(Luận án tiến sĩ) kháng nghị phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh thái nguyên

93 4 0
(Luận án tiến sĩ) kháng nghị phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ QUỲNH ANH KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành Luật Hình sự và Tố[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ QUỲNH ANH KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Mã số : 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM MẠNH HÙNG HÀ NỘI, 2019 luan an LỜI CAM OAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Người cam đoan Trần Thị Quỳnh Anh luan an MỤC LỤC MỞ ẦU Chương NHỮNG VẤN Ề LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ 1.1 Những vấn đề lý luận kháng nghị phúc thẩm hình 1.2 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam kháng nghị phúc thẩm hình 18 Chương THỰC TRẠNG KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HAI CẤP TỈNH THÁI NGUYÊN 34 2.1 Khái quát thực trạng kháng nghị phúc thẩm hình tỉnh Thái Nguyên 34 2.2 Những kết đạt cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình VKSND hai cấp tỉnh Thái Nguyên 36 2.3 Những tồn tại, hạn chế công tác kháng nghị phúc thẩm hình VKSND hai cấp tỉnh Thái Nguyên 47 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC 61 KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ 61 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật Tố tụng hình kháng nghị phúc thẩm 61 3.2 Tăng cường việc triển khai, áp dụng quy định pháp luật Tố tụng hình kháng nghị phúc thẩm 62 3.3 Tăng cường đổi công tác quản lý, đạo, điều hành; công tác tra, kiểm tra nội ngành Kiểm sát, có cơng tác kháng nghị phúc thẩm 64 3.4 Nâng cao trình độ, kỹ nghiệp vụ trách nhiệm Kiểm sát viên công tác kháng nghị phúc thẩm hình 68 3.5 Tăng cường đạo, phối hợp Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Thái Nguyên 71 3.6 Tăng cường quan hệ phối hợp Viện kiểm sát Tòa án việc giải kháng nghị phúc thẩm hình 73 3.7 Tăng cường công tác kiểm sát án, định sơ thẩm Tòa án 74 3.8 Tăng cường sở vật chất, phương tiện làm việc, sách chế độ cán bộ, Kiểm sát viên 76 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 luan an DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT T T BLTTHS : ộ luật Tố tụng hình BLHS : ộ luật Hình CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa TAND : Tòa án nhân dân VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKS : Viện kiểm sát luan an MỞ ẦU Tính cấp thiết đề tài Viện kiểm sát nhân dân quan thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Điều quy định cụ thể Điều 107 Hiến pháp năm 2013 Khoản 1, Điều Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Kể từ thành lập đến nay, ngành Kiểm sát nhân dân đạt nhiều kết tích cực công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần đảm bảo hành vi phạm tội phải khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử người, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm làm oan người vô tội Viện kiểm sát thực chức thực hành quyền công tố thông qua việc sử dụng tổng hợp quyền pháp lý để truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội Đồng thời, VKSND thực chức kiểm sát hoạt động xét xử Tòa án với quyền pháp lý quan trọng kháng nghị phúc thẩm Quyền quy định ộ luật Tố tụng hình Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân để kháng nghị án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tịa án cấp cấp trực tiếp, trường hợp việc xét xử Tòa án vi phạm pháp luật nghiêm trọng quy định Luật hình sự, Tố tụng hình sau phiên tịa xét xử sơ thẩm mà phát thấy trình tố tụng từ khởi tố vụ án hình đến truy tố, xét xử có vi phạm pháp luật hình thức nội dung Viện kiểm sát kháng nghị để yêu cầu Tòa án cấp xét xử lại vụ án luan an theo trình tự phúc thẩm nhằm sửa chữa, khắc phục sai lầm Tòa án cấp sơ thẩm án, định có vi phạm Trong năm qua cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình VKSND hai cấp tỉnh Thái Ngun có chuyển biến tích cực, đa số kháng nghị có bố cục chặt chẽ, lập luận rõ ràng, viện dẫn pháp lý xác, tính tranh tụng kháng nghị nâng lên Do vậy, tỷ lệ kháng nghị Viện kiểm sát cấp bảo vệ cao hơn, số lượng kháng nghị năm sau cao năm trước Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy việc kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Viện kiểm sát nhiều hạn chế chưa phát huy hết chức năng, nhiệm vụ Ngành Công tác kiểm sát án, biên nghị án, biên phiên tòa tài liệu khác thực chưa tốt, dẫn đến vi phạm cấp sơ thẩm không bị phát hiện, mặt khác trình độ nhận thức Kiểm sát viên khơng đầy đủ, chất lượng kháng nghị chưa đạt, nên có nhiều định kháng nghị phúc thẩm Viện kiểm sát ban hành chưa xác, dẫn đến nhiều vụ án Viện kiểm sát phải rút kháng nghị, tỷ lệ kháng nghị Tòa án chấp nhận thấp số lượng án sơ thẩm phải sửa, hủy án thông qua kháng cáo chiếm tỷ lệ lớn Công tác kháng nghị phúc thẩm chưa thật quan tâm mức nên chưa phát huy hết vai trị, chức nhiệm vụ Ngành q trình giải án hình Với mong muốn từ trình nghiên cứu lý luận thực tiễn kháng nghị phúc thẩm hình nói chung va kháng nghị phúc thẩm hình từ thực tiễn tỉnh Thái Ngun nói riêng, qua tìm ngun nhân kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kháng nghị phúc thẩm thời gian tới, học viên lựa chọn đề tài: “Kháng nghị phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên” làm luận văn thạc sỹ luật học luan an Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, có nhiều tác giả nghiên cứu chế định kháng nghị phúc thẩm hình nhiều góc độ, phương diện khác nhau, cụ thể: - Các cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận kháng nghị phúc thẩm hình sự: GS TS Võ Khánh Vinh (2004), ình luận khoa học ộ luật TTHS, Nxb Công an nhân dân; TS Phạm Mạnh Hùng (2018), ình luận khoa học ộ luật TTHS, Nxb Lao động; Đại học Luật Hà Nội (2017) Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân; Đinh Văn Quế (2007), Bàn thêm kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm vụ án hình sự, Tạp chí Kiểm sát (số 15); Ngơ Thanh Xuyên (2012), Bàn khái niệm kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm hình sự, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (số 6)… - Các cơng trình nghiên cứu bất cập, hạn chế quy định pháp luật kháng nghị phúc thẩm hình sự: Hồng Thị Minh Sơn (2013), Một số bất cập quy định Bộ luật TTHS kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, Tạp chí Luật học (số 8); Mai Thanh Hiếu (2015), Khái niệm hiệu lực kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình sự, Tạp chí Luật học (số 1)… - Các cơng trình nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật kháng nghị phúc thẩm hình sự: Vũ Đức Thành (2010), Đôi điều rút qua thực công tác kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Kiểm sát (số 16); Lê Thành Dương (2014), Một số vấn đề lý luận thực tiễn kháng nghị phúc thẩm hình sự, VKSND tối cao… - Các cơng trình nghiêm cứu giải pháp nâng cao hiệu công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự: Ngơ Thanh Xun, Đỗ Mạnh Phương (2014), Hoàn thiện quy định kháng nghị phúc thẩm hình Bộ luật Tố tụng hình hành, Tạp chí Kiểm sát (số 17); Nguyễn Thị Lan luan an (2017), Giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phịng, Tạp chí Kiểm sát (số 3)… Nhìn chung, viết cơng trình nghiên cứu kháng nghị phúc thẩm hình có phân tích, đánh giá phương diện khác nhau, nhiên thường tập trung giải một vài nội dung định mà chưa có viết sâu nghiên cứu, phân tích chế định kháng nghị phúc thẩm phương diện lý luận thực tiễn công tác VKSND hai cấp tỉnh Thái Nguyên Vì vậy, đề tài nghiên cứu luận văn lựa chọn vấn đề phân tích, đánh giá kết đạt được, mặt tồn tại, hạn chế công tác kháng nghị phúc thẩm; lý giải yếu tố ảnh hưởng đê xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng kháng nghị phúc thẩm hình VKSND hai cấp tỉnh Thái Nguyên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn hướng đến mục đích đánh giá khách quan, tồn diện cơng tác kháng nghị phúc thẩm, tồn tại, hạn chế để đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu công tác kháng nghị phúc thẩm hình VKSND hai cấp tỉnh Thái Nguyên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn tập trung vào thực nhiệm vụ như: - Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Viện kiểm sát - Phân tích, đánh giá tồn diện việc thực pháp luật thực tiễn công tác kháng nghị phúc thẩm VKSND hai cấp tỉnh Thái Nguyên Từ đó, nêu lên mặt tích cực tồn tại, hạn chế luan an việc thực công tác kháng nghị phúc thẩm nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình ngành Kiểm sát nói chung VKSND tỉnh Thái Nguyên nói riêng ối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: luận văn vào nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng hình kháng nghị phúc thẩm hình VKS, có so sánh đối chiếu LTTHS năm 2003 với LTTHS năm 2015; Luật tổ chức VKSND năm 2002 2014, liên hệ với thực tiễn tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu toàn diện thực trạng cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình VKSND hai cấp tỉnh Thái Nguyên thời gian từ năm 2014 đến năm 2018 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận phép vật biện chứng Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, cải cách tư pháp - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử cụ thể, hệ thống, thống kê, so sánh – đối chiếu… Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn, quy định kháng nghị phúc thẩm hình theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, đồng thời đề giải pháp hoàn thiện số vấn đề lý luận thủ tục phúc thẩm - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu Luận văn góp phần đánh giá thực trạng công tác kháng nghị phúc thẩm hình 05 năm vừa qua luan an nâng cao hiệu áp dụng thủ tục kháng nghị phúc thẩm VKSND hai cấp tỉnh Thái Nguyên Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật tố tụng hình kháng nghị phúc thẩm hình Chương 2: Thực trạng kháng nghị phúc thẩm hình viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh thái nguyên Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình luan an ... vấn đề lý luận kháng nghị phúc thẩm hình 1.2 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam kháng nghị phúc thẩm hình 18 Chương THỰC TRẠNG KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM... tác kháng nghị phúc thẩm hình luan an Chương NHỮNG VẤN Ề LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ 1.1 Những vấn đề lý luận kháng nghị phúc thẩm hình 1.1.1 Khái niệm kháng. .. đốc thẩm gọi kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, kháng nghị để xét xử theo thủ tục tái thẩm gọi kháng nghị theo thủ tục tái thẩm, kháng nghị để xét xử theo thủ tục phúc thẩm gọi kháng nghị theo

Ngày đăng: 01/02/2023, 08:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan