Tài Liệu Tt Ngoài Mô Hình Chuyên Đề 1.Docx

39 4 0
Tài Liệu Tt Ngoài Mô Hình Chuyên Đề 1.Docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề 1 GIỐNG VÀ KỸ THUẬT CHỌN GIỐNG GÀ THỊT LÔNG MÀU THƯƠNG PHẨM I Giống và chọn giống 1 Giới thiệu các giống gà Các giống gà nội (gà địa phương) Ri lai; Mía lai 2 Chọn gà giống a Chọn gà nuôi th[.]

Chuyên đề 1: GIỐNG VÀ KỸ THUẬT CHỌN GIỐNG GÀ THỊT LÔNG MÀU THƯƠNG PHẨM I Giống chọn giống Giới thiệu giống gà: Các giống gà nội (gà địa phương) Ri lai; Mía lai Chọn gà giống a Chọn gà nuôi thịt: + Thời điểm chọn: Lúc ngày tuổi; dựa vào ngoại hình gà, đặc điểm biểu gà tốt Khối lượng lớn Lơng bơng, tơi xốp Bụng thon, nhẹ, rốn kín, cánh áp sát vào thân Mắt to, sáng Chân bông, cứng cáp, khơng dị tật, lại bình thường + Mỏ khép kín Bắt gà, cầm tay quan sát lông tất phận đầu, mỏ, cổ, chân, bụng, lỗ huyệt để phát khuyết tật + Thả gà sàn để quan sát dáng lại Những gà đạt tiêu chuẩn trờn chn nuụi giống gà hớng thịt Chọn giống gà 01 ngày tuổi trước nuôi 1.2.1 Cách thức chọn - Dựa vào đặc điểm ngoại hình Bắt gà quan sát nhanh từ xuống dưới, từ trước sau toàn bộ  thể để phát khuyết tật đặc điểm cần loại bỏ 1.2.2 Ngoại hình tiêu chuẩn cần chọn - Gà phải có có màu lơng chuẩn giống (ví dụ gà Mía quần thể gà phải có màu lơng trắng đục tồn thân) - Mỏ thẳng, chân mập da chân bóng - Mắt sáng mở to, lại nhanh nhẹn, rốn kín 1.2.3 Ngoại hình khơng đạt tiêu chuẩn - Gà có khối lượng nhỏ - Màu lông không tiêu chuẩn giống - Lông bết, chân khèo, mỏ vẹo, rốn hở, lại chậm chạp II Kỹ thuật ni gà con, gà dị từ 0- tuần tuổi 2.1 Chuẩn bị dụng cụ chăn nuôi 2.1.1 Rèm che: vải bạt may lại phù hợp với diện tích cần dùng 2.1.2 Chất độn chuồng: Dùng trấu khô 2.1.3 Một ngày trước nhận gà, chất sát trùng phải cho vào hố sát trùng khay sát trùng Sát trùng vôi bột hóa chất khác 2.1.4 Quây úm gà: Làm cót ép cắt dọc có chiều cao 50cm, qy trịn lại có đường kính 2m úm 200 gà 2.1.5 Chụp sưởi: Làm tôn đường kính rộng 80-100cm, bên lắp bóng điện xen kẽ Những nơi khơng có điện nguồn điện thất thường dùng bếp khí gaz bếp than sưởi cần thiết kế ống thu để đưa khí than ngồi 2.1.6 Máng uống: Sử dụng máng uống gallon chuyên dụng cho gà định   mức 50 cho máng Máng uống đặt xen kẽ với khay ăn(hoặc máng ăn) theo hình rẻ quạt quây cách thành quây với chụp sưởi 2.1.7 Máng ăn: Trong tuần đầu dùng khay ăn (khay tơn nhựa có kích thước 70 × 60cm) dùng mẹt tre đường kính 60cm Khay ăn đặt quây xếp so le với máng uống Các tuần sau dùng máng ăn P30 P50 2.2 Kỹ thuật nuôi 2.2.1 Trước nhận gà vào quây phải - Kéo rèm che kín chuồng - Bật đèn sưởi ấm quây úm khoảng thời tiết trời lạnh - Cho nước vào máng uống Trong nước uống cần pha thêm thuốc kháng sinh, Bcomplex, đường Glucoz theo hướng dẫn Nước uống  phải nước sạch, an toàn đun nước cho ấm úm gà vào mùa lạnh Nước uống cho vào máng gallon loại 1,5-2lit, đáy máng uống kê phẳng gạch mỏng đặt đệm lót 2.2.2 Khi thả gà vào quây thực công việc sau - Kiểm tra lại số lượng sống chết - Loại bỏ chết gà không đạt tiêu chuẩn khỏi chuồng 2.2.3 Nhận gà vào quây - Sau chuẩn bị xong chuồng trại đưa gà vào quây - Mật độ nuôi từ tuần thứ đến tuần thứ ba 20con – 18 con/m 2 chuồng, từ tuần thứ tư đến tuần thứ sáu 16con – 14 con/m 2 chuồng, từ tuần thứ bảy đến tuần thứ chín 12con đến 10con/m 2 chuồng 2.2.4 Đưa khỏi chuồng úm vỏ hộp đựng gà con, chất lót vỏ hộp gà chết, gà loại để tiêu hủy 2.2.5 Cho gà uống nước trước cho ăn 2.2.6 Khung nhiệt sưởi ấm cho gà sau Trong hai tuần đầu úm gà thường xuyên quan sát gà theo dõi nhiệt độ quây để điều chỉnh thiết bị sưởi nhằm cung cấp đủ nhiệt cho gà Những dấu hiệu sau cần ý để điều chỉnh chụp sưởi thiết bị sưởi - Nhiệt độ cao, đàn gà tản sát vành quây, kêu thở - Nhiệt độ thấp gà tập chung quanh chụp sưởi - Nhiệt độ thích hợp đàn gà phân bố quây Kiểm soát nhiệt độ giai đoạn nuôi Tuần tuổi Dưới đèn úm Xung quanh chụp Nhiệt độ chuồng Tuần 35-33oC 32-31oC 30-28oC Tuần 32oC 30-28oC 28-26oC Tuần 28oC 28-26oC 26-24oC Tuần    Từ tuần trở   -   - 22-20oC   - 21-20oC 2.2.7 Cho ăn - Từ tuần thứ đến tuần thứ ba dùng thức ăn gà chủng loại 1-21 Từ tuần thứ đến tuần thứ dùng thức ăn gà dò chủng loại 21-42 ngày Từ tuần thứ trở dùng thức ăn gà vỗ béo chủng loại 43 ngày – xuất bán Nếu tự chế biến phải đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng ghi bảng - Khi chuyển thức ăn từ thức ăn gà sang thức ăn gà dị, cơng thức thay đổi cho gà ăn sau + Ngày thứ 75% thức ăn cũ 25% thức ăn + Ngày thứ hai 50% thức ăn cũ 50% thức ăn + Ngày thứ ba 25% thức ăn cũ 75% thức ăn + Ngày thứ tư cho ăn 100% thức ăn - Tuần thứ đến hết tuần thứ hai cho gà ăn khay mẹt (100 gà đặt khay ăn) Rải mỏng, thức ăn lên khay ăn mẹt độ dầy 1cm, sau từ 2-3 cạo thức ăn lẫn phân có khay đem sàng để gạt bỏ phân ngoài, tận thu thức ăn cũ tiếp thêm lượt mỏng thức ăn - Khi gà tuần tuổi trở thay khay ăn máng ăn cỡ trung bình P30 máng đại P50 (40 -50con/máng), cần treo máng dây, miệng máng đặt ngang với lưng gà - Cho gà ăn tự ngày đêm, bổ sung thêm thức ăn cho gà ngày đêm từ 6-7 lần 2.2.8 Cho uống - Dùng máng uống gallon, hai tuần đầu dùng máng cỡ 1,5-2,0lit, tuần sau dùng máng cỡ 4,0lit - Máng uống rửa hàng ngày thay nước uống cho gà khoảng lần(sáng, chiều, tối, đêm) 2.2.9 Chiếu sáng: Thời gian chiếu sáng đảm bảo 24/24 đến tuần thứ thứ 4, tuần lại thắp sáng đến 22 giờ, cường độ chiếu sáng từ 5-10lux tương đương 2-4w/m 2 chuồng 2.2.10 Trong hai tuần đầu rèm che phải đóng kín ngày đêm, từ tuần thứ ba trở đóng rèm phía hướng gió mở rèm phía khơng có gió Tuy nhiên việc đóng mở rèm tùy thuộc vào thời tiết sức khỏe đàn gà 2.2.11 Độn lót chuồng: Hàng ngày kiểm tra dọn rìa xung quanh máng uống độn chuồng bị ướt, xới đảo độn lót chuồng từ 7-10 ngày/lần bổ sung thêm lượt mỏng độn lót Khơng thay độn lót chuồng thương xuyên 2.2.12 Từ tuần thứ trở bắt đầu nới rộng quây úm đến tuần thứ tư trở tháo bỏ hoàn toàn quây úm 2.2.13 Hàng ngày kiểm tra gà chết gà yếu để loại thải Ghi chép đầy đủ số lượng gà có mặt hàng ngày, lượng thức ăn cho ăn vào biểu theo dõi 2.2.14: Phương thức nuôi: Theo phương thức bán chăn thả - Từ 01 đến tuần tuổi ni nhốt hồn tồn chuồng - Từ đến tuần tuổi thả gà vườn Mật độ thả tù 0,5m2 – 1,0m2/con Vườn thả thiết kế phẳng, có trồng dàn che mát Chu vi vườn thả rào lưới đảm bảo gà khơng thể bay qua chui ngồi Chỉ thả gà thời tiết khô ấm, thời tiết bất thuận (sau mưa, lạnh ẩm dài ngày phải nuôi nhốt hoàn toàn chuồng với mật độ 10 con/m2) - Tuyệt đối khơng thả gà ngồi vườn đêm, đưa gà vào nuôi chuồng III Kỹ thuật nuôi gà vỗ béo từ 9-16 tuần tuổi 3.1. Chuẩn bị dụng cụ chuồng chăn nuôi 3.1.1.Rèm che: Dùng vải bạt, vỏ bao tận dụng may lại 3.1.2 Hố sát trùng: Xây vỉa trước cửa vào kích thước 50 × 70 ×10cm 3.1.3 Máng uống: Dùng máng uống gallon loại lít(100 gà có máng) máng tơn dài 1,2m(100 gà có máng) 3.1.4 Máng ăn: Dùng máng đại P50, nuôi gà giai đoạn từ 9-16 tuần tuổi bố trí 25 đến 27con/máng 3.1.5 Chuồng ni gà dị, gà vỗ béo chuồng chung chuồng riêng, trước đưa gà vào nuôi phải làm vệ sinh sát trùng bên chuồng 3.2 Kỹ thuật nuôi dưỡng gà vỗ béo từ 9-16 tuần tuổi 3.2.1 Kéo rèm che mở hoàn toàn Chỉ đóng rèm có gió to, trời giơng bão, mưa to, lạnh đàn gà bị bệnh đường hô hấp 3.2.2 Mật độ nuôi đảm bảo từ 10con đến 8con/ m 2 chuồng tùy theo lứa tuổi gà 3.2.3 Cho gà ăn theo cách sau - Dùng thức ăn hỗn hợp viên gà vỗ béo chủng loại 43 ngày tuổi – xuất bán, thức ăn tự chế biến phải đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng gà ghi bảng quy trình - Cho gà ăn máng đại P50, Máng treo dây, miệng máng cao ngang lưng gà Mật độ máng ăn cho gà theo yêu cầu: 27con- 30 con/máng Cho gà ăn tự ban ngày, buổi tối không cho ăn 3.2.4 Cho gà uống theo cách sau - Dùng máng uống gallon cỡ 8lit cho uống máng dài (loại máng dài 1,2m tơn đặt rãnh nước), máng uống dài cần phải có chụp song sắt để gà không nhảy vào máng - Máng uống đặt số lượng 100 cho máng uống  gallon 100con cho máng uống dài - Máng uống rửa hàng ngày thay nước uống lần(sáng, chiều) 3.2.5 Độn lót chuồng: Hàng ngày kiểm tra dọn rìa xung quanh máng uống độn chuồng bị ướt, xới đảo độn lót chuồng từ 7-10 ngày/lần bổ sung thêm 3.2.6 Phương thức nuôi: Nuôi gà theo phương thức bán chăn thả - Vườn thả thiết kế phẳng, có trồng tạo dàn che mát Chu vi vườn thả rào lưới đảm bảo gà bay qua chui Chỉ thả gà thời tiết khô ấm, thời tiết bất thuận (sau mưa, lạnh ẩm dài ngày) phải ni nhốt hồn tồn chuồng với mật độ 7-8 con/m2 Mật độ thả tối đa 1,5m2/con IV Ghi chép số liệu Thiết lập sổ ghi chép sau: + Sổ ghi chép đầu hàng ngày + Sổ theo dõi tiêm phòng điều trị bệnh; + Sổ nhập xuất thức ăn vật tư khác (con giống, thuốc thú y, dụng cụ, điện) + Sổ xuất bán sản phẩm chăn ni(phân bón, gà thịt) Chun đề 2: ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ CHĂN NI TỐT CHĂN NI GÀ AN TỒN SINH HỌC TRONG NƠNG HỘ An tồn sinh học (ATSH) chăn nuôi gia súc, gia cầm việc áp dụng biện pháp tổng hợp nhằm bảo vệ đàn gia cầm, hạn chế công tác nhân gây bệnh như: Vi rút, vi khuẩn, nấm mốc, ký sinh trùng xâm nhập vào đàn gia cầm ngược lại, ngăn không cho loại mần bệnh từ sở chăn nuôi gia cầm phát tán mơi trường bên ngồi Điều kiện để đảm bảo ATSH - Chuồng trại thiết kế kĩ thuật, tách xa khu dân cư, tách biệt với khu vực phụ trợ khác Đảm bảo vệ sinh thú y ATSH - Chuồng ni sân chơi (có hàng rào khống chế) đảm bảo khô ráo, đặc biệt phải có ánh nắng chiếu vào - Đảm bảo thơng thống mùa hè, ấm áp mùa đông, tốt nên xây dựng chuồng khép kín Nền chuồng láng phẳng xi măng, thuận tiện cho vệ sinh tiêu độc - Có nguồn nước dồi dào, đảm bảo vệ sinh - Phải có khu cách ly gia cầm ốm chết, khu xử lý chất thải Ngoài yếu tố chuồng trại u cầu kỹ thuật đảm bảo khơ thốt, thống mát mùa hè kín ấm mùa đơng, cần áp dụng biện pháp an toàn sinh học chăn nuôi gia súc, gia cầm như: Cách ly triệt để - Đối với chăn nuôi gia súc, gia cầm sinh sản: Phải nuôi riêng biệt loại gia cầm theo giai đoạn như: Nuôi gia súc, gia cầm con, gia súc, gia cầm hậu bị gia súc, gia cầm đẻ - Đối với chăn nuôi gia súc, gia cầm thương phẩm cần thực “Cùng nhập xuất” Sau lứa gia cầm phải tiến hành tổng vệ sinh chuồng nuôi,bãi chăn thả, sử dụng thuốc sát trùng, vôi bột để trống chuồng từ 2-3 tuần nhập đàn giống vào nuôi tiếp Kiểm sốt chặt chẽ chăn ni - Mọi người vào khu vực chăn nuôi phải chấp hành quy định thú y để hạn chế mang mầm bệnh lây nhiễm vào đàn gia cầm Khi vào trại gia cầm phải từ đàn nhỏ đến đàn lớn - Con giống nhập phải đảm bảo chất lượng, an toàn dịch bệnh - Mỗi khu chuồng phải có dụng cụ riêng, không mang dụng cụ từ chuồng sang chuồng khác - Các phương tiện vận chuyển chăn nuôi phải khử trùng vào khu vực chăn ni Thực vệ sinh phịng bệnh: Chuồng trại hàng ngày phải quét dọn, thu gom chất thải, định kỳ phun thuốc sát trùng tuần/lần chưa có dịch bệnh 2-3 lần/tuần có dịch bệnh xảy Đảm bảo chuồng ln khơ thống mát Có thể sử dụng số loại thuốc sát trùng sau: HanIodin 1%, Clorammin B,T 3%, Halamin 3%, Benkocid 2-3%, Antisep 3%, nước vôi 10%, vôi bột Sử dụng vắcxin phòng bệnh truyền nhiễm Dùng loại vắcxin tiêm phòng bệnh truyền nhiễm theo quy định bắt buộc chuyên ngành thú y (đúng chủ loại, lịch trình cách dùng thuốc phịng) Sử dụng hố dược phịng nhiễm ký sinh trùng cho gia cầm - Đối với gà: Dùng thuốc trị cầu trùng, thuốc tẩy giun đũa, thuốc tẩy sán dây đường tiêu hoá theo định kỳ - Đối với vịt: Thuốc tẩy sán dây, sán đường tiêu hoá Thức ăn cho gia cầm - Thức ăn phải đảm bảo đủ số lượng đủ thành phần dinh dưỡng cho gia cầm theo yêu cầu lứa tuổi, loại gia cầm - Bổ sung chất khoáng, loại Vitamin… để chống yếu tố bất lợi (Stress) giúp gia cầm phát triển tốt - Thức ăn không bị mốc, không chứa độc tố Nguồn nước cho chăn nuôi gia cầm: - Phải đảm bảo đủ nguồn nước sạch, tốt cho dùng nước máy, nước giếng khoan cho gia cầm - Nguồn nước không bị ô nhiễm vi sinh vật (E.coli, Salmonela) giới hạn cho phép cần xử lý bể lọc bổ sung 40 -50 gam Cloramin B Cloramin T cho m3 nước Xử lý chất thải chăn nuôi Các chất thải chăn nuôi như: Thức ăn thừa, phân, chất độn nước thải phải tập trung xử lý để diệt mần bệnh như: Vi rút, vi khuẩn, trứng, ấu trùng giun sán… trước đưa ngồi Thực khơng chăn ni gia súc, gia cầm Không nuôi thả rông gia súc, gia cầm; Không mua bán gia súc, gia cầm bệnh Không ăn thịt gia súc, gia cầm bệnh không rõ nguồn gốc Không vứt xác gia súc, gia cầm bừa bãi Không giấu dịch Chuyên đề Quy trình chăn ni gà an tồn sinh học Chia sẻ Chọn giống: - Phải mua giống có nguồn gốc rõ ràng địa tin cậy - Con giống phải khoẻ mạnh, có đặc điểm phù hợp với tiêu chuẩn giống - Đối với gà ngày tuổi có tiêu chuẩn ngoại sau: có khối lượng phù hợp với giống, mắt sáng, chân bóng mập, đứng vững, nhanh nhẹn, lơng bông, không khèo chân, không vẹo mỏ, không hở rốn - Con giống mua phải có giấy kiểm dịch nơi sản xuất - Con giống mua phải ni (úm) chuồng hồn tồn riêng biệt, phải có chế độ chăm sóc, phịng bệnh hợp lý Mật độ nuôi Mật độ nuôi tuỳ thuộc vào giống, lứa tuổi phương thức chăn nuôi, gà thịt nuôi công nghiệp mật độ nuôi sau: - Khi úm gà ngày tuổi: 50-70 con/m2, đảm bảo 100-150 con/quây, sau tuần nới dần quây gà ra, quây gà có chiều cao khoảng 50cm, lớp độn chuồng dày 10-15 cm tuỳ theo mùa (mùa Đơng dầy để giữ nhiệt) - Từ 1-3 tuần: 8-10 con/m2 - Từ tuần thứ tư đến xuất: 5-6 con/m2 (mật độ ni thay đổi tuỳ theo mùa, mùa hè ni hơn, mùa đơng nuôi nhiều không 20%) Nhiệt độ độ ẩm Nhiệt độ độ ẩm yếu tố quan trọng chăn nuôi gà thịt, nhiệt độ, độ ẩm cao gây bất lợi cho đàn gà Đối với gà cần sưởi ấm ba tuần đầu với nhiệt độ giảm dần từ 330C xuống 280C Về mùa Đông cần che chắn tránh gió lùa Nếu nhiệt thấp gà tụ lại đám, đè lên chết * Khi nhiệt độ thấp: - Chết rét thường xảy gà chưa mọc đủ lông vũ, sức đề kháng yếu Vì phải đặc biệt ý đến hệ thống sưởi nhiệt mùa đông để đảm bảo giữ ấm cho gà Biện pháp chống rét cho gà xung quanh chuồng nuôi phải che kín tránh gió lùa, chuồng dùng hệ thống tăng nhiệt bóng điện sưởi, tránh dùng bếp than khói than ảnh hưởng lớn tới hệ thống hơ hấp gà - Đặc biệt gà chết rét nhanh trời lạnh kết hợp với độ ẩm chuồng ni cao, phải giữ cho chất độn chuồng khô trời rét, không đun nấu chuồng gà nước bốc làm độ ẩm tăng gà chết nhanh - Khi trời rét phải cho lớp độn chuồng dày lớp độn chuồng giữ nhiệt tốt làm cho chuồng ln ln ấm, độ dày đệm lót qy gà khoảng 20 – 30cm * Khi nhiệt độ cao: - Khi nhiệt độ chuồng nuôi cao gà ăn uống nước nhiều, gà tăng trọng chậm, chi phí thức ăn cho kg tăng trọng cao - Nếu nhiệt độ cao gà tăng cường hô hấp, hô hấp mạnh dần kéo dài dẫn đến chết - Khi nhiệt độ chuồng nuôi từ 34oC trở lên gà bắt đầu thở mạnh (trừ gà tuần tuổi) nhiệt độ cao kéo dài gà há mồm để thở Nếu nhiệt độ 37o trở lên kéo dài gà chết hàng loạt Vì cần có hệ thống làm mát cho gà vào mùa hè - Biện pháp chống nóng gồm: đơn giản phun nước lên mái nắng nóng, biện pháp làm giảm nhiệt độ chuồng nuôi xuống 2 oC – 3oC; đồng thời nhiệt độ cao cần phải tăng cường sức đề kháng cho gà cách cho uống vitamin C chất điện giải; cho gà ăn lúc vào buổi sáng chiều tối, không cho ăn vào buổi trưa; nuôi gà với mật độ thưa, luôn đủ lượng nước máng uống nước uống khơng nóng - Đối tượng chết nóng nhiều gà có khối lượng từ kg trở lên Thời gian gà xảy chết nóng từ 12h đến 17h vào ngày nhiệt độ trời từ 34oC trở lên, đặc biệt ngày trời âm u khơng có gió Ánh sáng - Ánh sáng có tác dụng diệt khuẩn, tạo vitamin D tăng cường hấp thu can xi kích thích sinh trưởng cho gà Vì vậy, chuồng ni, sân bãi chăn thả cần có đủ ánh sáng chiếu vào - Đối với giống công nghiệp cần chiếu sáng liên tục ngày đêm (tối thiểu 21h/ngày) Cho ăn, uống - Thức ăn thường chiếm 70% giá thành chăn nuôi Sử dụng nguyên tắc phải đảm bảo đủ nhu cầu dinh dưỡng theo giống, lứa tuổi gà - Thức ăn phải để máng, dùng máng dài hay máng tròn Hàng ngày vệ sinh, lau chùi máng ăn Nên có số máng gấp đơi để có thời gian cọ rửa, phơi thay đổi máng ... than ngồi 2.1.6 Máng uống: Sử dụng máng uống gallon chuyên dụng cho gà định   mức 50 cho máng Máng uống đặt xen kẽ với khay ăn(hoặc máng ăn) theo hình rẻ quạt quây cách thành quây với chụp sưởi 2.1.7... viêm phế quản truyền nhiễm vào Niucatxơn viêm phế quản truyền nhiễm Đậu gà Gumboro Cúm gia cầm CHUYÊN ĐỀ 4: CÔNG TÁC THÚ Y VÀ VỆ SINH THÚ Y CHO GÀ THỊT LÔNG MÀU, MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP VÀ BIỆN PHÁP... chloramphenicol - Bệnh đường hô hấp: Tylosin, Tiamulin, Không dùng loại kháng sinh liên tiếp liệu trình Mỗi liệu trình phịng bệnh khoảng 3-4 ngày đủ III MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ

Ngày đăng: 01/02/2023, 16:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan