1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Câu Hỏi Ôn Tập Pháp Luật FPT

7 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 28,79 KB

Nội dung

CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày đặc trưng pháp lý loại hình DN 1.1 Doanh nghiệp tư nhân Đặc trưng pháp lý: - Doanh nghiệp tư nhân cá nhân làm chủ sở hữu - Chủ sở hữu chịu trách nhiệm vô hạn - Doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân - Doanh nghiệp tư nhân không phát hành trái phiếu & cổ phiếu 1.2 Công ty TNHH Đặc trưng pháp lý: - Do cá nhân tổ chức chủ sở hữu - Chủ sở hữu chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi vốn góp - Cơng ty có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp - Cơng ty TNHH phát hành trái phiếu 1.3 Công ty TNHH thành viên trở lên Đặc trưng pháp lý: - Số lượng thành viên từ 2-50 người - Thành viên cá nhân tổ chức - Chủ sở hữu chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi vốn góp - Cơng ty có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp - Cơng ty TNHH thành viên trở lên phát hành trái phiếu 1.4 Công ty cổ phần Đặc trưng pháp lý: - Có vốn điều lệ chia làm nhiều phần gọi cổ phần, người sở hữu cổ phần gọi cổ đơng - Có tối thiểu cổ đơng tối đa vô hạn - Cổ đông chịu trách nhiệm hữu hạn điều lệ hữu hạn phạm vi vốn góp - Cơng ty có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp - Công ty cổ phần phát hành trái phiếu & cổ phiếu 1.5 Công ty hợp danh Đặc trưng pháp lý: - Do thành viên họp danh kinh doanh tên chung - Công ty có loại thành viên: thành viên họp danh chịu trách nhiệm vơ hạn, thành viên góp vốn chịu trách nhiễm hữu hạn - Cơng ty có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp - Cơng ty khơng phát hành trái phiếu, cổ phiếu Trong doanh nghiệp người quyền kí hợp đồng Có người: - Người đại diện theo pháp luật - Người thẩm quyền theo quy định pháp luật: giám đốc tổng giám đốc - Người ủy quyền 2.1 Nếu người ký hợp đồng người khơng có thẩm quyền hợp đồng tình trạng nào? Phải có điều kiện để hợp đồng có hiệu lực? - Hợp đồng tình trạng vơ hiệu - Hợp đồng có hiệu lực người có thẩm quyền hợp pháp 2.2 Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp phải có chức vụ gì? Doanh nghiệp có người đại diện theo pháp luật? - Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp có chức vụ theo điều lệ doanh nghiệp - Người đại diện khơng hạn chế số lượng người Phân biệt hợp đồng dân hợp đồng thương mại Hợp đồng dân sự: chủ thể thông thường nhằm phục vụ đời sống sinh hoạt Hợp đồng thương mại: bên thương nhân mục đích lợi nhuận (thương nhân người có giấy phép đăng kí kinh doanh hoạt động kinh doanh thường xuyên) Những điều kiện đảm bảo hợp đồng có hiệu lực? (4 điều kiện) - Chủ thể phải hợp pháp (Phù hợp với quy định pháp luật, thương nhân / bên thương nhân) - Đối tượng hợp đồng phải hợp pháp - Hình thức hợp đồng phải hợp pháp - Ý chí bên phải tự nguyện 4.1 Bạn phân tích đối tượng hợp đồng liên quan đến hiệu lực hợp đồng, cho ví dụ? Đối tượng hợp đồng vật việc phải thực hiện: - Không vi phạm điều cấm - Không trái đạo đức xã hội - Có thể thực (Ví dụ tự cho) 4.2 Bạn nêu trường hợp hợp đồng bị vơ hiệu vi phạm ý chí giao kết chủ thể? - Lừa dối - Đe dọa - Cưỡng ép 4.3 Trình bày trường hợp vi phạm lực chủ thể khiến hợp đồng vô hiệu? - Đối với cá nhân chưa đủ 18t không đc giao kết hợp đồng đc thực giao dịch nhỏ phục vụ đời sống - Đối với tổ chức phải có người đại diện hợp pháp 4.4 Hợp đồng vô hiệu dẫn đến hậu pháp lý nào? Hợp đồng vơ hiệu bên hồn trả lại cho xem chưa có giao kết hợp đồng sảy Nêu biện pháp bảo đảm thực hợp đồng? (9 biện pháp) - Đặt cọc - Thế chấp - Tín chấp - Ký cược - Ký quỹ - Bảo lãnh - Bảo lưu - Cầm cố - Cầm giữ tài sản Trình bày loại chế tài kinh doanh thương mại? (Có loại chế tài) - Buộc thực hợp đồng - Phạt vi phạm hợp đồng - Yêu cầu bồi thường thiệt hại - Tạm ngưng thực hợp đồng - Đình hợp đồng - Hủy bỏ hợp đồng 6.1 Khi bên hợp đồng