(Luận án tiến sĩ) trách nhiệm bảo hành của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá đối với người tiêu dùng theo pháp luật việt nam hiện nay

71 30 0
(Luận án tiến sĩ) trách nhiệm bảo hành của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá đối với người tiêu dùng theo pháp luật việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MAI ANH TÙNG TRÁCH NHIỆM BẢO HÀNH CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH HÀNG HOÁ ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MAI ANH TÙNG TRÁCH NHIỆM BẢO HÀNH CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH HÀNG HOÁ ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, 2019 luan an VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MAI ANH TÙNG TRÁCH NHIỆM BẢO HÀNH CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH HÀNG HOÁ ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật kinh tế Mã số: 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS GVC NGUYỄN TRỌNG ĐIỆP HÀ NỘI, 2019 luan an LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Tác giả luận văn luan an MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO HÀNH CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH HÀNG HÓA ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.1 Lý luận trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá người tiêu dùng 1.2 Pháp luật trách nhiệm bảo hành hàng hóa tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa 13 1.3 Những yếu tố tác động đến việc thực pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá người tiêu dùng 15 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO HÀNH CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN 18 KINH DOANH HÀNG HÓA ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG 18 2.1 Thực trạng pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá người tiêu dùng 18 2.2 Thực tiễn thực thi pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng 33 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO HÀNH CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH HÀNG HÓA ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG 46 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng 47 3.2 Những giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi trách pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng 53 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 luan an DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ Luật dân NTD : Người tiêu dùng LBVQLNTD : Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng XHCN : Xã hội chủ nghĩa luan an DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 2.1: Báo cáo kết khảo sát nhóm hàng hóa, dịch vụ bị xâm phạm 34 BIỂU Biểu 1: Đánh giá tổ chức, cá nhân kinh doanh việc giải khiếu nại người tiêu dùng 30 Biểu 2: Đánh giá khách hàng chất lượng chăm sóc khách hàng 30 Biểu 2.3: Biểu đồ theo nhóm hành vi vi phạm thơng qua đường dây nóng Cục quản lý cạnh tranh 36 luan an MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nay, tạo nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, kinh tế thị trường làm phát sinh nhiều vấn đề tiêu cực, dẫn đến số lượng vi phạm pháp luật gia tăng Đặc biệt, hành vi xâm phạm đến quyền lợi người tiêu dùng làm ảnh hưởng xấu tới xã hội Theo quy định pháp luật việc bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng có nhiều trách nhiệm đặt cho tổ chức, cá nhân kinh doanh cần đảm bảo để bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, là: Trách nhiệm việc cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng; trách nhiệm cung cấp chứng giao dịch; thực hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung; trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện; trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật trách nhiệm bồi thường thiệt hại khuyết tật hàng hóa gây Có thể thấy trách nhiệm trách nhiệm bảo hành hàng hóa trách nhiệm thường xuyên bị vi phạm Đi kèm với vấn đề bảo hành hàng hóa luôn thiếu vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địi hỏi khơng cung cấp cho người tiêu dùng giấy tiếp nhận bảo hành; cung cấp cho người tiêu dùng hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự để sử dụng tạm thời đổi hàng hóa tương tự mà cịn cần phải có biện pháp chế tài chủ thể vi phạm không đảm bảo trách nhiệm bảo hành Tuy nhiên, thấy việc đặt trách nhiệm bảo hành cho chủ thể cung cấp hàng hóa khơng thể đảm bảo đầy đủ không ghi nhận pháp luật Chỉ đến thông qua pháp luật, nghĩa vụ tơn trọng thực thi quyền không tồn dạng quy tắc xử luan an đạo đức mà trở thành quy tắc xử mang tính bắt buộc chung cho tất chủ thể xã hội Chính thế, pháp luật phương tiện hữu hiệu để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cho chủ thể Việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung hay trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng pháp luật ghi nhận nhiều văn luật Tuy nhiên, thấy trách nhiệm bảo hành hàng hóa tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng quy định văn luật số lượng quy định vấn đề khiêm tốn chưa tương xứng với thực tế nhu cầu xã hội Bên cạnh thấy, thực trạng lợi ích kinh tế tổ chức, cá nhân kinh doanh mà người tiêu dùng bị lừa đảo, chiếm đoạt tài sản phải sử dụng sản phẩm độc hại vô nhức nhối gây phẫn nộ cho nhân dân; việc quan chức thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng chưa thực hiệu Bởi vậy, mà việc nghiên cứu pháp luật trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng vấn đề vô cấp thiết bối cảnh Với luận điểm trên, em lựa chọn đề tài: “Trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam nay” đề tài cho luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong cơng trình khoa học pháp lý Việt Nam từ trước đến nay, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đề cập đến nhiều số đề tài nghiên cứu điển hình sau: Đề tài khoa học “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” cấp Bộ, năm 2006 TS Đinh Thị Mỹ Loan – Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương làm chủ nhiệm đề tài Trong đề tài tập trung luan an phân tích, bình luận làm rõ nhiều vấn đề người tiêu dùng cần thiết bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ; Luận văn thạc sỹ: “Trách nhiệm thương nhân việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay” năm 2011 tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền Ts Bùi Ngọc Cường hướng dẫn; Luận văn thạc sỹ “Thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hệ thống quan nhà nước Việt Nam” năm 2014 tác giả Nguyễn Hồng Mỹ Linh Ts Phan Chí Hiếu hướng dẫn; Luận án tiến sỹ “Trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, hàng hóa” năm 2012 tác giả Chu Đức Nhuận PGS.TS Phạm Hữu Nghị hướng dẫn Ngồi ra, có nhiều cơng trình khoa học đề cập tới vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chưa có cơng trình khoa học lớn sâu nghiên cứu vấn đề trách nhiệm bảo hành hàng hóa tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng Vì vậy, tác giả hy vọng luận văn cơng trình nghiên cứu tổng quát chuyên sâu lĩnh vực quan trọng bảo vệ người tiêu dùng – trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề tác giả bao gồm: quan điểm, quy phạm pháp luật, quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng hành 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu không gian bao gồm: Những quy định pháp luật hành trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu thời gian bao gồm: Từ năm 2012 đến năm 2018 luan an Địa bàn nghiên cứu: Trên nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn để pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng Việt Nam Đồng thời, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, tác giả thực nhiệm vụ sau: + Làm rõ chất vai trò ý nghĩa trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng + Phân tích, làm rõ thực trạng quy định pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng + Đánh giá thực trạng, tổ chức thực thi nguyên nhân hạn chế, bất cập pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng + Đề xuất giải pháp có tính khả thi tiếp tục nâng cao hiệu thực thi pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận: triết học Mác – Lê-Nin Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; đường lối lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam luan an ... LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO HÀNH CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH HÀNG HÓA ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.1 Lý luận trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá người tiêu dùng ... hay trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng pháp luật ghi nhận nhiều văn luật Tuy nhiên, thấy trách nhiệm bảo hành hàng hóa tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng. .. DÙNG 18 2.1 Thực trạng pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá người tiêu dùng 18 2.2 Thực tiễn thực thi pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh

Ngày đăng: 31/01/2023, 20:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan