(Luận văn thạc sĩ) Địa vị pháp lý của thư ký tòa án theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Địa vị pháp lý của thư ký tòa án theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Địa vị pháp lý của thư ký tòa án theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Địa vị pháp lý của thư ký tòa án theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Địa vị pháp lý của thư ký tòa án theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Địa vị pháp lý của thư ký tòa án theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Địa vị pháp lý của thư ký tòa án theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Địa vị pháp lý của thư ký tòa án theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Địa vị pháp lý của thư ký tòa án theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Địa vị pháp lý của thư ký tòa án theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Địa vị pháp lý của thư ký tòa án theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Địa vị pháp lý của thư ký tòa án theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Địa vị pháp lý của thư ký tòa án theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Địa vị pháp lý của thư ký tòa án theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Địa vị pháp lý của thư ký tòa án theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ ĐOÀN THANH TRÚC ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THƯ KÝ TÒA ÁN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ ĐOÀN THANH TRÚC ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THƯ KÝ TÒA ÁN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM MINH TUYÊN Hà Nội, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực xác Các kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Đỗ Đoàn Thanh Trúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THƯ KÝ TỊA ÁN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái quát chung Thư ký Tòa án 1.2 Khái quát quy định Thư ký Tịa án tố tụng hình qua giai đoạn 21 1.3 Quy định địa vị pháp lý Thư ký Tòa án số nước giới 30 Chương 2: CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA THƯ KÝ TÒA ÁN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 32 2.1 Địa vị pháp lý Thư ký Tòa án theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam 32 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định địa vị pháp lý Thư ký Tịa án tố tụng hình thành phố Hồ Chí Minh 48 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ KÝ TỊA ÁN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 65 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu hoạt động Thư ký Tòa án bối cảnh cải cách Tư pháp 63 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Thư ký Tòa án tố tụng hình 67 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HTND: Hội thẩm nhân dân TAND: Tòa án nhân dân TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao THTT: Tiến hành tố tụng TKTA: Thư ký tòa án TTHS: Tố tụng hình XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo định hướng đại, hiệu quả, dân chủ, bảo đảm quyền người, quyền công dân Đảng Nhà nước ta quan tâm Trong đường lối, chủ trương cải cách tư pháp nhiệm vụ hàng đầu có tính chất định Nhìn chung, hoạt động Tịa án nước ta thời gian qua đạt nhiều thành tích khả quan, đáp ứng mong mỏi Đảng, Nhà nước quần chúng nhân dân Tuy nhiên, bối cảnh nay, việc đổi tổ chức hoạt động Tòa án yêu cầu thiết nhằm nâng cao hiệu hoạt động quan Tịa án Vì vậy, Đảng Nhà nước ta xác định nhiệm vụ trung tâm cải cách tư pháp hồn thiện chức xét xử Tịa án, nâng cao vị trí, vai trị hiệu hoạt động Tòa án giai đoạn Việc nghiên cứu đổi tổ chức hoạt động Tòa án phải gắn liền với việc xây dựng hoàn thiện quy chế pháp lý người phục vụ, công tác ngành Song song với chức danh Thẩm phán, Thư ký Tòa án giữ vai trị khơng phần quan trọng hoạt động quan Tịa án nói chung hoạt động tố tụng nhằm giải vụ án hình nói riêng Thực tiễn cho thấy, q trình giải vụ án, bên cạnh Thẩm phán Thư ký Tòa án người tiến hành tố tụng, hỗ trợ đắc lực cho Thẩm phán chủ thể thiếu hoạt động tố tụng Mặc dù giữ vai trò quan trọng chế định Thư ký Tòa án văn pháp luật đặc biệt quy định pháp luật tố tụng hình chưa quy định cách đầy đủ, rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm, tiêu chuẩn tuyển chọn v.v… cán tư pháp khác Bên cạnh đóng góp to lớn phục vụ cho mục đích chung, xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, hoạt động thực tiễn đội ngũ Thư ký Tòa án nảy sinh nhiều hạn chế, tiêu cực như: thiếu trách nhiệm, yếu lực, nhũng nhiễu v.v… Nguyên nhân hạn chế có nhiều, phần xuất phát từ quy định pháp luật hành, không sớm sửa đổi bổ sung không đảm bảo hiệu hoạt động ngành mà ảnh hưởng lớn đến đến niềm tin công bằng, lẽ phải ảnh hưởng đến tinh thần đấu tranh phòng chống tội phạm Trong năm qua, chế định Thẩm phán Hội thẩm Tòa án thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu người làm công tác thực tiễn Ngược lại, chế định Thư ký Tòa án chưa nhận quan tâm mức nhà nghiên cứu nhà lập pháp Vì vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống chuyên sâu địa vị pháp lý Thư ký Tòa án cấp độ đề tài luận văn cao học khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa mặt thực tiễn Từ lý trên, tác giả chọn đề tài "Địa vị pháp lý thư ký tịa án theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh" để làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua tìm hiểu, nghiên cứu số viết, báo liên quan đến Thư ký Tịa án nhìn chung chưa sâu phân tích thực trạng pháp luật chế định Thư ký Tòa án; bất cập, hạn chế Thư ký Tòa án hoạt động thực tiễn Vì vậy, cần có nghiên cứu sâu quy định pháp luật tố tụng hình địa vị pháp lý Thư ký Tòa án tố tụng hình tình hình thực quy định thực tế, từ tạo điều kiện để Thư ký Tòa án ngày phát huy tính tích cực, chủ động q trình cơng tác, nâng cao hiệu hoạt động đồng thời tạo dựng lòng tin nhân dân vào Tòa án, pháp luật chế độ Nhà nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu có tính hệ thống sở lý luận thực tiễn chế định Thư ký Tòa án; đánh giá thực trạng quy định pháp luật chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thư ký Tòa án TTHS thực tiễn hoạt động Thư ký Tịa án, từ đó, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện chế định này, góp phần nâng cao hiệu hoạt động Thư ký Tịa án nói riêng ngành Tịa án nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu làm rõ vấn đề sau: - Lý luận chung chế định Thư ký Tòa án: khái niệm, chế định Thư ký Tòa án qua thời kỳ, mối quan hệ Thư ký Tòa án với quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng v.v - Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thư ký tố tụng hình - Thực tiễn hoạt động Thư ký Tòa án Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua: thành tích đạt được; tồn tại, hạn chế; nguyên nhân tồn hạn chế - Kiến nghị giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện chế định Thư ký Tòa án Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thư ký Tòa án tố tụng hình từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh Qua đó, đánh giá bất cập, tồn thực tiễn đó, tác giả kiến nghị giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Thư ký Tịa án góp phần nâng cao hiệu hoạt động đội ngũ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn thạc sỹ luật học thuộc chuyên ngành Luật hình sự, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề chung mang tính lý luận thực tiễn liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thư ký Tịa án tố tụng hình Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để làm sáng tỏ nội dung đề tài, phương pháp nghiên cứu truyền thống phương pháp so sánh, diễn dịch, phân tích tổng hợp tác giả cịn sử dụng thêm phương pháp tổng hợp, phân tích quy định pháp luật nhằm làm bật vị trí, vai trò, chức Thư ký Tòa án, đồng thời kết hợp với phương pháp lịch sử, so sánh, đối chiếu với tình hình áp dụng chế định Thư ký Tịa án thực tế thơng qua việc thu thập thông tin từ quan hữu quan, sách báo, tạp chí… để từ có hướng đề xuất khả thi có hiệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu đề xuất luận văn góp phần vào việc nhận thức đắn chức danh Thư ký Tòa án tố tụng hình phương diện lý luận lẫn thực tiễn 6.2.Ý nghĩa thực tiễn Về lĩnh vực nghiên cứu, học tập: Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên, học viên chuyên ngành luật hình người làm cơng tác thực tiễn, Thư ký Tịa án Về lĩnh vực lập pháp: Luận văn tài liệu quan trọng cho nhà lập pháp tham khảo q trình xây dựng hồn thiện chức danh Thư ký Tòa án nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thư ký Tịa án tố tụng hình góp phần nâng cao hiệu hoạt động Thư ký Tịa án hoạt động tố tụng hình Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung địa vị pháp lý thư ký Tịa án tố tụng hình Chương 2: Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Thư ký tịa án theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thư ký Tòa án tố tụng hình Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THƯ KÝ TÒA ÁN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái quát chung Thư ký Tòa án 1.1.1 Khái niệm Thư ký Tòa án Theo Từ điển Tiếng Việt phổ thông: "Thư ký người giúp việc biên chép, viết lách, nói chung làm công việc giấy tờ, văn quan trọng" [25, tr 892]; theo từ điển Tiếng Việt Viện Ngơn ngữ năm 2007 “Thư ký người giữ việc giấy tờ, sổ sách quan; người có quyền thay mặt ban phụ trách quan, giải công việc thường ngày” [26, tr.795] Như vậy, từ cách giải thích thuật ngữ "Thư ký" hiểu theo nghĩa rộng, đề cập đến cơng việc người thư ký nói chung Trên thực tế, lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, vị trí khác người thư ký có nhiệm vụ, vai trị khác nhau, ví dụ: thư ký văn phịng, thư ký cơng đồn, thư ký ghi biên họp, Thư ký tòa án v.v… Mỗi quốc gia khác chế trị khác nhau, có cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước khác Trong đó, quyền Tư pháp nhánh quyền lực độc lập bao gồm tổng thể hoạt động Tòa án thiết chế bổ trợ khác, lập để giải tranh chấp xã hội Nhà nước với công dân, công dân, pháp nhân; giám sát tuân thủ Hiến pháp; bảo vệ quyền công dân quan hệ với quan hành pháp; kiểm sát hoạt động điều tra tội phạm; xác lập kiện pháp lý có ý nghĩa lớn Trong Nhà nước pháp quyền, nhánh quyền lực Tư pháp có vị trí quan trọng Đối với Bộ máy Nhà nước ta tổ chức theo nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN), có phân cơng rành mạch ba hệ thống quan: Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp; hoạt động Tư pháp bao gồm hoạt động quan: Điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án Thi hành án Trong đó, Tịa án nhân dân (TAND) quan Tư pháp có vị trí trung tâm với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh đất nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền ... LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 32 2.1 Địa vị pháp lý Thư ký Tòa án theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam 32 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định địa vị pháp lý Thư ký Tịa án tố tụng hình thành phố Hồ Chí. .. HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ ĐOÀN THANH TRÚC ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THƯ KÝ TÒA ÁN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật hình Tố tụng hình. .. ký Tòa án tố tụng hình Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THƯ KÝ TÒA ÁN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái quát chung Thư ký Tòa án 1.1.1 Khái niệm Thư ký Tòa án Theo Từ điển Tiếng Việt