1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận án tiến sĩ) thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội

81 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU LOAN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành Chính sách[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU LOAN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Chính sách cơng Mã số: 834 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHÙNG NGỌC TẤN HÀ NỘI - 2020 luan an MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính sách người có công với cách mạng phận cấu thành hệ thống an sinh xã hội nước ta, sách mang tính đặc thù Việt Nam Đảng Nhà nước ta quan tâm Nó khơng góp phần to lớn việc phát triển kinh tế - xã hội, mà định hướng giá trị cho toàn xã hội, đặc biệt giáo dục hệ trẻ, hệ tương lai việc gìn giữ, bảo vệ độc lập chủ quyền đất nước Chính sách này, khơng vấn đề trước mắt mà cịn có ý nghĩa lâu dài, mang tính nhân văn sâu sắc, góp phần ổn định trị - xã hội; đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ người trồng cây”, “Đền ơn đáp nghĩa” việc ban ơn Chính vậy, năm qua Đảng, Nhà nước ta ban hành nhiều sách, chế độ tổ chức vận động toàn dân chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho gia đình người có cơng với cách mạng, giải có hiệu tồn đọng sách sau chiến tranh, làm tăng thêm lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước chế độ ta, tạo nên nét đẹp đời sống văn hoá - xã hội Hệ thống sách bước hồn thiện, đạt nhiều thành tựu quan trọng, nhân dân đồng tình Tuy nhiên, trình thực từ thực tiễn huyện Ba vì, Thành phố Hà Nội cho thấy sách cịn nhiều hạn chế, bất cập, là: diện đối tượng người có cơng với cách mạng chưa phủ kín; điều kiện, tiêu chuẩn xác nhận người có cơng với cách mạng chưa thật khoa học, hợp lý; chế độ trợ cấp ưu đãi chưa đạt mục tiêu ưu đãi xã hội gắn liền với tăng trưởng kinh tế, tiến công xã hội; số quy định sách khơng mang tính kế thừa, thiếu tính ổn định, thay đổi, chưa phù hợp với thực tiễn dẫn đến khó thực Nhiều chế độ ưu đãi quy định Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng chưa có quy phạm hướng dẫn, chưa thực thi đời sống Phong trào chăm sóc đời sống người có cơng với cách luan an mạng qua chương trình tình nghĩa có xu hướng giảm dần Quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” hoạt động hiệu thấp chưa mang ý nghĩa xã hội cao Từ lý nêu chọn đề tài nghiên cứu: “Thực sách người có cơng với cách mạng địa bàn huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội”, làm luận văn Thạc sĩ chun ngành Chính sách cơng, với mong muốn bổ sung hoàn thiện vấn đề lý luận thực sách cơng thực sách người có cơng nước nói chung, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội nói riêng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chính sách người có cơng với cách mạng sách lớn Đảng nhà nước ta Sau hàng loạt văn Nhà nước ban hành ưu đãi thương bệnh binh, gia đình liệt sỹ, người có cơng thể quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà nước người có cơng, qua đảm bảo bước lợi ích, cơng xã hội góp phần nâng cao đời sống kinh tế họ, đồng thời, góp phần ổn định trị - xã hội đất nước Song, trình đổi mới, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều sách, chế độ khơng cịn phù hợp, nhà nước nghiên cứu, ban hành nhiều Nghị định kịp thời điều chỉnh chế độ sách người có cơng, để phù hợp với giai đoạn phát triển mới, ngày 29/6/2005 Quốc hội ban hành Pháp lệnh số 26/2005/PL-UBTVQH11, văn xây dựng sở nghiên cứu cách hệ thống, phù hợp với tình hình đất nước, định hướng cho việc thực sách, góp phần nâng cao đời sống kinh tế người có cơng giai đoạn Trên lĩnh vực nghiên cứu khoa học, có nhiều cơng trình nghiên cứu sách người có cơng với cách mạng, như: - Năng lực thực sách cơng vấn đề lý luận thực tiễn PGS-TS Văn Tất Thu, Tạp chí tổ chức nhà nước, số 12/2014 [Error! luan an Reference source not found.] - Đổi sách xã hội luận giải pháp GS Phạm Xuân Nam, Nxb Chính trị quốc gia, năm 1997 - Tăng trưởng kinh tế, công xã hội vấn đề xóa đói giảm nghèo Việt Nam GS.PTS Vũ Thị Ngọc Phùng, Nxb Chính trị quốc gia, năm 1999 - Tăng trưởng kinh tế công xã hội số lý luận thực tiễn số tỉnh miền trung PGS.TS Phạm Hảo, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2000 - Luận án Phó Tiến sĩ khoa học luật học: “Hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng Việt Nam - Lý luận thực tiễn” Nguyễn Đình Liêu (1996) [Error! Reference source not found.] - Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Luận văn thạc sĩ luật học: “Hoàn thiện pháp luật ưu đãi xã hội Việt Nam” [Error! Reference source not found.] Bên cạnh có nghiên cứu, viết có nội dung liên quan đến đề tài luận văn, như: - Nguyễn Văn Thành (1994), Luận án tiến sĩ kinh tế: “Đổi sách kinh tế - xã hội người có cơng Việt Nam” [Error! Reference source not found.] - Đỗ Thị Dung (2010), “Đối tượng hưởng ưu đãi xã hội số kiến nghị”, Tạp chí Luật học, (số 8), [Error! Reference source not found., tr 1017] - Hoàng Cơng Thái (2005), “Thực sách ưu đãi xã hội người có cơng”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (số 7), tr 28-31 - Nguyễn Hiền Phương (2008), “Quan niệm an sinh xã hội giới Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (số 1), [Error! Reference source not found., tr 45-54] - Lê Thị Hoài Thu (2006), Đề cương giảng Pháp luật an sinh xã hội Việt Nam - chương trình đào tạo sau đại học [Error! Reference source not found.] Nhìn chung cơng trình nghiên cứu, viết nói đề cập đến luan an nhiều góc độ văn pháp luật nói chung, văn quy phạm pháp luật nói riêng việc triển khai thực Tuy nhiên, phần lớn tập trung phương diện rộng, nghiên cứu hệ thống sách an sinh xã hội nghiên cứu phương diện quy mơ tồn quốc, chưa đánh giá thực trạng, chưa nêu cụ thể đâu nguyên nhân hạn chế, bất cập quy định sách người có cơng thực Ở Thành phố Hà Nội, qua tìm hiểu đến chưa có tác giả nghiên cứu đề tài: “Thực sách người có cơng với cách mạng địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” Đây lý để đề tài lựa chọn nghiên cứu Thông qua đề tài này, tác giả muốn tham gia, làm rõ thêm số vấn đề lý luận, sở pháp lý cho việc thực sách người có cơng để phù hợp với thực tiễn sống, đáp ứng nhu cầu người có cơng, góp phần giữ vững thành cách mạng, ổn định trị - xã hội, phát triển kinh tế bền vững Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận tổ chức thực sách người có cơng, sở đó, phân tích đánh giá thực trạng tổ chức thực sách người có cơng từ thực tiễn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức thực sách người có cơng nước ta nói chung huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận, thực sách người có cơng với cách mạng; - Phân tích thực trạng tình hình thực sách người có cơng với cách mạng huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội; - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách người có cơng với cách mạng huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu luan an 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài luận văn nghiên cứu việc thực sách người có cơng từ thực tiễn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, cụ thể quy định điều kiện, thủ tục, quy trình xác nhận; việc tổ chức thực thi sách cho nhóm đối tượng thuộc diện thụ hưởng sách theo quy định Pháp lệnh ưu đãi người có cơng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận văn đề cập việc thực sách người có cơng địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2015 đến - Không gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu phạm vi địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Nội dung luận văn sử dụng phương pháp triết học Mác – Lênin kết hợp với quan điểm Đảng, Nhà nước; sách, phương pháp truyền thống khoa học xã hội; mơ hình thực tiễn để nghiên cứu giải vấn đề đặt đề tài luận văn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế trị học điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kế thừa kết nghiên cứu nhà kinh tế nguồn tài liệu thông tin, hội thảo khoa học, sách, báo, tạp chí có liên quan đến đối tượng nghiên cứu Đồng thời, sử dụng phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp để giải nội dung nghiên cứu Phương