Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn kỹ thuật điện điện tử theo chương trình 150 tín chỉ (Đề tài NCKH) Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn kỹ thuật điện điện tử theo chương trình 150 tín chỉ (Đề tài NCKH) Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn kỹ thuật điện điện tử theo chương trình 150 tín chỉ (Đề tài NCKH) Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn kỹ thuật điện điện tử theo chương trình 150 tín chỉ (Đề tài NCKH) Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn kỹ thuật điện điện tử theo chương trình 150 tín chỉ (Đề tài NCKH) Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn kỹ thuật điện điện tử theo chương trình 150 tín chỉ (Đề tài NCKH) Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn kỹ thuật điện điện tử theo chương trình 150 tín chỉ (Đề tài NCKH) Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn kỹ thuật điện điện tử theo chương trình 150 tín chỉ (Đề tài NCKH) Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn kỹ thuật điện điện tử theo chương trình 150 tín chỉ (Đề tài NCKH) Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn kỹ thuật điện điện tử theo chương trình 150 tín chỉ (Đề tài NCKH) Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn kỹ thuật điện điện tử theo chương trình 150 tín chỉ (Đề tài NCKH) Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn kỹ thuật điện điện tử theo chương trình 150 tín chỉ (Đề tài NCKH) Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn kỹ thuật điện điện tử theo chương trình 150 tín chỉ (Đề tài NCKH)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ THEO CHƯƠNG TRÌNH 150 TÍN CHỈ S K C 0 9 MÃ SỐ: T2013- 10 S KC 0 4 Tp Hồ Chí Minh, 2013 PHầN Mở ĐầU Lý chọn đề tài Việc kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ sinh viên có vai trị quan trọng, vừa giữ vai trị động lực thúc đẩy q trình dạy học, lại vừa có vai trị bánh lái, giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy giúp sinh viên thay đổi phương pháp học tập để phù hợp với hình thức, phương pháp kiểm tra nhằm đạt kết cao Thập niên gần để đáp ứng với nhu cầu thời kì mới, giáo dục đại học bước thay đổi chương trình phương pháp đào tạo, nhiên việc kiểm tra đánh giá chưa nghiên cứu cách mức, nhiều cịn tùy tiện, chủ quan, thiếu xác, hình thức chủ nghĩa, nên việc đánh giá chất lượng đào tạo chưa thực chất nhiều vấn đề bất cập việc sử dụng nguồn nhân lực cho xã hội Điều cho thấy việc thay đổi hệ thống chương trình phương pháp đào tạo mà khơng thay đổi hệ thống kiểm tra đánh giá khơng thể đạt mục đích mong muốn Để nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học, với việc đổi mới, hồn thiện chương trình, nội dung đào tạo, đổi phương pháp đào tạo cần phải đổi hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Vấn đề đặt phải xác định cho sở lí luận, thực tiễn việc đổi hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá, sở xác định hình thức, phương pháp nội dung kiểm tra đánh giá cho phù hợp Về thực chất nghiên cứu việc đổi dạy học theo quan điểm lí luận dạy học đại Việc kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên trình dạy học nói chung dạy học mơn Kỹ Thuật Điện – Điện tử nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt Nó khâu cuối cùng, đồng thời khởi đầu cho chu trình khép kín với chất lượng cao trình dạy học Giảng viên thiết phải có nhận thức thực nghiêm túc việc kiểm tra đánh giá để làm cho q trình dạy học có hiệu cao Kiểm tra đánh giá kết môn học Kỹ Thuật Điện – Điện Tử trình thu nhận xử lý thông tin linh kiện , thiết bị điện - điện tử bao gồm nguyên lý hoạt động ứng dụng để hình thành kỹ , kỹ xảo cho sinh viên so với mục tiêu học tập Sự hiểu biết nguyên nhân ảnh hưởng tình hình học tập giúp giảng viên có biện pháp sư phạm thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học , giúp sinh viên học tập ngày tiến Xuất phát từ lý nhóm nghiên cứu nhận thấy đổi việc kiểm tra đánh giá dạy học nói chung dạy học mơn Kỹ Thuật Điện – Điện tử nói riêng quan trọng cần thiết Hơn , việc tối ưu hóa q trình đào tạo trường xuống cịn 150 tín địi hỏi phải đổi phương pháp dạy học cho thích nghi với điều kiện học tập sinh viên Đó trăn trở lý để nhóm chọn đề tài : “ Biên soạn đề thi trắc nghiệm môn Kỹ Thuật Điện – Điện Tử theo chương trình 150 tín “ Việc kiểm tra đánh giá môn học trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật nói chung mơn Kỹ Thuật Điện – Điện Tử nói riêng có ý nghĩa vô quan trọng kết học tập sinh viên Việc kiểm tra đánh giá môn học Kỹ Thuật Điện – Điện Tử phải trọng đến nội dung hình thức tiến hành : Về nội dung : Cần kiểm tra việc nắm xác , đầy đủ tính chất linh kiện , thiết bị giải thích hoạt động chúng , tức biết chúng hoạt động theo nguyên lý sở ứng dụng thực tế , chúng mang khái niệm ý nghĩa Nội dung kiểm tra đánh giá phải phù hợp với phạm vi , mức độ ( kiến thức , kỹ , thái độ ) quy định theo chương trình Về hình thức : ngồi câu hỏi ghi nhớ giải thích linh kiện thường làm , cần tiến hành mức độ hợp lý loại tập trắc nghiệm khách quan , tập thực hành ( vẽ sơ đồ nguyên lý , sơ đồ dây thực tế ) Vận dụng kiến thức học để tiếp thu kiến thức hay liên hệ với đời sống thực Sử dụng nhiều loại câu hỏi khác để phân hóa đối tượng sinh viên Việc kiểm tra giảng viên tiến hành hình thức nói hay viết cần ý rèn luyện lực tư , nói , viết cho sinh viên Việc kiểm tra , đánh giá có vai trị quan trọng , thực trạng thường thấy trường Đại Học nhiều sinh viên chưa hiểu rõ vị trí , tầm quan trọng mơn Kỹ Thuật Điện – Điện Tử chương trình đào tạo , em chưa ý nghe giảng , chưa có ý thức học tập mơn học cách tích cực , chí cịn có thái độ coi mơn phụ , ngại học kết học tập môn học chưa cao Một phận giảng viên chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng kiểm tra , đánh giá dạy học nên từ yêu cầu với học sinh , cách kiểm tra đánh giá kết học tập đại khái ; câu hỏi kiểm tra , đánh giá chủ yếu yêu cầu sinh viên học thuộc lịng giảng hay sách giáo trình Nội dung kiểm tra , đánh giá chưa toàn diện , thiếu khách quan , chưa thể dân chủ , chưa phát huy tính tích cực , tư chủ động sinh viên học môn Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Trước , quan niệm kiểm tra đánh giá giảng viên giữ độc quyền kiểm tra , đánh giá , sinh viên đối tương kiểm tra , đánh giá Ngày , dạy học , người ta coi trọng chủ thể tích cực chủ động sinh viên Theo hướng phát triển , việc kiểm tra đánh giá không dừng lại yêu cầu tái kiến thức , rèn luyện kỹ học mà phải khuyến khích tư động , sáng tạo sinh viên trước vấn đề đời sống , gia đình cộng đồng Muốn phải có phương pháp kiểm tra , đánh giá thích hợp Các hình thức , phương pháp tiến hành kiểm tra đánh giá phong phú xuất phát từ mục tiêu đào tạo , nội dung chương trình , sách giáo trình , trình độ sinh viên Việc kiểm tra đánh giá phản ánh kết học tập sinh viên Kết công việc phụ thuộc nhiều vào vận dụng sáng tạo , linh hoạt giảng viên việc chọn nội dung , hình thức , phương pháp kiểm tra đánh giá Lịch sử vấn đề Việc kiểm tra , đánh giá khâu khơng thể thiếu q trình dạy học Đó yêu cầu khách quan việc phát triển lý luận dạy học nói chung phương pháp dạy học môn Kỹ thuật Điện – Điện Tử nói riêng Kiểm tra , đánh giá xem công cụ quan trọng chủ yếu xác định lực nhận thức người học , điều chỉnh trình dạy học , động lực để đổi phương pháp dạy học , góp phần cải thiện , nâng cao chất lượng đào tạo người theo mục tiêu giáo dục Thấy tầm quan trọng từ năm 70 kỷ 20 có nhiều nhà giáo dục tâm huyết Việt Nam nghiên cứu vấn đề đổi phương pháp kiểm tra , đánh giá nhằm nâng cao hiệu dạy học môn học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : số vấn đề đổi việc kiểm tra , đánh giá dạy học môn Kỹ Thuật Điện – Điện Tử cho ngành không chuyên Điện trường ngành Cơ Khí , ngành Cơng Nghệ môi trường , ngành Công Nghệ Tin học , ngành Công Nghệ thực phẩm , ngành Công Nghệ May , ngành Cơ Khí Động lực Phạm vi nghiên cứu : chương trình đề cương mơn học Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trong bối cảnh tồn ngành giáo dục đào tạo nỗ lực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực , chủ động sinh viên hoạt động học tập nhằm nâng cao kết dạy học Đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra , đánh giá hai hoạt đơng có quan hệ chặt chẽ với ; đổi kiểm tra đánh giá động lực đổi phương pháp dạy học Việc kiểm tra , đánh giá sinh viên có ý nghĩa nhiều mặt , giúp sinh viên tự điều chỉnh hoạt động học , người dạy điều chỉnh hoạt động dạy Thấy tầm quan trọng việc kiểm tra , đánh giá việc nâng cao chất lượng giáo dục đất nước ta nên nhóm tiến hành nghiên cứu đề tài : Biên soạn đề thi trắc nghiệm môn Kỹ Thuật Điện – Điện Tử theo chương trình 150 tín Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nói nghiên cứu đề tài , nhóm cần phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu lý luận đổi việc kiểm tra , đánh giá dạy học môn Kỹ Thuật Điện – Điện Tử số tác giả trước - Từ lý luận , nhóm tiến hành điều tra khảo sát thực tiễn việc kiểm tra , đánh giá dạy học môn Kỹ Thuật Điện – Điện Tử trường - Từ đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn Kỹ Thuật Điện – Điện Tử trường Đại Học Phương pháp nghiên cứu Trên sở đọc , nghiên cứu tài liệu lý luận đổi kiểm tra , đánh giá tác giả trước , nhóm tiến hành điều tra , khảo sát thực tế việc kiểm tra , đánh giá dạy học môn Kỹ Thuật Điện – Điện Tử trường qua phiếu điều tra , dạng kiểm tra với giảng viên sinh viên PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỔI MỚI KIỂM TRA , ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Ở TRƢỜNG ĐHSPKT I CƠ SỞ LÝ LUẬN - Để đáp ứng với nhu cầu CNH, HĐH đất nước, hòa nhập vào trào lưu chung giới, mục đích chung giáo dục nước ta tạo nên nhân cách Việt Nam: Đào tạo lớp niên có văn hóa, có khoa học kỹ thuật, tích cực, động, sáng tạo, có khả lao động với suất cao cơng nghệ tiên tiến, có ý chí vươn lên thành đạt, tiến thân phồn vinh đất nước Từ mục đích chung này, cấp học, ngành học phải xác định mục đích cho nhằm đạt đuợc mục đích chung - Mục đích giáo dục đại học là: Đào tạo lớp sinh viên có trình độ chuyên môn kĩ thực hành ngành nghề, có khả phát giải vấn đề thông thường thuộc chuyên môn đào tạo Điều địi hỏi sinh viên phải có lực chủ động, sáng tạo, có óc phê phán, có tính nhạy cảm với thực tiễn Do nhiệm vụ giáo dục đại học phải tập trung vào lĩnh vực: Thứ dạy nghề: giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn kĩ thực hành ngành nghề định Thứ hai dạy phương pháp: giúp sinh viên phát triển lực trí tuệ (tư duy, nhận xét, di chuyển hành động trí tuệ, tổ chức lao động trí óc cách khoa học ), lực phát giải vấn đề, phương pháp tự học tự nghiên cứu Thứ ba dạy thái độ: bồi dưỡng cho sinh viên trở thành người có phẩm chất trị, có đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân Sự thay đổi mục đích, thiết địi hỏi phải thay đổi nội dung phương pháp dạy học, hệ thống thành tố trình dạy học, với tương quan định cần phải có cách kiểm tra, đánh giá phù hợp với thay đổi mục đích, nội dung phương pháp dạy học Việc kiểm tra đánh giá đại học phải nhằm vào hướng trên, để thành tố trình dạy học tác động tương hỗ thúc đẩy hệ thống phát triển, có chất lượng giáo dục nâng cao - Thế kỉ XXI kỉ kinh tế tri thức Đó kinh tế đặc trưng đổi kiến thức liên tục với bùng nổ thông tin phát triển mạnh mẽ lĩnh vực liên ngành đa ngành Khối lượng thông tin lớn, đại, truyền tải nhiều loại hình nhiều phuơng tiện, tiếp cận thơng tin lấy thông tin nơi, lúc Trong bối cảnh này, việc đào tạo sinh viên bậc đại học cần phải thay đổi Người dạy không hướng chủ yếu vào cung cấp kiến thức, tích lũy kiến thức không nên trọng vào kiểm tra, đánh giá việc ghi nhớ kiến thức tích lũy kiến thức, mà phải dạy cho sinh viên phương pháp lấy thơng tin xử lí thơng tin vào trường hợp cụ thể cách sáng tạo, phải bồi dưỡng cho sinh viên khả thích ứng, mềm mại nhằm phát vấn đề giải vấn đề đáp ứng với nhu cầu xã hội Vậy kiểm tra, đánh giá phải thay đổi: kiểm tra, đánh giá phương pháp lấy thông tin xử lí thơng tin, cách vận dụng thơng tin để giải vấn đề cụ thể cách sáng tạo Đây nhu cầu mà xã hội địi hỏi giáo dục đại học việc cung cấp nguồn nhân lực Quan niệm kiểm tra , đánh giá dạy học môn Kỹ Thuật Điện – Điện Tử trường ĐHSPKT Việc kiểm tra , đánh giá công cụ quan trọng , chủ yếu điều chỉnh trình dạy học , động lực đổi phương pháp dạy học , góp phần cải thiện nâng cao chất lượng đào tạo người Việt Nam theo mục tiêu giáo dục đề Vì , muốn đổi phương pháp dạy học phải đổi đồng quan niệm , nội dung chương trình , phương pháp giảng dạy , cách kiểm tra , đánh giá Trước hết đổi kiểm tra , đánh giá phải gắn liền với việc quán triệt thực mục tiêu học nói riêng , mục tiêu chương trình mơn học , ngành học nói chung Đó cơng cụ quan trọng , chủ yếu điều chỉnh hoạt động dạy học , góp phần cải thiện , nâng cao chất lượng dạy học môn Kỹ Thuật Điện – Điện Tử trường Đại Học Việc kiểm tra đánh giá phải xác , khách quan , cơng , khơng bỏ sót Cần phải phối hợp kiểm tra , đánh giá thường xuyên định kỳ , kiểm tra , đánh giá giáo viên với tự kiểm tra , đánh giá sinh viên , đánh giá nhà trường , gia đình xã hội Nội dung kiểm tra , đánh giá không dễ hay khó sinh viên , để kích thích tìm tịi , sáng tạo , hứng thú học tập em Mặt khác , muốn đổi kiểm tra , đánh giá phải đổi hình thức , phương pháp dạy học môn Kỹ Thuật Điện – Điện Tử nhằm phát huy tính tích cực , độc lập sinh viên , không gây cho em tâm trạng lo lắng , bị động mà tự tin kiểm tra , đánh giá Ngoài , cần rèn cho sinh viên cách tự kiểm tra , đánh giá kiểm tra , đánh giá sinh viên với Vai trò , ý nghĩa việc kiểm tra , đánh giá dạy học môn Kỹ Thuật Điện – Điện Tử trường ĐHSPKT Vai trò việc kiểm tra , đánh giá Kiểm tra , đánh giá kết môn học Kỹ Thuật Điện – Điện Tử trình thu thập xử lý thơng tin tình hình lĩnh hội kiến thức , hình thành kỹ , kỹ xảo cho sinh viên so với mục tiêu học tập Sự hiểu biết vế nguyên nhân ảnh hưởng tình hình học tập sinh viên giúp em học tập ngày tiến ( hoàn thiện kiến thức , hình thành giới quan phát triển tư giáo dục lòng yêu nghề cho sinh viên ) Vì , việc kiểm tra , đánh giá có vai trị quan trọng , khâu quan trọng thiếu trình dạy học , biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học Nó khơng công việc giảng viên mà sinh viên Giảng viên kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Sinh viên tự kiểm tra đánh giá lẫn Kiểm tra , đánh giá cơng việc có liên quan mật thiết với Thơng thường kiểm tra đánh giá Song kiểm tra mà khơng đánh giá , nhằm tìm hiểu tình học tập sinh viên Nhưng muốn đánh giá định phải thông qua việc kiểm tra giảng viên để có nhận xét , cho điểm thơng qua việc trao đổi , thực góp ý kiến bạn bè lớp Kiểm tra phương tiện để đánh giá Do , người ta nói : đánh giá dạy học có nghĩa bao hàm kiểm tra 2.2 Ý nghĩa việc kiểm tra , đánh giá Kiểm tra , đánh giá khâu cuối trình dạy học , nhằm kiểm định hiệu dạy giảng viên học tập sinh viên sau nội dung , vấn đề Trước hết , kiểm tra , đánh giá giúp giảng viên hiểu rõ việc học tâp sinh viên , có sở thực tiễn đánh giá kết học tập em phát thiếu sót kiến thức , kỹ để kịp thời sửa chữa , bổ sung Nó góp phần củng cố kiến thức sinh viên Đồng thời qua kiểm tra , đánh giá , giảng viên tự đánh giá kết giảng dạy thân , thấy thành công vấn đề cần rút kinh nghiệm , từ có biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Thứ hai , kiểm tra , đánh giá có tác dụng giáo dục tư tưởng , đạo đức , phẩm chất sinh viên Nó hình thành em lịng tin , ý chí tâm đạt kết cao học tập , lòng trung thực , tinh thần tập thể , ý thức giúp đỡ học tập Thứ ba , kiểm tra , đánh giá q trình học tập khơng có ý nghĩa mặt nhận thức ( với giảng viên sinh viên ) , ý nghĩa giáo dục , mà có tác dụng lớn việc phát triển tồn diện sinh viên Kiểm tra đánh giá góp phần phát triển lực nhận thức sinh viên ( nhớ , hình dung , tưởng tượng tư ) , đặc biệt thao tác tư – phân tích , so sánh , tổng hợp chất lượng tư – nhanh sâu , độc lập , sáng tạo Mặt khác , kiểm tra , đánh giá cịn góp phần hình thành kỹ , thói quen học tập sinh viên hiểu biết ,nhận thức vấn đề đặt cách xác nhạy bén , biết trình bày kiến thức nắm câu trả lời , biết vận dụng kiến thức học để tiếp thu kiến thức hoạt động thực tiễn Như , kiểm tra , đánh giá khâu quan trọng q trình dạy học Nó đan xen khâu khác việc dạy học : - xác định mục tiêu kết đạt - nêu mối liên hệ học với học kiến thức sinh viên có - xác định kiến thức - đề phương pháp truyền thụ kiến thức cách hợp lý , có hiệu dạy học cao - vạch kế hoạch , biện pháp hướng dẫn sinh viên làm việc lớp tự học nhà - kiểm tra , đánh giá kết học tập sinh viên Các hình thức tổ chức kiểm tra , đánh giá dạy học môn Kỹ Thuật Điện – Điện Tử trường Đại học 3.1 Các loại hình kiểm tra , đánh giá a Kiểm tra , đánh giá thường xuyên Hình thức kiểm tra, đánh giá thường xuyên thực qua quan sát cách có hệ thống hoạt động lớp học nói chung sinh viên nói riêng Việc kiểm tra , đánh giá thường xuyên thực thông qua khâu kiểm tra cũ , ôn tập , củng cố kiến thức tiết học , vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Kiểm tra , đánh giá thường xuyên giúp cho giảng viên điều chỉnh cách dạy thày , cách học trò cách kịp thời , tạo điều kiện để nâng cao trình dạy học b Kiểm tra đánh giá kỳ Hình thức kiểm tra , đánh giá thực sau học xong chương , phần chương trình học kỳ , theo phân phối chương trình Bộ Giáo Dục đề Nó giúp cho giảng viên sinh viên nhìn thấy kết dạy học sau kỳ hạn định ; đánh giá trình độ sinh viên kiến thức , kỹ , kỹ xảo với dung lượng kiến thức tương đối lớn Từ , kiểm tra , đánh giá định kỳ giúp sinh viên củng cố , mở rộng điều học , đặt sở cho trình dạy học c Kiểm tra , đánh giá kết thúc mơn học Hình thức kiểm tra , đánh giá thực vào cuối môn học , nhằm đánh giá kết chung , củng cố chương trình học tập mơn học , chuẩn bị điều kiện để sinh viên tiếp tục học chương trình năm học , để đánh giá thực chất trình độ học tập sinh viên , giảng viên không nên vào kết kiểm tra cuối kỳ để đánh kết hợp với kiểm tra thường xuyên , theo dõi hàng ngày 3.2 Các hình thức tổ chức kiểm tra , đánh giá Về , dạy học môn Kỹ Thuật Điện – Điện Tử nói riêng dạy học nói chung có hai hình thức kiểm tra : kiểm tra miệng ( nói ) kiểm tra viết a Kiểm tra miệng giúp giảng viên nhanh chóng nắm tình hình học tập , trình độ sinh viên , thúc đẩy em tích cực học tập , biết suy nghĩ , rèn luyện khả diễn đạt lời nói Thơng thường , kiểm tra miệng sử dụng để kiểm tra kiến thức học , trước bắt đầu học Đơi hình thức sử dụng trình trình bày kiến thức để xem sinh viên theo dõi , nắm kiến thức Khi kiểm tra cũ , giảng viên cần làm cho sinh viên hào hứng ( không lo sợ ) , thu hút em tích cực , chủ động làm việc Vì , câu hỏi đặt kiểm tra miệng phải chuẩn bị cẩn thận , phải xác rõ ràng Nội dung câu hỏi không giới hạn việc ghi nhớ , mà làm cho sinh viên nắm vững kiến thức học , suy nghĩ câu hỏi đặt , biết phân tích khái quát tài liệu cụ thể để rút kết luận ; cần ý kiểm tra kỹ thực hành Câu hỏi kiểm tra phải nhằm vào sinh viên lớp Trước định sinh viên trả lời , giảng viên đặt vấn đề “ Các em nhớ lại …… “ , “ Các em giải thích …… “ Điều góp phần động viên trí nhớ , tư sinh viên , rèn luyện cho em tinh thần tự học , tin tưởng vào khả thu hút tham gia tất sinh viên lớp , củng cố kiến thức học Trong lúc kiểm tra miệng , tất sinh viên phải tích cực tham gia , khơng mở sách giáo khoa , ghi không cần thiết ,mà phải theo dõi để nhận xét , bổ sung câu trả lời bạn Giảng viên phải chăm theo dõi , để gợi ý , uốn nắn câu trả lời động viên lớp tham gia kiểm tra Ví dụ , xem xét câu trả lời bạn việc kiểm tra sinh viên , đánh giá cho điểm Việc nhận xét , đánh giá cuối câu trả lời sinh viên việc kiểm tra miệng công việc giảng viên Điều đòi hỏi giảng viên phải khách quan , công , công khai , dân chủ , khuyến khích suy nghĩ riêng , độc lập sinh viên nói kiến thức sách giáo khoa hay thày giảng Việc nhận xét cho điểm công khai kết giúp sinh viên tự đánh giá , cố gắng phấn đấu học tập tốt Một điều đáng lưu ý giảng viên phải tôn trọng sinh viên , cho phép em phát biểu ý kiến việc đánh giá , cho điểm Trong kiểm tra miệng , việc lưu ý , đánh giá nội dung trả lời , cần phải trọng phương pháp , hình thức trả lời để sinh viên thấy kết việc kiểm tra , đánh giá không hiểu biết kiến thức mà cịn phương pháp trình bày đặc trưng mơn học Cách trình bày phải mang màu sắc chuyên môn , sử dụng thuật ngữ , khái niệm phù hợp Có nhiều cách tiến hành kiểm tra miệng : giảng viên đặt câu hỏi , sinh viên suy nghĩ , trả lời ngắn gọn nội dung , u cầu lập đề cương tóm tắt vấn đề , đặt câu hỏi yêu cầu sinh viên trả lời qua sơ đồ mạch Lựa chọn cách kiểm tra tùy thuộc vào nội dung học sáng tạo giảng viên Song điều cần ý câu hỏi phải thể vấn đề mà sinh viên cần nắm vững đòi hỏi em phải độc lập suy nghĩ trả lời b Kiểm tra viết có vai trị quan trọng dạy học nói chung , dạy Kỹ Thuật Điện – Điện Tử nói riêng Nó giúp giảng viên lúc nắm trình độ tất sinh viên lớp , đặc biệt em học , học giỏi Đồng thời kết kiểm tra viết thường phản ảnh khách quan trình độ sinh viên mặt ( kiến thức , phương pháp diễn đạt ) Qua giảng viên khơng nắm tình hình học tập chung lớp , mà nắm cách cụ thể hiệu phương pháp sư phạm , để kịp thời điều chỉnh thích hợp Muốn kiểm tra có hiệu cao , sinh viên phải chủ động làm thông qua công việc sau : - độc lập suy nghĩ , hiểu yêu cầu câu hỏi - lập dàn ý sơ lược - tái kiến thức học - lựa chọn kiện , xác định nội dung kiện để trả lời - lựa chọn ngôn ngữ để diễn đạt Kiểm tra viết thường thực sau học xong phần , chương hay giáo trình Bài kiểm tra viết có dạng : + kiểm tra 10 – 15 phút + kiểm tra tiết ( 45 phút ) + kiểm tra hết học kỳ 60 phút Kiểm tra viết 10 – 15 phút làm nhanh , không định trước , thay cho kiểm tra miệng , tiến hành thường xuyên vào đầu học Mục đích xem xét việc tự học nhà Câu trả lời không sâu vào nội dung chủ yếu hay vài học trước , mà phải đòi hỏi sinh viên thời gian ngắn phải suy nghĩ nhanh , rõ , trình bày tập trung , logic vấn đề chủ yếu câu hỏi , loại bỏ phần thứ yếu không quan trọng Kiểm tra tiết thường tiến hành sau học xong phần hay chương , nhằm tìm hiểu đánh giá kiến thức chung học , làm sở cho việc học phần tiếp Câu hỏi đòi hỏi sinh viên khơng trình bày cụ thể linh kiện mà phải nêu ý nghĩa , đánh giá linh kiện Vì , việc kiểm tra tiết thường mang tính chất ơn tập , củng cố , bổ sung kiến thức Viêc trả làm sinh viên có ý nghĩa quan trọng , giúp sinh viên hiểu ưu , khuyết điểm sau thời gian học tập củng cố làm phong phú , vững kết tiếp thu Bài kiểm tra cuối kỳ dịp đánh giá toàn diện kết học tập học kỳ sinh viên Việc kiểm tra cuối kỳ thường tiến hành sau học xong môn học Kiểm tra làm cho sinh viên nắm hệ thống kiến thức mơn học Các hình thức kiểm tra , đánh giá nêu tiến hành cách linh hoạt , tùy theo điều kiện cụ thể việc dạy học Ngồi giảng viên thực hình thức kiểm tra khác tổ chức sinh viên tham quan xí nghiệp , kèm theo việc kiểm tra , đánh giá Các hình thức kiểm tra đánh giá tạo cho sinh viên hứng thú , tích cực tham gia , củng cố kết học tập Tuy nhiên phải tính đến điều kiện cụ thể việc kiểm tra Trong trường hợp đảm bảo yêu cầu chung mà mục tiêu mơn học ,chương trình đề Mục đích kiểm tra , đánh giá Trong giáo dục , tùy theo đối tượng cụ thể mà kiểm tra , đánh giá hướng vào mục đích khác : a Đối với cấp quản lý Kiểm tra , đánh giá cung cấp thông tin để đạo kịp thời hoạt động giáo dục , giúp điều chỉnh thường xuyên hoạt động giáo dục , hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học , đáp ứng yêu cầu đòi hỏi xã hội b Đối với giảng viên Kiểm tra , đánh giá sinh viên q trình phức tạp , cơng phu Mục tiêu trực tiếp kiểm tra , đánh giá kết học tập kiến thức , kỹ , thái độ sinh viên , tính đầy đủ , tính đắn , tính xác , mối liên hệ kiến thức học với vận dụng chúng vào đời sống thực tế , khả diễn đạt kiến thức lời , hình minh họa , thực hành Kiểm tra , đánh giá cung cấp cho giảng viên thông tin có liên quan đến sinh viên nhằm làm sáng tỏ mức độ đạt so với mục tiêu giáo dục đề , từ giúp giảng viên điều chỉnh hoạt động dạy , xem xét mục tiêu đề thực phù hợp chưa , tìm tịi , nghiên cứu áp dụng phương pháp giáo dục hiệu Kiểm tra , đánh giá có mục đích quan trọng giúp giảng viên tự kiểm tra , đánh giá trình độ chun mơn lực sư phạm thân , từ định hướng đưa biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng dạy học , đáp ứng mục đích yêu cầu đê môn học c Đối với sinh viên Kiểm tra , đánh giá công khai hóa nhận định lực kết học tập sinh viên , cung cấp cho sinh viên thông tin ngược để điều chỉnh hoạt động học Kiểm tra , đánh giá tạo hội cho sinh viên phát triển kỹ tự đánh giá , giúp sinh viên thấy ưu , khuyết điểm , tạo động lực thúc đẩy việc học tập Như , kiểm tra , đánh giá động lực quan trọng giúp sinh viên có ý thức rèn luyện , hình thành thói quen tốt học tập Quan niệm đổi kiểm tra , đánh giá dạy học môn Kỹ Thuật Điện – Điện tử trường Đại học Việc kiểm tra , đánh giá công cụ quan trọng chủ yếu điều chỉnh trình dạy học , động lực đổi phương pháp dạy học , góp phần cải thiện nâng cao chất lượng đào tạo người Việt Nam theo mục tiêu giáo dục đề Vì , muốn đổi phương pháp dạy học phải đổi đồng quan niệm nội dung chương trình , phương pháp giảng dạy , cách kiểm tra đánh giá Trước hết , đổi kiểm tra , đánh giá phải gắn liền với việc quán triệt thực mục tiêu học nói riêng , mục tiêu chương trình mơn học , ngành học nói chung Đó công cụ quan trọng , chủ yếu điều chỉnh hoạt động dạy học , góp phần cải thiện nâng cao chất lượng dạy học môn Kỹ Thuật Điện – Điện tử trường Đại học Việc kiểm tra , đánh giá phải xác , khách quan , cơng , khơng bỏ sót Cần phải phối hợp kiểm tra , đánh giá thường xuyên kiểm tra , đánh giá định kỳ ; kiểm tra đánh giá giáo viên với tự kiểm tra đánh giá sinh viên ; kiểm tra đánh giá nhà trường , gia đình xã hội Nội dung kiểm tra đánh giá không dễ hay q khó sinh viên để kích thích tìm tịi , sáng tạo , hứng thú học tập em Mặt khác , muốn đổi kiểm tra , đánh giá phải đổi hình thức phương pháp dạy học mơn Kỹ Thuật Điện - Điện Tử nhằm phát huy tính tích cực độc lập sinh viên , không gây cho em tâm trạng lo lắng , bị động mà tự tin kiểm tra , đánh giá Ngoài , cần rèn cho sinh viên cách tự kiểm tra , đánh giá kiểm tra , đánh giá sinh viên với II CƠ Sở THựC TIễN CủA VIệC KIểM TRA , ĐÁNH GIÁ TRONG DạY HọC MÔN Kỹ THUậT ĐIệN - ĐIệN Tử TRƢờNG ĐạI HọC Từ gần nửa kỉ trước đây, giới đưa mục tiêu dạy học là: nhận thức (cognitive), kĩ (psychomotor) cảm xúc (affective) hay gọi phẩm chất nhân văn, [Bloom, 1956] Ở nước ta, nửa kỉ qua, việc dạy học ý tới mục tiêu nhận thức, mục tiêu khác bị xem nhẹ không ý tới Ngay mục tiêu nhận thức vốn có bậc: biết, hiểu, ứng dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá, chuyển giao, sáng tạo, ý cố gắng đạt mục tiêu bậc thấp biết hiểu Hay mục tiêu kĩ có bậc: bắt chước, thao tác, chuẩn hóa, phối hợp, tự động hóa, giáo viên có ý tới mức bắt chước mà chưa hướng tới mục tiêu mức độ cao Điều thể rõ ràng chế độ thi cử kiểm tra đánh giá kết nước ta Việc kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên từ nhiều năm thực chặt chẽ theo quy định Bộ GD - ĐT trường qua kì thi học phần, thi tốt nghiệp - Về hình thức kiểm tra, thi: chủ yếu áp dụng hình thức như: viết, vấn đáp, trắc nghiệm Đề thi viết thời gian từ 60 phút đến 180 phút, vấn đề nêu đề nhiều câu hỏi Thi vấn đáp số câu hỏi nhiều hơn, thời lượng kiến thức thời gian kiểm tra cho sinh viên eo hẹp hơn, sinh viên hỏi vấn đề nhỏ thời gian từ đến 10 phút Trắc nghiệm có từ vài chục đến trăm câu hỏi với nhiều cách khác như: lựa chọn, sai, sóng đơi, tự luận Nhưng tất hình thức nội dung đề thi, kiểm tra nhằm mục đích kiểm tra mức độ ghi nhớ kiện, thuật ngữ, khái niệm, nguyên lí mà sinh viên học Cao chút hiểu tư liệu học, có khả mơ tả tóm tắt, diễn giảng, phân tích thơng tin thu nhận Ví dụ: Đối với mơn Kỹ Thuật Điện – Điện Tử, đề thi, kiểm tra thường là: Trình bày khái niệm, phân tích mối quan hệ, mơ tả tượng giải thích hoạt động linh kiện mạch thông qua câu hỏi tập tính tốn Điều đánh giá mức độ nhận thức biết hiểu sinh viên, chưa thể đánh giá mức độ nhận thức như: tổng hợp, đánh giá, chuyển giao, sáng tạo sinh viên Việc đánh giá kĩ việc bắt chước lập lại kĩ đó, hoàn thành kĩ theo dẫn mà thơi Chương trình Quản Lý & Trộn Đề Thi Trắc Nghiệm McMIX Phiên Bản 2008.09 III Chấm thi thủ cơng Có hình thức chấm thi thủ cơng: • Dùng phiếu soi: Bước 1: đưa Film giấy (transparency) vào máy in (nên dùng máy in Laser) Bước 2: cửa sổ nội dung phiếu chấm thi, click vào nút “In” Bước 3: lấy phiếu chấm in xong đặt lên phiếu làm thí sinh, đếm số câu * Lưu ý: - Khi photo phiếu trả lời để phát cho thí sinh, nên ý đến tỉ lệ photo phải 100% so với gốc, máy photocopy chỉnh định không 100% so với gốc - Có thể in giấy thường đục lỗ ô đáp án để chấm Tuy nhiên McMIX khuyến cáo sử dụng Film giấy (transparency) để dễ phát trường hợp phạm qui lúc chấm - Film tái sử dụng cách dùng cồn Acetol để lau Film • Chấm hình máy tính Áp phiếu làm lên hình chỉnh tỉ lệ hiển thị tài liệu Word cho khung bên phiếu khung đáp án hình khít với Trang 16 Chương trình Quản Lý & Trộn Đề Thi Trắc Nghiệm McMIX Phiên Bản 2008.09 Đếm số câu (trƣờng hợp chọn tơ trắng đáp án dấu X câu lọt vào sáng câu đúng) Lƣu ý: • Khi chọn hình thức chấm hình nên dùng giấy mỏng để in phiếu trả lời, giấy mỏng có độ xun sáng tốt nên dễ chấm • Nếu đƣợc, nên dùng hình LCD có độ chói hình CRT Trang 17 Chương trình Quản Lý & Trộn Đề Thi Trắc Nghiệm McMIX Phiên Bản 2008.09 IV Hỗ trợ chƣơng trình Khi cần thơng tin cần trao đổi thông tin Xin vào website http://www.edusoft.net.vn Hoặc mail cho tác giả McMIX: quanvt@edusoft.net.vn nvhanh@edusoft.net.vn Khi phát chƣơng trình có lỗi Xin vui lịng: Mơ tả công việc trước phát lỗi Mô tả lỗi Chụp lại hình báo lỗi Copy câu hỏi khơng thể nhận dạng, dạng Word (nếu có) Gởi thơng tin địa mail: info@edusoft.net.vn để chúng tơi phân tích lỗi dễ dàng Chúng tơi trả lời nhanh Xin cám ơn Trang 18 Chương trình Quản Lý & Trộn Đề Thi Trắc Nghiệm McMIX Phiên Bản 2008.09 V Phụ lục Phụ lục 1: Qui ƣớc ký tự nhận dạng a., b., c., d., e Người sử dụng cần hiểu qui ước McMIX sau đây, để soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm cách đắn, tránh ngộ nhận McMIX nhận dạng câu hỏi Các qui ước sau có số khác với qui ước sử dụng phiên 1.11 trở trước Tuy nhiên tương thích với phiên cũ vì: Các câu hỏi nhận dạng phiên cũ tiếp tục nhận dạng • Các ký hiệu xem ký tự nhận dạng chọn lựa (gọi tắt từ khóa chọn lựa ) phải a., b., c., d., e A., B., C., D., E (1 chữ có dấu chấm (.) kèm theo sau) • Nếu ký hiệu A., B., C., D., E sau ký tự khác khơng coi từ khóa chọn lựa Ví dụ 5KA cụm A khơng xem từ khóa chọn lựa Gợi ý: Tìm cách viết thích hợp để tránh cụm từ hiểu nhầm thành từ khóa chọn lựa Ví dụ viết 5KA thay 5K A • Từ khóa chọn lựa phải xuất theo thứ tự A., B., C., D., E (Luôn xuất phát từ A.) Các ký hiệu không xuất theo thứ tự bỏ qua khơng xem xét Từ khóa chọn lựa Ví dụ 1: User vơ tình bố trí sai chọn lựa sau A B D C Thì McMIX chấp nhận có ký tự chọn lựa A., B C (có cảnh báo) Ví dụ 2: User vơ tình bố trí sai chọn lựa sau A B B D Thì McMIX chấp nhận có ký tự chọn lựa (có cảnh báo) Ví dụ 3: Giả sử câu hỏi loạt ký hiệu ký tự chọn lựa nằm theo thứ tự sau: C B D A A C B B C B D C Thì có ký hiệu tơ đậm (và phóng to) xem ký tự chọn lựa, từ khóa theo thứ tự A,B,C,D tìm thấy cách • Nếu có xuất vơ tình ký hiệu nhầm Từ khóa chọn lựa, user phải chèn dấu ~ vào ký tự & dấu chấm (Ví dụ A sửa thành A~.) Việc chèn dấu ~ để tránh cho McMIX hiểu lầm xuất vơ tình ký hiệu trùng với Từ khóa chọn lựa Các dấu ~ bị khử in đề thi (dấu ~ thường nằm góc trái phía bàn phím) Ví dụ câu hỏi các ký hiệu ký tự chọn lựa nằm theo thứ tự sau: C B D A~ A C B~ B C B D C Thì ký hiệu tơ đậm xem ký tự chọn lựa, ký hiệu hiểu lầm chèn dấu ~ vào • Nếu câu hỏi có lựa chọn có ký hiệu E vơ tình nằm thứ tự E hiểu từ khóa chọn lựa phải sửa E thành E~ Trang 19 Chương trình Quản Lý & Trộn Đề Thi Trắc Nghiệm McMIX Phiên Bản 2008.09 • McMIX chấp nhận số câu hỏi khơng có câu chọn lựa Nếu câu hỏi khơng tìm thấy từ khóa chọn lựa (hoặc có từ khóa chọn lựa A tìm thấy) câu hỏi hiểu có chọn lựa (Có cảnh báo cho user) • McMIX chấp nhận số câu hỏi có câu chọn lựa (không thiết phải 5) Nếu câu hỏi có từ khóa chọn lựa tìm thấy (A., B A., B., C.) câu hỏi hiểu có chọn lựa (Có cảnh báo cho user) • Trong phiên tại, McMIX không chấp nhận chọn lựa a, b, c, d, e lưu table Các ví dụ minh họa Ví dụ 1: Câu có ký hiệu vơ tình A Một dòng điện A xoay chiều mạch điện … Giá trị điện áp phải là: A 100V B 110V C 120 V D 140V Phải sửa (a) Một dòng điện A~ xoay chiều mạch điện … Giá trị điện áp phải là: A 100V B 110V C 120 V D 140V (b) Một dòng điện 3A xoay chiều mạch điện … Giá trị điện áp phải là: A 100V B 110V C 120 V D 140V (c) Một dòng điện A xoay chiều mạch điện … Giá trị điện áp phải là: A 100V B 110V C 120 V D 140V Giải thích (b) Khơng phải từ khóa chọn lựa A sau ký tự khác (c) Khơng phải từ khóa chọn lựa khơng có dấu chấm (.) Ví dụ 2: Một mạch điện có tụ điện C tụ điện L hình vẽ, … giá trị dòng điện phải là: A A B A C A D A ký hiệu A nằm sau không xem từ khóa chọn lựa ký hiệu A qui định từ khóa chọn lựa Ký hiệu C khơng xem từ khóa chọn lựa khơng theo thứ tự Nên câu hỏi nhận dạng Trang 20 Chương trình Quản Lý & Trộn Đề Thi Trắc Nghiệm McMIX Phiên Bản 2008.09 Phụ lục 2: Bảng tóm tắt ký hiệu sử dụng soạn đề thi Nhóm câu hỏi Tiêu đề nhóm: Đặt trước câu hỏi nhóm Ký hiệu thứ tự câu: dùng ký hiệu sau Câu ) Câu : Câu Trong đó, n số thứ tự Phân cách câu hỏi: [] Câu lựa chọn A,B,C,D E theo liền sau dấu chấm (.) Đáp án Nếu lựa chọn đáp án câu định dạng ký hiệu + Gạch chân, + Màu xanh RGB (0,0,255) + Màu đỏ RGB(255,0,0) Hoặc dùng ký hiệu [] đặt cuối câu hỏi (Đặc biệt phải dùng ký hiệu câu hỏi khơng có phần lựa chọn) Lưu ý: Nếu khơng có ký hiệu đáp án, McMIX tự động gán đáp án A (có thể sửa sau cần) Lựa chọn không đƣợc hốn vị Nếu lựa chọn khơng phép hốn vị trộn đề định dạng ký hiệu thành in nghiêng (italic) Câu hỏi nhóm a Tham chiếu kiểu từ câu…đến câu: {}…{} (n số câu hỏi con) b Tham chiếu kiểu điền vào chỗ trống (ký hiệu nằm đoạn văn): [] (n số thứ tự câu hỏi con) c Câu hỏi (đặt đầu câu hỏi con): () (n số thứ tự câu hỏi con) d Bình thường câu hỏi câu hỏi nhóm khơng hốn vị, muốn câu hỏi phép hoán vị trộn đề định dạng ký hiệu in nghiêng (italic) () Lưu ý: Giữa câu hỏi câu hỏi nhóm, khơng phân cách ký hiệu [] Mở file mục \DocSample để thấy rõ cách trình bày đề thi Trang 21 Chương trình Quản Lý & Trộn Đề Thi Trắc Nghiệm McMIX Phiên Bản 2008.09 Phụ lục 3: Câu hỏi khơng có câu chọn lựa Ví dụ câu hỏi Anh Văn: Chọn từ (cụm từ) cần phải sửa câu sau Million of people speak English all over the world A B C D Câu hỏi gạch chân ví dụ coi câu hỏi khơng có phần chọn lựa, ký tự A,B,C,D thành phần câu hỏi khơng phải phần chọn lựa Thay cần đưa đáp án cụm ký hiệu [] Do phân bố lại hàng in, câu hỏi gạch chân bị in lệch ký hiệu A, B,C,D (không nằm ký tự gạch chân), mẹo sử dụng copy câu hỏi thành dạng hình ảnh để đưa vào đề thi Ví dụ câu hỏi Vật Lý Một vật ném nghiêng với phương nằm ngang góc Hình vẽ biểu diễn vectơ gia tốc vật ? Vì câu chọn lựa lồng vào hình vẽ, nên coi A, B, C, D phần câu hỏi dẫn khơng có câu chọn lựa riêng Lưu ý: - Với câu khơng có chọn lựa, McMIX chấp nhận nhận dạng có lưu ý cho người dùng sau nhận dạng xong không báo lỗi - Không dùng dấu chấm (.) sau từ khóa A, B, C, D câu hỏi - Không gạch chân đáp án cho dạng câu hỏi Trang 22 Chương trình Quản Lý & Trộn Đề Thi Trắc Nghiệm McMIX Phiên Bản 2008.09 Phụ lục 4: Vấn đề Automatic bulleted lists Automatic numbered lists Khi gõ A (hoặc 1) đầu dòng mà Word xem buleted/numbered list (word tự động thêm B (hoặc 2), hủy chế độ tự động hiệu chỉnh cách chọn menu: Tools/AutoCorrect Options …/Trong TAB AutoFormat As You Type Bỏ chọn nhiệm ý (xem hình vẽ) Automatic bulleted lists Automatic numbered lists Word khơng tự động thêm B (hoặc 2) Lưu ý đề cập người sử dụng gõ câu hỏi ngồi chương trình, gõ câu hỏi cửa sổ word McMIX, McMIX tự động bỏ chọn nhiệm ý Trang 23 Chương trình Quản Lý & Trộn Đề Thi Trắc Nghiệm McMIX Phiên Bản 2008.09 Phụ lục 5: Câu hỏi nhóm Là nhóm, tập hợp câu hỏi đơn có sử dụng chung đoạn văn dẫn McMIX quy định “ký hiệu” cho câu hỏi nhóm sau : Ký hiệu dạng {}: ký hiệu qui ước để mơ tả tính tương đối số thứ tự so với câu hỏi câu hỏi nhóm {} dùng ngữ cảnh: từ câu … đến câu … Ví dụ: từ câu {} đến câu {} lưu câu hỏi nhóm (tức câu hỏi nhóm có 10 câu hỏi con), Lưu ý: {} đến câu {} thứ tự tương đối nhập, làm đề thi McMIX thay đổi theo ngữ cảnh đề hốn vị, ví dụ câu hỏi nhóm bắt đầu câu 25, đoạn văn tự động biến thành từ câu 25 đến câu 34 Ký hiệu dạng []: ký hiệu qui ước để mơ tả tính tương đối số thứ tự so với câu hỏi câu hỏi nhóm [] dùng ngữ cảnh tham chiếu đến câu hỏi Ví dụ: Điền từ thích hợp vào đoạn văn sau …… [] [] … Lưu câu hỏi nhóm Lưu ý: {} … {} thứ tự tương đối nhập, làm đề thi McMIX thay đổi theo ngữ cảnh đề hốn vị, ví dụ câu hỏi nhóm bắt đầu câu 25, đoạn văn tự động biến thành … 25 26 Ký hiệu dạng (): ký hiệu qui ước để mơ tả tính tương đối số thứ tự so với câu hỏi câu hỏi nhóm () dùng để đặt vào đầu câu hỏi Ví dụ: (): a … b … c … d … (): a … b … c … d … Trong đề thi, chẳng hạn câu hỏi nhóm bắt đầu câu 25, đoạn văn tự động biến thành Câu 25: a … b … c … d … Câu 26: a … b … c … d … Lưu ý: Ký hiệu dạng dùng thứ tự câu hỏi con, ký hiệu dạng thường dùng để tham chiếu đến tất câu hỏi con, ký hiệu dạng dùng cho ngữ cảnh từ câu … đến câu … Ký hiệu dạng dạng bắt buộc có câu hỏi nhóm (cịn dạng tùy thuộc vào dạng câu hỏi, xem ví dụ bên dưới) Trang 24 Chương trình Quản Lý & Trộn Đề Thi Trắc Nghiệm McMIX Phiên Bản 2008.09 Ví dụ tổng hợp (dùng ký hiệu không cho phép trộn câu hỏi con) Chọn từ thích hợp (ứng với A, B, C D) để điền vào chỗ trống đoạn văn sau, từ câu {} đến câu {} Yesterday, when I was riding along a busy street, I saw ……[]… A woman was knocked down when she crossed the street at a zebra crossing Many people Stopped to offer their help A policeman arrived and asked a young man to telephone for an ……[]……… While waiting for the ambulance, the policeman and some people tried to ……[]…… the bleeding They used a ……[]……… to cover the wound , then put pressure on it and held it tight They tried to talk to her in order to keep her ……[]……… After about ten minutes, the ambulance arrived and the woman was taken to the hospital () A an accident B a car C a bus D a bike () A air plane B engineer C ambulance D object () A run B go C avoid D stop () A handkerchief B hat C shirt D nurse () A abroad B awake C Sleepy D healthy Ví dụ tổng hợp (chỉ dùng ký hiệu và cho phép trộn câu hỏi con) Đọc đoạn văn chọn câu trả lời, từ câu {} đến câu {} Everyday of the year throughout the world, about twenty million paper bags and newspapers are screwed and thrown away Making paper requires a lot of wood pulp and the work of million of workers Many countries have had plans to recycle waste paper to save money and labour In countries where there is the cooperation of the public, paper mills recycle as much as sixty percent of waste paper Their simple work is to take away the ink, crush it up and make it into pulp again For every ton of recycle newsprint, twelve trees can be saved We can insist that the more paper people save, the more trees are preserved () How many paper bags and newspapers are thrown away everyday ? A 15 million B 20 million C 10 million D 30 million () What material paper mills need to make paper? A Wood pulp B leaves C glass D Plastic Trang 25 Chương trình Quản Lý & Trộn Đề Thi Trắc Nghiệm McMIX Phiên Bản 2008.09 () How many countries have had plans to recycle waste paper to save money and labour A 60 countries C Many countries B 30 countries D.20 countries () What percentage of waste paper is recycle with the help of the puplic ? A Sixty percent C Seventy percent B Thirty percent D.Fifty percent () How many trees can be saved for every ton of recycled newsprint? A 15 trees B 16 trees C 12 trees D 20 trees ()What is preserved if people save paper ? A money B trees C plants D Bananas Trang 26 Chương trình Quản Lý & Trộn Đề Thi Trắc Nghiệm McMIX Phiên Bản 2008.09 Phụ lục 6: Cơng thức tốn, cơng thức hóa học, hình ảnh thuộc tính In line with text Hầu hết cơng thức tốn cơng thức hóa học soạn thảo có tính chất layout “In line with text” Lưu ý: Xem thuộc tính layout object word cách right click object/Format object…/Layout Với thuộc tính “in line with text” McMIX đối xử text bình thường hốn vị vị trí Với đối tượng có thuộc tính layout khác, chẳng hạn: Square, Tight, Behind text, In front of text , McMIX hỗ trợ nhận dạng, việc bố trí đối tượng đề thi cịn tùy thuộc vào khổ giấy in lề giấy in Vì McMIX khuyên người dùng nên chọn format In line with text kết hợp với việc dùng Table (khơng border) hình b) để thay cho việc dùng format khác hình a) a) Object có thuộc tính Tight nhƣ hình dƣới có hình vẽ nằm chung với text Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ R C r, L A N L= 10π H M Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện dao động điều hồ có giá trị hiệu dụng U=50V tần số f =50Hz … b) Có thể sửa thành thuộc tính In line with text nhƣ hình dƣới nằm chung table (khơng border) bảo đảm định dạng tốt hình a) bên Cuộn dây có r =10 Ω , r, L Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ C R A N bên Cuộn dây có r = 10 Ω , L= H M 10π Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện dao động điều hồ có giá trị hiệu dụng U=50V tần số f =50Hz … Một số câu hỏi thi có hình vẽ rời rạc nhau, tốt nên gom chung thành hình vẽ để việc bố trí câu hỏi trộn đề thuận tiện dễ bảo toàn Ví dụ thay bố trí hình chữ rời hình c) nên gộp lại thành hình d) (Đường bao hình để minh họa) Hình d) Hình c) A) B) C) D) * Lƣu ý quan trọng Do tính phức tạp Microsoft Word phần mềm dùng kèm soạn thảo (Equation, Mathtype…), vài trường hợp khơng dự đốn, McMIX nhận dạng sai, trường hợp bị báo lỗi nhận dạng câu hỏi, đọc thêm hướng dẫn bước 1.1 & phụ lục để giải vấn đề thay phần toàn câu hỏi text bình thường để chương trình nhận dạng tạm thời Xin vui lòng gởi câu hỏi (dạng Microsoft Word) không nhận dạng địa info@edusoft.net.vn để hỗ trợ thêm Trang 27 Chương trình Quản Lý & Trộn Đề Thi Trắc Nghiệm McMIX Phiên Bản 2008.09 Phụ lục 7: Mở ứng dụng word bên McMIX Khi soạn thảo import câu hỏi hay đề thi, McMIX gọi word nhúng word vào cửa sổ soạn thảo để user soạn thảo, sửa, nhận dạng lưu (các) câu hỏi trắc nghiệm Cửa sổ soạn thảo có tất chức Word (hình trên) Tuy nhiên user cần lưu ý số vấn đề sau • Đây cửa sổ để soạn thảo, chức lưu nên dùng chức lưu McMIX (Có nút lệnh Lƣu bên cửa sổ soạn thảo) để lưu vào database, không nên dùng chức lưu Word, lưu vào file word khơng có ý nghĩa quản lý câu hỏi • Khi mở word để soạn thảo, soạn thảo, không nên mở ứng dụng word mở file word khác bên Điều gây tranh chấp nhầm lẫn Nếu cần mở file word khác bên ngoài, nên mở không chế độ soạn thảo McMIX (trước mở cửa sổ soạn thảo McMIX sau đóng cửa sổ soạn thảo McMIX) • Một vài trường hợp tranh chấp Word mở file Word đồng thời với cửa sổ soạn thảo McMIX nói trên, gây việc: o Khơng đóng cửa sổ Word o Có ứng dụng Word cịn mở chưa đóng Windows Task Manager (bên ngồi khơng thấy) o Khơng mở tiếp cửa sổ soạn thảo McMIX o Không in đề thi bị treo máy in Trong trường hợp sử dụng cách sau theo thứ tự xử lý đơn giản đến phức tạp: o Đóng ứng dụng word Ctrl+Alt+Del, End Task TAB Application o Đóng ứng dụng word Ctrl+Alt+Del, End Task Winword.exe TAB Processes o Thốt McMIX đóng ứng dụng Word nói o Restart lại máy tính Trang 28 Chương trình Quản Lý & Trộn Đề Thi Trắc Nghiệm McMIX Phiên Bản 2008.09 Phụ lục 8: Import nhiều câu hỏi bị lỗi lƣu in Khi import nhiều câu hỏi bị báo lỗi lưu bị lỗi in (in không với đề thi nhập) Thông thường lỗi gây vài câu hỏi hầu hết câu hỏi khác Nếu không nhận dạng (các) câu hỏi nguyên nhân gây lỗi này, user chia câu hỏi nhiều nhóm để import nhiều lần thay lần Cách làm để nhận dạng câu hỏi câu hỏi gây lỗi Khi tìm câu hỏi gây lỗi (loại câu khỏi danh sách import mà đề thi nhận dạng & in đắn) mà không thấy nguyên nhân gây lỗi, gởi câu hỏi cho Edusoft team để hỗ trợ Một lời khuyên chung không nên import nhiều câu hỏi lần, đặc biệt câu hỏi có hình ảnh Nên chia nhỏ để dễ kiểm soát 29 ... chọn đề tài : “ Biên soạn đề thi trắc nghiệm môn Kỹ Thuật Điện – Điện Tử theo chương trình 150 tín “ Việc kiểm tra đánh giá môn học trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật nói chung mơn Kỹ Thuật Điện – Điện. .. đ ) ĐỀ THI CUỐI KỲ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ ( Theo phương pháp kiểm tra , đánh giá – hồn tồn trắc nghiệm ) Đề thi mơn KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Đề thi gồm trang Thời gian làm : 60 phút SV khơng sử dụng tài. .. 20 CHƢƠNG THựC NGHIệM SƢ PHạM 5.1 Ra đề kiểm tra ĐỀ THI CUỐI KỲ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ ( Theo phương pháp kiểm tra , đánh giá cũ – hồn tồn tự luận ) Đề thi mơn KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Đề thi gồm trang