áp dụng biện pháp phạt vi phạm hợp đồng bên kia? Mức phạt vi phạm hợp đồng thương mại tối đa bao nhiêu? - Khi hợp đồng có ghi điều khoản phạt vi phạm - Mức phạt tối đa 8% tính phần nghĩa vụ bị vi phạm 6.2 Các áp dụng yêu cầu bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng gây ra? - Có lỗi - Có thiệt hại xảy - Có hành vi vi phạm hợp đồng - Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại xảy 6.3 Phân biệt việc áp dụng chế tài Phạt vi phạm hợp đồng với chế tài Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng gây ra? - Phạt vi phạm hợp đồng (chỉ đc phạt có điều khoản phạt vi phạm hợp đồng): Mức phạt tối đa 8% tính phần nghĩa vụ vi phạm - Bồi thường hợp đồng (ln ln đc áp dụng): mức bồi thường tính theo thiệt hại thực tế 6.4 Các chế tài làm chấm dứt việc thực hợp đồng? - Đình hợp đồng - Hủy bỏ hợp đồng Có hình thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại (có hình thức) Mang tính chất tài phán khơng mang tính chất tài phán KHƠNG MANG TÍNH TÀI PHÁN - Thương lượng: bên tự thoả thuận với để giải tranh chấp - Trung gian - Hoà giải: Là phương thức giải tranh chấp có tham gia trực tiếp bên thứ ba mà bên thứ ba khơng có định tranh chấp MANG TÍNH TÀI PHÁN - Tồ án: Tồ án có thẩm quyền thụ lý giải tranh chấp Tòa án nhân dân cấp quận, huyện nơi bị đơn đặt trụ sở - Trọng tài: Có tham gia bên thứ 3, phán trọng tài có giá trị chung thẩm 7.1 Tài phán gì? - Tài phán định xét xử quan có thẩm quyền 7.2 Trong giải tranh chấp kinh doanh thương mại, quan, tổ chức có quyền tải phán? - Tồ án - Trọng tài thương mại 7.3 Tịa án hỗ trợ trọng tài thương mại giải tranh chấp kinh doanh thương mại hay khơng? - Có, hỗ trợ khâu công nhận phán thi hành án Khi hồ sơ tranh chấp kinh doanh thương mại trọng tài thương mại thụ lý giải quyết? - Là tranh chấp kinh doanh thương mại - Có bên thương nhân 8.1 Khi Trọng tài thương mại từ chối thụ lý hồ sơ tranh chấp kinh doanh thương mại? - Không tranh chấp kinh doanh thương mại - Cả bên thương nhân 8.2 Khi Tòa án từ chối thụ lý hồ sơ tranh chấp kinh doanh thương mại? - Khi hồ sơ tranh chấp trọng tài thương mại thụ lý Trình bày quy trình giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án? (6 bước) - Khởi kiện - Chuẩn bị xét xử - Xét xử sơ thẩm - Xét xử phúc thẩm - Xét lại án (giám đốc thẩm (có sai phạm nghiêm trọng mặt pháp luật xử lại từ đầu), tái thẩm (có tình tiết xét xử lại từ đầu)) - Thi hành án 9.1 Bản án sơ thẩm có hiệu lực sau tun án có phải khơng? - Khơng, án sơ thẩm sau tuyên án kháng cáo, kháng nghị 9.2 Những người có quyền kháng cáo án sơ thẩm? - Nguyên đơn - Bị đơn - Người có thẩm quyền liên quan 9.3 Thời hạn kháng cáo, kháng nghị án sơ thẩm ngày? - Kháng cáo: 15 ngày kể từ ngày tòa tuyên án - Kháng nghị: 15 ngày với viện kiểm sát cấp, 30 ngày với viện kiểm sát cấp 10 Phân biệt trọng tài vụ việc trọng tài quy chế Trọng tài vụ việc: - Khơng có địa điểm xét sử cố định - Khơng có quy tắc xét xử cố định Trọng tài quy chế: - Có địa điểm xét xử cố định (trung tâm trọng tài thương mại) - Có quy tắc xét xử cố định 11 Phân biệt giải thể doanh nghiệp với phá sản doanh nghiệp Giải thể: doanh nghiệp chấm dứt hợp đồng đảm bảo tốn khoản nợ nghĩa vụ tài Trường hợp giải thể doanh nghiệp: - Đã hết thời hạn hoạt động ghi điều lệ doanh nghiệp - Đã tháng liên tục không đủ số lượng thành viên, cổ đông theo quy định - Theo định chủ sở hữu - Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp, giấy phép kinh doanh Phá sản: doanh nghiệp khơng tốn khoản nợ đến hạn vòng tháng Những người quyền yêu cầu mở thủ tục phá sản: - Chủ nợ khơng bảo đảm - Chủ nợ có bảo đảm phần - Người lao động, cơng đồn - Chủ sở hữu - Người đại diện theo pháp luật 11.1 - Sở kế hoạch đầu tư 11.2 - Cơ quan giải thủ tục giải thể doanh nghiệp? Cơ quan giải thủ tục tuyên bố phá sản doanh nghiệp? Tòa án nhân dân nơi doanh nghiệp đặt trụ sở có thẩm quyền thụ lý vụ việc phá sản

Ngày đăng: 01/02/2023, 18:35

w