pháp sưu tầm tài liệu, phương pháp quan trọng trình thực đề tài, để thực đề tài tiến hành thu thập tài liệu có liên quan, việc thu thập tài liệu trình tìm hiểu thu thập luan an từ nhiều nguồn khác như: Sưu tầm, tìm kiếm nguồn tài liệu có sẵn sách báo, pháp lệnh, thơng tư, nghị định; sách liên quan đến lĩnh vực người có cơng địa phương mạng internet, website Chính phủ, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội trang mạng internet Phương pháp thống kê, tổng hợp đánh giá, sử dụng việc thống kê số liệu cụ thể thực trạng việc thực sách người có cơng, việc thống kê phân tích địi hỏi phải có xác cao để làm rõ vấn đề nghiên cứu Sau thu thập tài liệu tơi tiến hành thống kê phân tích xử lý số liệu, lựa chọn số liệu theo mục đích, yêu cầu cần làm rõ từ dẫn chứng vào đề tài Khi cơng việc phân tích số liệu, xem xét tài liệu xong tiến hành ghi chép lại, tổng hợp phân loại xếp riêng theo loại, ví dụ: số liệu tình hình thực sách ưu đãi xã hội; số liệu năm chương trình chăm sóc người có cơng; số liệu chương trình khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận: Đóng góp bổ sung hồn thiện vấn đề lý luận tổ chức thực sách người có cơng nói chung tổ chức thực sách người có cơng đất nước ta nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Ý nghĩa thực tiễn luận văn thể chỗ sở kết quả, kết luận, rút từ việc nghiên cứu đề xuất giải pháp thiết thực, hữu hiệu giúp UBND quan chức huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội hoàn thiện nâng cao hiệu tổ chức thực sách người có cơng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phục lục, nội dung luận văn kết cấu thành chương Chương Những vấn đề lý luận sách thực sách luan an người có công với cách mạng Chương Thực trạng tổ chức thực sách người có cơng với cách mạng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Chương Quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thực sách người có cơng với cách mạng huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG 1.1 Khái niệm người có cơng với cách mạng sách, pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng 1.1.1 Khái niệm người có cơng với cách mạng Thuật ngữ “người có cơng” sách ưu đãi người có cơng với cách mạng thực từ lâu, chưa có văn pháp luật nêu rõ khái niệm “người có cơng” Tuy nhiên, tiêu chuẩn đối tượng người có cơng mà Nhà nước quy định, số cơng trình nêu khái niệm “người có cơng” theo nghĩa sau: Theo nghĩa rộng: “Người có cơng người khơng phân biệt tơn giáo, tín ngưỡng, dân tộc, nam nữ, tuổi tác, tự nguyện cống hiến sức lực, tài năng, trí tuệ, có người hy sinh đời cho nghiệp dựng nước, giữ nước kiến thiết đất nước Họ người có thành tích đóng góp cống hiến xuất sắc phục vụ lợi ích đất nước, dân tộc quan nhà nước có thẩm quyền công nhận theo qui định pháp luật” Ở thấy rõ tiêu chí người có cơng, phải có đóng góp, cống hiến xuất sắc lợi ích dân tộc Những đóng góp, cống hiến họ đấu tranh giành độc lập, tự cho Tổ quốc công xây dựng phát triển đất nước [Error! Reference source not found., tr.18-19] luan an Theo nghĩa hẹp: “Người có cơng người khơng phân biệt tơn giáo, tín ngưỡng, dân tộc, nam nữ, tuổi tác có đóng góp, cống hiến xuất sắc thời kỳ trước cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc, quan, tổ chức có thẩm quyền công nhận theo qui định pháp luật” Ở khái niệm này, người icó icơng ibao igồm ingười itham igia ihoặc igiúp iđỡ icách imạng, ihọ iđã ihy i sinh icả icuộc iđời imình ihoặc imột iphần ithân ithể ihoặc icó ithành itích iđóng igóp i cho isự inghiệp icách imạng i[Error! Reference source not found., itr.19] i Từ ikhái iniệm itrên, icó ithể irút ira imột isố iđặc iđiểm icủa ingười icó icơng i isau: Thứ inhất, ingười icó icơng ibao igồm ingười itham igia ihoặc igiúp iđỡ icách mạng, ihọ iđã ihy isinh icả icuộc iđời imình ihoặc imột iphần ithân ithể ihoặc icó ithành i tích iđóng igóp icho isự inghiệp icách imạng i i Thứ ihai, ingười icó icơng ilà ingười icó ithành itích iđóng igóp ihoặc icống hiến ixuất isắc ivà ivì ilợi iích icủa idân itộc, inhững iđóng igóp, icống ihiến icủa ihọ icó i thể ilà itrong icác icuộc ikháng ichiến ichống igiặc ingoại ixâm ibảo ivệ iTổ iquốc ivà i icó ithể ilà itrong icơng icuộc ixây idựng ivà iphát itriển iđất inước i i Thứ iba, iphạm itrù ingười icó icơng irất irộng, itrong iphạm ivi ihẹp, iđối itượng người icó icơng ilà inhững ingười icó icơng itrong icác icuộc ichiến itranh igiải iphóng i dân itộc, ixây idựng ivà ibảo ivệ iTổ iquốc iở ithời ikỳ icách imạng idưới isự ilãnh iđạo i iĐảng icộng isản iViệt iNam iHơn inữa, ichính isách iđối ivới ingười icó icơng i chủ iyếu iđiều ichỉnh iđối itượng inày i 1.1.2 iKhái iniệm ichính isách iđối ivới ingười icó icơng ivới icách imạng Những ingười icó icơng ilà imột ibộ iphận ilớn inhững ingười iđã ihy isinh, i cống ihiến icho isự inghiệp iđấu itranh igiải iphóng idân itộc, ixây idựng ivà ibảo ivệ i Tổ iquốc, iđó ilà inhững i“Bà imẹ iViệt iNam iAnh ihùng”, inhững iliệt isĩ, ithương i binh, ingười icó icơng igiúp iđỡ icách imạng… iHọ ilà inhững ingười icó icơng ivới i cách imạng, ivới iđất inước, iđược iNhà inước ivà inhân idân ita ighi inhận, ibiết iơn i luan an sâu isắc iDo ivậy, iưu iđãi iđối ivới ingười icó icơng ixét iở imột igóc iđộ inào iđó ichính i inhững iưu iđãi ixã ihội i i Tuy inhiên, iđối itượng ingười icó icơng iđược ihưởng iưu iđãi ixã ihội ikhơng ibó ihẹp itrong iphạm ivi inhững ingười icó icơng imà icịn iđược ihiểu itheo inghĩa i rộng, iđó ilà inhững ingười iđã icống ihiến isức ilực, inăng ilực, itrí ituệ ivà imạng isống i imình icho isự inghiệp iđấu itranh igiải iphóng idân itộc, ixây idựng ivà ibảo vệ iTổ iquốc, iphát itriển iđất inước imà ikhơng icó ibất ikỳ isự iđòi ihỏi, iyêu icầu ibù i đắp inào iHọ ilà inhững ingười icó ithành itích ixuất isắc ibảo ivệ icho isự ibình ian icủa i xã ihội, ilàm irạng idanh iđất inước, icống ihiến, ihy isinh ivì ilợi iích icủa iđất inước, icủa i dân itộc, iđược ipháp iluật icơng inhận imà ikhơng icó isự iphân ibiệt itơn igiáo, idân itộc, i tín ingưỡng, ituổi itác, igiới itính, inghề inghiệp…, inhư iNhà igiáo inhân idân, iNghệ isĩ i nhân idân, iThầy ithuốc iưu itú, iNhà ikinh itế, iNhà ikhoa ihọc icó iđóng igóp ixuất i sắc… i i Từ inhững isuy inghĩ itrên ichúng ita icó ithể ihiểu iưu iđãi iđối ivới ingười icó cơng ilà iviệc inhà inước, ixã ihội idành inhững iđiều ikiện, iquyền ilợi iđặc ibiệt ihơn i so ivới iđối itượng ikhác ivì iđược iđề icao, iđược icoi itrọng ihơn iƯu iđãi iđối ivới i người icó icơng ilà isự iđãi ingộ iđặc ibiệt icả ivề ivật ichất ilẫn itinh ithần icủa iNhà i nước ivà ixã ihội inhằm ighi inhận, iđền iđáp icơng ilao iđối ivới inhững ingười icó i cơng ivới icách imạng iƯu iđãi iđối ivới ingười icó icơng icó ithể ihiểu ilà itrách inhiệm i inhà inước ithông iqua iviệc ixây idựng inhững ihệ ithống ichính isách icụ ithể ivề i iưu itiên ivà icơ ichế ithực ihiện isự iưu itiên iđó iVận iđộng imọi ingười idân, icác itổ i chức ichính itrị i- ixã ihội ivới itruyền ithống itốt iđẹp isẵn icó, itổ ichức icác iphong i trào, iđóng igóp icơng isức iđể itạo icơ isở ivật ichất icho isự iưu iđãi iđối ivới ingười icó i cơng i Từ isự iphân itích itrên icho ithấy ichính isách ikinh itế ilà icơ isở icho ichính sách iưu iđãi ixã ihội iVà, iđến ilượt imình ichính isách iưu iđãi ixã ihội ilà iđộng ilực, ilà i tiền iđề igóp iphần iổn iđịnh ivà iphát itriển ixã ihội, itạo iđiều ikiện icho inền ikinh itế i phát itriển imạnh imẽ ivà ivững ichắc iĐiều i59 iHiến ipháp inước iCộng ihoà ixã ihội i luan an ... tình hình thực sách người có cơng với cách mạng huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội; - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách người có cơng với cách mạng huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Đối tượng phạm... cơng với cách mạng huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG 1.1 Khái niệm người có cơng với cách mạng sách, ... cập quy định sách người có cơng thực Ở Thành phố Hà Nội, qua tìm hiểu đến chưa có tác giả nghiên cứu đề tài: ? ?Thực sách người có cơng với cách mạng địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội? ?? Đây lý

Ngày đăng: 31/01/2023, 20:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN