1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chương 5 hidro nước axit bazo muoi

18 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 1 TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 8 NĂM HỌC 2022 2023 CHƯƠNG 5 HIĐRO – NƯỚC Biên soạn và giảng dạy Nguyễn Thái Hoàng 0383489975 | Học sinh Lớp Trường THPT CHƯƠNG 5 HIDRO – NƯỚC – AXIT – BAZƠ – MUỐI.

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC NĂM HỌC 2022 - 2023 CHƯƠNG 5: HIĐRO – NƯỚC Biên soạn giảng dạy: Nguyễn Thái Hoàng 0383489975 | Học sinh: ………………………………………………………… Lớp: …………… Trường THPT: ……………………….……… CHƯƠNG 5: HIDRO – NƯỚC – AXIT – BAZƠ – MUỐI BÀI TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO A/ LÝ THUYẾT - Kí hiệu hố học: - NTK: - Cơng thức hóa học: - PTK: Tính chất hiđro  Tính chất vật lí: Khí hiđro chất , màu, mùi, chất khí, tan nước  Tính chất hóa học hiđro (H2): + Tác dụng với Oxi: 2H2 + O2 + Tác dụng với đồng (II) oxit: CuO + H2 + Tương tự khí hiđro khử oxit: ZnO, FexOy, SnO, PbO, thành kim loại nhiệt độ cao Kết luận: Khí hiđro có tính khử, nhiệt độ thích hợp, hiđro khơng kết hợp với đơn chất oxi, mà cịn kết hợp với ngun tố oxi số oxit kim loại Các phản ứng toả nhiều nhiệt Ứng dụng hiđro: Khí hiđro có nhiều ứng dụng chủ yếu tính chất nhẹ, tính khử cháy toả nhiều nhiệt B/ BÀI TẬP Câu Viết phương trình hóa học phản ứng hiđro khử oxit sau: a/ Sắt (III) oxit                 b/ Thủy ngân (II) oxit                c/ Chì (II) oxit Câu Hãy kể ứng dụng hiđro mà em biết? Câu Chọn cụm từ cho thích hợp khung để điền vào chỗ trống câu sau: tính oxi hóa, tính khử, chiếm oxi, nhường oxi, nhẹ - Trong chất khí, hiđro khí…………Khí hiđro có……… - Trong phản ứng H2 và CuO, H2 là……….vì……… chất khác; CuO ……….vì …… …cho chất khác Câu Hãy chọn ứng dụng cột (II) có liên quan đến tính chất hiđro cột (I) Tính chất hiđro Ứng dụng A Khí nhẹ Điều chế kim loại B Cháy toả nhiều nhiệt Làm bóng bay C Khử oxit số kim loại nhiệt độ cao Hàn, cắt kim loại Làm nhiên liệu Sản xuất amoniac Câu Khử 48 gam đồng (II) oxit khí hiđro Hãy: a) Tính số gam đồng kim loại thu được? b) Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng? Câu Khử 21,7 gam thủy ngân (II) oxit hiđro Hãy: a) Tính số gam thủy ngân thu được? b) Tính số mol thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng? Câu Cho khí H2 dư qua CuO đun nóng thu 0,32 g kim loại Cu a) Nêu tượng, viết phương trình hố học b) Tính khối lượng CuO phản ứng khối lượng H 2O thu sau phản ứng Câu Khử hoàn toàn 12 g sắt (III) oxit khí hiđro, chọn câu câu sau : a) Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng : A) 5,04 lít ; B) 7,56 lít ; C) 10,08 lít ; D) 5,6 lít ; b) Khối lượng Fe thu : A) 16,8 g ; B) 8,4 g ; C) 12,6 g ; D) 18,6 g ; Câu 9* Tính số gam nước thu cho 8,4 lít khí hiđro tác dụng với 2,8 lít khí oxi (các thể tích khí đo đktc) Trang BÀI ĐIỀU CHẾ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ A/ LÝ THUYẾT Điều chế khí hiđro phịng thí nghiệm Trong PTN khí hiđro điều chế cách cho kim loại Al, Zn, Fe tác dụng với số dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng Thu khí hiđro vào ống nghiệm cách đẩy khơng khí hay đẩy nước PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 Trong công nghiệp, người ta điều chế hi đro cách điện phân nước: 2H2O 2H2 + O2 Phản ứng thế: phản ứng hoá học đơn chất hợp chất, nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố khác hợp chất VD: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2; Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Các kim loại K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 P/S: lỗng tạo muối (có hóa trị thấp) giải phóng khí hiđro B/ BÀI TẬP Câu Những phản ứng hóa học dùng để điều chế hiđro phịng thí nghiệm? a) Zn + H2SO4 ⃗ ZnSO4 + H2 b) 2H2O    2H2 + O2 c) 2Al + 6HCl  ⃗ 2AlCl3 + 3H2 Câu Lập phương trình hóa học phản ứng sau cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào? ⃗ MgO a) Mg + O2 t o ⃗ K2MnO4  + MnO2  + O2↑ b) KMnO4  t c) Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu Câu Khi thu khí oxi vào ống nghiệm cách đẩy khơng khí, phải để vị ống nghiệm nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm khơng? Vì sao? o trí …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Câu Dụng cụ hình bên dùng để điều chế khí H2 phịng thí nghiệm Hãy chọn chất A chất B phù hợp để điều chế H2 viết phương trình hố học Câu Trong phịng thí nghiệm có kim loại kẽm sắt, dung dịch axit clohiđric HCl axit sunfuric H2SO4 loãng: a) Viết phương trình hóa học điều chế hiđro; b) Phải dùng gam kẽm, gam sắt để điều chế 2,24 lít khí hiđro (ở đktc)? Câu Cho 22,4 g sắt tác dụng với dung dịch lỗng có chứa 24,5 g axit sunfuric Trang a) Chất dư sau phản ứng dư gam? b) Tính thể tích khí hiđro thu đktc Câu Hình vẽ bên mơ tả thí nghiệm điều chế khí H2 phịng thí nghiệm, cho biết: - Hóa chất bình cầu (Y) bình thủy tinh (Z)? - Viết phương trình hóa học minh họa - Khí H2 thu phương pháp ? Phương pháp dựa tính chất H2 ? (HSG TP.HCM năm 2017-2018) Câu Trong tiết thực hành điều chế khí hiđro, có học sinh lắp ráp dụng cụ thí nghiệm mơ hình sau: a/ Mơ hình lắp ráp mơ hình lắp ráp chưa đúng? Giải thích lí mơ hình lắp ráp chưa b/ Chất rắn X kim loại sau: Al, Mg Zn (có khối lượng) Hãy lựa chọn chất rắn X để thu lượng khí hiđro lớn (có giải thích) (HSG Tỉnh Tiền Giang năm 2016-2017) Trang BÀI NƯỚC A/ LÝ THUYẾT - Nước hợp chất tạo thành nguyên tố - Tỉ lệ hoá hợp hiđro oxi theo tỉ lệ thể tích : - CTHH:  Tính chất vật lý: Nước chất không ., không , không , sôi , hoà tan nhiều chất rắn, lỏng, khí  Tính chất hố học + Tác dụng với kim loại: 2Na + 2H2O  + P/S: Nước tác dụng với kim loại ., tạo dung dịch bazơ (kiềm, làm quỳ tím hóa xanh) giải phóng khí hiđro + Tác dụng với số số oxit bazơ: CaO + H2O  P/S: Nước tác dụng với oxit bazơ ., tạo dung dịch bazơ (kiềm, làm quỳ tím hóa xanh) + Tác dụng với số oxit axit: P2O5 + 3H2O  P/S: Nước tác dụng với oxit axit ., tạo dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ Kết luận: Nước tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường (như K, Na, Ca, ) tạo thành bazơ hiđro; tác dụng với số oxit bazơ tạo bazơ KOH, NaOH, Ca(OH)2, ; tác dụng với nhiều oxit axit tạo axit B/ BÀI TẬP Câu Dùng từ, cụm từ khung để điền vào chỗ trống câu sau: oxit axit; oxit bazơ; nguyên tố; hiđro; oxi; kim loại Nước hợp chất tạo hai…………là ………….và …………… Nước tác dụng với số …………….ở nhiệt độ thường  số ……………tạo bazơ; tác dụng với nhiều ………… tạo axit Câu Bằng phương pháp chứng minh thành phần định tính định lượng nước? Viết phương trình hóa học xảy ra? Hướng dẫn Bằng phương pháp hóa học (dùng dòng điện tách nước, đốt tia lửa điện, hay tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường) hay phương pháp vật lí (nhiệt độ sơi, hóa rắn thành đá tuyết), ta chứng minh thành phần định tính định lượng nước Phương trình hóa học: 2H2O 2H2 + O2 2Na + 2H2O  ⃗   2NaOH + H2↑ Câu Để thu nước tinh khiết từ nước có tạp chất người ta làm sau : A Lọc B Chưng cất C Điện phân D Làm lạnh Hãy chọn cách làm Câu Để xác định nước có tinh khiết hay không người ta làm sau : A Quan sát C Làm nước bay B Thử mùi vị D Phân tích hố học Phương pháp xác định nước tinh khiết tốt ? Câu Dầu hoả không tan nước, nhẹ nước Để tách dầu hoả khỏi nước người ta làm sau: A lọc ; C chiết ; B chưng cất ; D) ba cách Hãy chọn cách làm Câu Khơng khí ẩm (có nước) khơng khí khơ (khơng có nước) điều kiện, khơng khí nặng ? Giải thích Câu Viết phương trình phản ứng hóa học tạo bazơ axit Làm để nhận biết dung dịch axit dung dịch bazơ? Câu Hãy kể dẫn chứng vai trò quan trọng nước đời sống sản xuất mà em nhìn thấy trực tiếp? Nêu biện pháp chống nhiễm địa phương em? Câu Trong công nghiệp người ta điều chế H2 hai phương pháp : a) Điện phân nước to b) Cho nước qua than nung đỏ: C + H2O   H2 + CO So sánh ưu, nhược điểm hai phương pháp Câu 10 Em nêu ba nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước Trang Câu 11 Tính thể tích khí hiđro khí oxi (ở đktc) cần tác dụng với để tạo 1,8 gam nước Câu 12 Tính khối lượng nước trạng thái lỏng thu đốt cháy hồn tồn 112 lít khí hiđro (ở đktc) với khí oxi Trang BÀI KHÁI QUÁT AXIT – BAZƠ – MUỐI A/ LÝ THUYẾT I Axit Định nghĩa Là hợp chất mà phân tử có hay nhiều nguyên tử …… liên kết với ……  Công thức tổng quát: ……………… (n: hoá trị gốc axit, R: gốc axit) Phân loại  Axit khơng có oxi:  Axit có oxi: ………………………………………………………… Tên gọi * Axit khơng có oxi: Tên axit: axit + tên phi kim + hiđric Ví dụ: HCl …………………… H2S ………………………… HBr …………………………… * Axit có oxi: Tên axit: axit + tên phi kim + ic (ơ) Ví dụ: H2SO4 ………………… H2SO3 ………………… HNO3 ………………… HNO2 ………………… CTHH Axit Tên gọi Axit Gốc axit Tên gốc HCl -Cl HBr -Br HI -I H2S =S -HS HNO2 -NO2 HNO3 -NO3 H2SO3 =SO3 -HSO3 H2SO4 =SO4 -HSO4 H2CO3 =CO3 -HCO3 H3PO4 PO4 =HPO4 -H2PO4 HAlO2.H2O (Al(OH)3) -AlO2 CH3COOH CH3COOII Bazơ Định nghĩa Bazơ hợp chất mà phân tử gồm có nguyên tử …………… (hay nhóm -NH4) liên kết với hay nhiều nhóm ………………(-OH)  Cơng thức tổng quát: ………………… M: kim loại (hoặc nhóm -NH4) n: hố trị kim loại  Ví dụ: , , ., Phân loại  Bazơ tan (kiềm): ……………………………………………………  Bazơ không tan: …………………………………………………… Tên gọi Tên bazơ: Tên kim loại (kèm theo hóa trị kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit VD: NaOH: Fe(OH)2: III Muối Định nghĩa Muối hợp chất mà phân tử gồm …………………… (hoặc nhóm - NH4) liên kết với………… Trang  Cơng thức tổng qt: ……………… (n: hố trị gốc axit, m: hố trị kim loại)  Ví dụ: Phân loại Theo thành phần muối phân thành hai loại:  Muối trung hoà: muối mà thành phần gốc axit khơng có ngun tử hidro thay nguyên tử kim loại Ví dụ: ………………………………………………………………  Muối axit: muối mà gốc axit cịn nguyên tử H chưa thay nguyên tử kim loại Ví dụ: Tên gọi Tên muối: tên KL (kèm theo hoá trị KL có nhiều hố trị) + tên gốc axit Ví dụ: Na2SO4 KNO3 KNO2 Ca(H2PO4)2 IV Nhận biết dung dịch axit, bazơ  Dung dịch axit làm quỳ tím …………………  Dung dịch bazơ làm quỳ tím …………… , dung dịch phenolphtalein ………………………………  Nước cất dung dịch muối …………………………………… B/ BÀI TẬP Câu Hãy chép vào tập câu sau thêm vào chỗ trống từ thích hợp: Axit hợp chất mà phân tử gồm hay nhiều …………liên kết với ………… Các nguyên tử hidro thay bằng…………… Bazơ hợp chất mà phân tử có một…………liên kết với hay nhiều nhóm…………… Câu Hãy viết cơng thức hóa học axit cho cho biết tên chúng: − Cl, = SO 3, = SO4, − HSO4, = CO3,  ≡ PO4, = S, − Br, − NO3 Câu Hãy viết cơng thức hóa học oxit axit tương ứng với axit sau: H 2SO4, H2SO3, H2CO3, HNO3, H3PO4 Câu Viết công thức hóa học bazơ tương ứng với oxit sau đây: Na2O, Li2O, FeO, BaO, CuO, Al2O3 Câu Viết cơng thức hóa học oxit tương ứng với bazơ sau đây: Ca(OH) 2, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)2 Câu Đọc tên chất có cơng thức hóa học ghi đây: a) HBr, H2SO3, H3PO4, H2SO4 b) Mg(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2 c) Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2SO3, ZnS,  Na2HPO4, NaH2PO4 Câu Cho CTHH sau: HCl, Fe2O3, MgCO3, Cu(OH)2, CuCl2, K2O, NaNO3, K2SO3, NaOH, H3PO4 Phân loại đọc tên chất Câu Đọc tên muối có CTHH sau: CuBr2, FeCl2, Fe2(SO4)3, Zn(NO3)2, K2S, Ba3(PO4)2, NaH2PO4, Ca(HCO3)2 Câu Viết CTHH muối có tên sau: kẽm clorua, kali cacbonat, đồng (II) sunfat, magie hiđrocacbonat, canxi đihiđrophotphat, sắt (III) nitrat, natri photphat, natri sunfit Câu 10 Em hoàn thành bảng sau: Oxit bazơ Bazơ tương ứng Oxit axit Axit tương ứng Muối K2O HNO3 Ca(OH)2 SO2 Al2O3 SO3 BaO H3PO4 Câu 11 Đọc tên hợp chất sau: NaCl, KNO3, Al2(SO4)3, Fe(OH)3, Cu(OH)2, KHSO4, CaCO3 Câu 12 Hãy ghép khái niệm cột (I) cho phù hợp với thí dụ cột (II) Khái niệm (I) Thí dụ (II) A) Axit H2CO3 ; MgCl2 ; Ba(OH)2 B) Bazơ CaO ; MgO ; Al2O3 ; CuO C) Muối Na2SO4 ; CaCO3 ; ZnCl2 ; Pb(NO3)2 D) Oxit HCl ; H2SO4 ; HNO3 ; H3PO4 Cu(OH)2 ; Mg(OH)2 ; NaOH ; KOH Trang Khái niệm (I) Thí dụ (II) CuO ; Ag2O ; KMnO4 ; HgO Câu 13 Cho chất có cơng thức : FeO ; CO ; SO2 ; CO2 ; MgO ; H2SO4 ; H2SO3 ; HCl ; HNO3 ; CuSO4 ; Mg(OH)2 ; NaOH ; KOH ; NaHCO3; BaSO4 ; AlCl3 ; Ba(OH)2 ; Cu(OH)2 ; Ca(HCO3)2 ; KHSO4 ; Al2O3, CaHPO4 Hãy xếp công thức chất vào cột phù hợp bảng sau : OXIT AXIT BAZO MUỐI Muối Oxit trung Oxit lưỡng Axit có Bazo tan Bazo Muối Oxit bazo Oxit axit Axit ko có oxi trung tính tính oxi ( kiềm) ko tan axit hòa Trang BÀI MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC: CHUỖI PHẢN ỨNG – NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT CHẤT I/ CHUỖI PHẢN ỨNG Ví dụ minh họa: Viết PTHH hoàn thành chuỗi phản ứng, ghi rõ điều kiện phản ứng có: Bài tập: Hồn thành chuỗi phản ứng 1/ KClO3 O2 CuO Cu 2/ KMnO4 O2 ZnO Zn 3/ H2 H2O 4/ S H2SO4 SO2 5/ KMnO4 6/ KClO3 7/ KMnO4 SO3 O2 O2 O2 H2 Cu H2SO4 Fe3O4 H2 CuO Cu Al2(SO4)3 Fe H2 Na2O NaOH Na2CO3 CO2 CaO Ca(OH)2 CaCO3 Ca(HCO3)2 CaCO3 CaCO3 CaSO4 II/ NHẬN BIẾT – PHÂN BIỆT Trong giảng tơi trình bày cách nhận biết khí chất axit, bazơ Chuyên đề tơi trình bày kỹ “Tài liệu bồi dưỡng Hóa học THCS” tác giả, bạn đọc tìm đọc 1/ Phân biệt, nhận biết chất khí STT Chất Thuốc thử Hiện tượng PTHH O2 Tàn đóm Tàn đóm bùng cháy H2 - Đốt cháy Ngọn lửa màu xanh nhạt 2H2 + O2 2H2O o - CuO/t CuO màu đen chuyển sang CuO + H2 Cu + H2O màu đỏ đồng CO2 Dung dịch nước vôi Nước vôi vẩn đục CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O CO CuO/to CuO màu đen chuyển sang CuO + CO Cu + CO2 màu đỏ đồng CH4 Đốt cháy dẫn sản Nước vôi vẩn đục CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O phẩm qua dung dịch CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O nước vôi N2 Nhận biết sau Ví dụ minh họa: Có lọ đựng riêng biệt khí khơng màu CO2, khơng khí, O2 Hãy trình bày cách nhận biết chất khí lọ Hướng dẫn Bài tập: 1/ Có lọ đựng riêng biệt khí khơng màu CO2, H2, O2 Hãy trình bày cách nhận biết chất khí lọ 2/ Có lọ đựng riêng biệt khí khơng màu CO2, N2, CH4 Hãy trình bày cách nhận biết chất khí lọ 3/ Bằng PP hóa học phân biệt bình riêng biệt, bình chứa khí sau: O2, H2, CO, CO2 4/ Bằng PP hóa học phân biệt bình riêng biệt, bình chứa khí sau: O2, CO, CO2, N2 5/ Bằng PP hóa học phân biệt bình riêng biệt, bình chứa khí sau: O2, CO, CO2, N2, CH4, H2 Trang 10 2/ Phân biệt, nhận biết dung dịch axit, bazơ, muối  Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ  Dung dịch bazơ làm quỳ tím hóa xanh, dung dịch phenolphtalein khơng màu hóa hồng  Nước cất dung dịch muối khơng làm quỳ tím đổi màu Bài tập: 1/ Bằng phương pháp hóa học phân biệt dung dịch nhãn, không màu: KOH, HCl, NaCl 2/ Bằng phương pháp hóa học phân biệt dung dịch nhãn, khơng màu: NaOH, H2SO4, KNO3 3/ Bằng phương pháp hóa học phân biệt dung dịch nhãn, không màu: H2SO4, NaOH, Ca(OH)2, K2SO4 4/ Bằng phương pháp hóa học phân biệt dung dịch nhãn, không màu: HCl, NaOH, Ba(OH)2, Na2SO4 5/ Bằng phương pháp hóa học phân biệt dung dịch nhãn, không màu: H2SO4, NaOH, Na2SO4, Mg(NO3)2 6/ Bằng phương pháp hóa học phân biệt dung dịch nhãn, không màu: H2SO4, NaOH, NaNO3, Na2CO3 7/ Bằng phương pháp hóa học phân biệt dung dịch nhãn, không màu: HNO3, Ca(OH)2, NaNO3, MgCl2 3/ Phân biệt, nhận biết chất rắn (oxit bazơ, oxit axit, muối, ) Để phân biệt chất rắn nhãn, dạng bột mịn ta cần lưu ý: - Đầu tiên hòa tan mẫu thử vào nước; nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được: + Nếu mẫu tan, quỳ tím hóa xanh => oxit bazơ loại K2O, Na2O, CaO, BaO, Li2O, + Nếu mẫu tan, quỳ tím hóa đỏ => oxit axit P2O5, N2O5 + Nếu mẫu tan, quỳ không đổi màu => loại muối tan + Nếu mẫu không tan => CaCO3, BaCO3, AgCl, BaSO4, MgO, - Sau nhận biết chất, viết tất PTHH xảy Ví dụ minh họa: Bằng phương pháp hóa học phân biệt chất rắn dạng bột mịn sau: CaO, P2O5, CaCO3, NaNO3, BaSO4 Hướng dẫn Chúng ta phân biệt theo bảng sau: CaO P2O5 CaCO3 NaNO3 BaSO4 H2O, quỳ tím tan, hóa xanh tan, hóa đỏ Khơng tan Tan, màu tím Khơng tan HCl Tan, sủi bọt Khơng khí tượng PTHH: CaO + H2O  Ca(OH)2 P2O5 + 3H2O  2H3PO4 CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2 Bài tập: 1/ Bằng phương pháp hóa học phân biệt chất rắn dạng bột mịn sau: CaO, P2O5, CaCO3 2/ Bằng phương pháp hóa học phân biệt chất rắn dạng bột mịn sau: BaO, P2O5, MgO 3/ Bằng phương pháp hóa học phân biệt chất rắn dạng bột mịn sau: K2O, P2O5, CaCO3, MgCl2 4/ Bằng phương pháp hóa học phân biệt chất rắn dạng bột mịn sau: Na2O, P2O5, BaCO3, AgCl, Na2CO3 5/ Bằng phương pháp hóa học phân biệt chất rắn dạng bột mịn sau: CaO, P2O5, MgO, Na2O 6/ Bằng phương pháp hóa học phân biệt chất rắn dạng bột mịn sau: CaO, P2O5, CaCO3, Al2O3 7/ Bằng phương pháp hóa học phân biệt chất rắn dạng bột mịn sau: Na, Ca, Mg, Cu Trang 11 BÀI ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ HIĐRO – NƯỚC A/ BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Bài Lập PTHH sơ đồ phản ứng cho sau cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào? a) Zn + …… > ZnO b) Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O c) Mg + CuSO4 -> MgSO4 + …… d) Al + ….… -> Al2(SO4)3 + H2 e) Zn + …… -> ZnCl2 + ….… f) CuO + H2 ->………… Bài Lập PTHH sơ đồ phản ứng cho sau cho biết chúng thuộc loại PU hóa học nào? a) Cu + …… > CuO b) KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 +….… c) Fe + CuCl2 -> FeCl2 + …… d) Mg + … … -> MgCl2 + H2 Bài Lập PTHH sơ đồ phản ứng cho sau cho biết chúng thuộc loại PU hóa học nào? a) Mg + ….… > MgO b) NaHCO3 -> Na2CO3 + CO2 + H2O c) Fe + CuSO4 -> FeSO4 + …… d) Al + ……… -> AlCl3 + H2 Bài Viết PTHH biểu diễn phản ứng hiđro với chất: O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO Ghi rõ điều kiện phản ứng Giải thích cho biết phản ứng riêng thuộc loại gì? Bài a) Lập phương trình hóa học phản ứng sau: - Cacbon đioxit + nước → Axit cacbonic (H2CO3) - Lưu huỳnh đioxit + nước → Axit sunfurơ (H2SO3) - Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + khí hiđro - Điphotpho + nước → Axit photphoric (H3PO4) - Đồng (II) oxit + hiđro → Chì (Pb) + nước b) Mỗi phản ứng hóa học thuộc loại phản ứng nào? Vì sao? Bài a) Hãy viết phương trình hóa học phản ứng hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit, sắt (III) oxit nhiệt độ thích hợp? b) Trong phản ứng hóa học trên, chất chất khử, chất chất oxi hóa? Vì sao? c) Nếu thu 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, có 2,80 gam sắt thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxi sắt (III) oxit bao nhiêu? Bài Cho kim loại kẽm, nhôm, sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric lỗng a) Viết phương trình phản ứng? b) Cho khối lượng kim loại tác dụng hết với axit dư kim loại cho nhiều khí hiđro nhất? c) Nếu thu thể tích khí hiđro khối lượng kim loại nhỏ nhất? Bài Tương tự natri, kim loại kali (K) canxi (Ca) tác dụng với nước tạo thành bazơ tan giải phóng hiđro a) Hãy viết phương trình phản ứng hóa học xảy b) Các phản ứng hóa học thuộc loại phản ứng hóa học nào? Bài Hãy lập phương trình hóa học phản ứng có sơ đồ sau đây: a)  Na2O   +  H2O   NaOH; K2O      +  H2O   KOH b)  SO2      +  H2O  H2SO3; SO3    + H2O   H2SO4 ; N2O5    + H2O   HNO3 c)  NaOH +  HCl  NaCl + H2O ; Al(OH)3 +  H2SO4  Al2(SO4) + H2O a/   Chỉ sản phẩm a, b, c thuộc loại hợp chất nào? Nguyên nhân dẫn đến khác loại hợp chất sản phẩm a) b)? b/ Gọi tên sản phẩm Bài 10 Viết cơng thức hóa học muối có tên gọi đây: Đồng (II) clorua, kẽm sunfat, sắt (III) sufat, magie hiđrocacbonat, natri hiđrophotphat, natri đihiđrophotphat Bài 11 Nhôm oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình hóa học sau: Al2O3  +  3H2SO4  ⃗    Al2(SO4) + 3H2O Tính khối lượng muối nhơm sunfat tạo thành sử dụng 49 gam axit sunfuric nguyên chất tác dụng với 60 gam nhôm oxit Sau phản ứng chất cịn dư? Khối lượng dư chất bao nhiêu? Bài 12 Trong phịng thí nghiệm có hoá chất: KMnO4 ; Cu ; Zn ; HCl Hãy viết phương trình hố học phản ứng điều chế : a) Khí O2 khí H2 b) Kẽm oxit đồng oxit Trang 12 Dụng cụ cần thiết coi có đủ Bài 13 Cho biết khối lượng mol oxit kim loại 160 g/mol, thành phần khối lượng kim loại oxit 70% Lập cơng thức hóa học oxit Gọi tên oxit Bài 14 Cho chất sau: Na2O, CaO, CuO, BaO, ZnO, Fe2O3, Al2O3, Na, K, Ca, Cu, Fe, Zn, SO3, P2O5 a) Viết PTHH (nếu có) cho chất vào nước b) Gọi tên sản phẩm phản ứng cho biết thuộc loại phản ứng nào? Bài 15 Hồn thành PTHH sau: a/ C4H10 + O2 + d) FexOy + H2 FenOm + H2O b/ + + H2O e) FexOy + CO FenOm + CO2 FexOy c/ + AlCl3 + H2 f) FexOy + CO Fe + CO2 Bài 16 Chỉ từ chất: Na, C, Cl2, H2O thiết bị cần thiết viết phương trình điều chế: oxit; axit; bazơ; muối Bài 17 Cho sơ đồ phản ứng tổng quát: a) A + B  C b) A + B  C + D c) A  B + C Mỗi sơ đồ cho ví dụ minh họa (ghi điều kiện phản ứng có) Bài 18 Hoàn thành PTHH 1) Fe2O3 + CO 2) AgNO3 + Al  Al(NO3)3 + … 3) 2HCl + CaCO3  CaCl2 + H2O + … 4) C4H10 + O2 CO2 + H2O 5) NaOH + Fe2(SO4)3  Fe(OH)3 + Na2SO4 6) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 7) KOH + Al2(SO4)3  K2SO4 + Al(OH)3 8) CH4 + O2  CO2 + H2O 9) Al + Fe3O4 10) FexOy + CO 11) C4H9OH + O2 Al2O3 + Fe FeO + CO2 + 12) CnH2n - + ? CO2 + H2O 13) KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O 14) Al + H2SO4đặc 15) KMnO4 16) Fe3O4 + CO Al2(SO4)3 + SO2 + H2O K2MnO4 + MnO2 + Fe + CO2 17) KClO3 KCl + O2 18) Al(OH)3 + H2SO4  Al2(SO4)3 + 19) FeS2 + O2 H2O Fe2O3 + SO2 20) Cu(NO3)2 CuO + NO2 + O2 21) NaHSO4 + BaCO3 Na2SO4 + BaSO4 + CO2 + H2O 22) H2SO4đặc + Fe Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Trang 13 23) 24) 25) 26) H2SO4đặc + Ag Ag2SO4 + SO2 + H2O Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 BaCO3 + CaCO3 + H2O Fe2O3 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2O CaCO3 + HCl CaCl2 + CO2 + H2O 27) 28) 29) 30) C2H2 + O2 KHCO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + K2CO3 + H2O NaHS + KOH Na2S + K2S + H2O Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3 31) FexOy + O2 32) Cu + O2 + HCl Fe2O3 CuCl2 + H2O 33) Fe3O4 + C Fe + CO2 34) FexOy + Al Fe + Al2O3 B/ BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG DẠNG TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC Ví dụ minh họa Cho 13 gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịnh axit sunfuric (H2SO4) a/ Viết phương trình hóa học xảy b/ Tính thể tích H2 thu (ở đktc)? c/ Nếu cạn dung dịch sau phản ứng thu lượng muối khan ZnSO4 bao nhiêu? d/ Nếu dùng toàn lượng H2 bay đem khử bột CuO nung nóng, khối lượng bột CuO tham gia phản ứng gam? Giải Số mol Zn là: 13 : 65 = 0,2 mol a) PTHH: Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 PT: 1 1 (mol) PƯ: 0,2 x y (mol) b) Số mol H : Thể tích H2: : c) Số mol ZnSO Khối lượng ZnSO4: d) PTHH: H2 + CuO  Cu + H2O Trang 14 PT: 1 PƯ: 0,2 z 1 (mol) (mol) Bài tập: Cho 6,5 gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịnh HCl a/ Viết phương trình hóa học xảy b/ Tính thể tích H2 điều kiện tiêu chuẩn c/ Nếu dùng toàn lượng H2 bay đem khử 12g bột CuO nhiệt độ cao chất dư? dư gam …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Cho kim loại sắt vào bình chứa dung dịch axit sunfuric, thấy 13,44 lít khí (ở đktc) a/ Viết phương trình hóa học phản ứng b/ Tính khối lượng sắt phản ứng c/ Lượng khí H2 tác dụng vừa đủ với gam bột CuO nung nóng? d/ Lượng khí H2 tác dụng vừa đủ với gam bột HgO nung nóng? e/ Nếu dùng tồn lượng khí H2 để khử 80 gam sắt (III) oxit sau phản ứng chất dư dư gam? Cho m gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịnh axit clohiđric (HCl) thu 8,96 lít H2 (ở đktc) a/ Viết phương trình hóa học xảy b/ Tính khối lượng Zn phản ứng c/ Nếu dùng toàn lượng H2 bay đem khử bột CuO nhiệt độ cao khối lượng CuO tham gia phản ứng gam? Cho 9,75 gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịnh axit sunfuric (H2SO4) a/ Viết phương trình hóa học xảy b/ Tính thể tích H2 thu (ở đktc)? c*) Nếu dùng toàn lượng H2 bay đem khử 16g bột CuO nhiệt độ cao khối lượng chất rắn thu sau phản ứng gam? Hỗn hợp khí gồm H2 O2 tích 4,48 lít (có tỉ lệ thể tích 1:1) a/ Tính thể tích khí hỗn hợp b/ Đốt cháy hỗn hợp khí lượng khí oxi bình Làm lạnh hỗn hợp sau phản ứng thu khí A Tính thể tích khí A Biết phản ứng xảy hồn tồn thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất Cho 9,1 gam hỗn hợp kim loại Cu Al phản ứng hoàn toàn với dd HCl, thu 3,36 lít khí (đktc) Tính % hỗn hợp kim loại Biết Cu không phản ứng với dd HCl Cho hỗn hợp chứa 4,6 gam natri 3,9 gam kali tác dụng với nước a/ Viết phương trình phản ứng b/ Tính thể tích khí hiđro thu (đktc) c/ Dung dịch sau phản ứng làm q tím biến đổi màu nào? Nung 24,5 g KClO3 đến khối lượng không đổi thu V lit khí Dẫn tồn lượng khí vào bình có 25,76g Fe đốt nóng, sau phản ứng thu x gam chất rắn.Tính V (đktc) x ? DẠNG TOÁN DƯ – HẾT Cho 2,8 gam sắt tác dụng với 14,6 gam dung dịch axit clohiđric HCl nguyên chất a/ Viết phương trình phản ứng xảy b/ Chất dư sau phản ứng dư gam? c/ Tính thể tích khí H2 thu (đktc)? d/ Nếu muốn cho phản ứng xảy hồn tồn phải dùng thêm chất lượng bao nhiêu? 10 Đốt cháy 25,6 gam Cu thu 28,8 gam chất rắn X Tính khối lượng chất X 11 Cho 22,4g Fe tác dụng với dd lỗng có chứa 24,5g axit sunfuric a/ Tính số mol chất ban đầu cho biết chất dư pư? Trang 15 b/ Tính khối lượng chất cịn dư sau pư? c/ Tính thể tích khí hidro thu đktc? d/ Tính khối lượng muối (FeSO4) thu sau pư? 12 Cho dd chứa 58,8g H2SO4 tác dụng với 61,2g Al2O3 a/ Tính số mol chất ban đầu hai chất pư? b/ Sau pư chất dư, dư gam? c/ Tính khối lượng muối nhơm sunfat tạo thành? 13 Dùng 6,72 lít khí H2 (đktc) để khử 20g Sắt (III) oxit a/ Viết PTHH pư? b/ Tính khối lượng oxit sắt từ thu được? DẠNG HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG 14 Cho luồng khí hiđro qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit 400 0C Sau phản ứng thu 16,8 g chất rắn a/ Nêu tượng phản ứng xảy b/ Tính hiệu suất phản ứng (H = pư/bđ) c/ Tính số lít khí hiđro tham gia khử đồng (II) oxit đktc 15 Nung kg đá vôi chứa 80% CaCO3 thu 112 dm3 CO2 (đktc) Tính hiệu suất phân huỷ CaCO3 16 Người ta dùng 490kg than để đốt lò chạy máy Sau lò nguội, thấy cịn 49kg than chưa cháy a/ Tính hiệu suất cháy b/ Tính lượng CaCO3 thu được, cho tồn khí CO2 vào nước vơi dư 17 Người ta điều chế vôi sống (CaO) cách nung đá vôi (CaCO 3) Lượng vôi sống thu từ đá vơi có chứa 10% tạp chất 0,45 Tính hiệu suất phản ứng 18 Người ta điều chế vôi sống (CaO) cách nung đá vôi CaCO3 Lượng vôi sống thu từ đá vơi có chứa 10% tạp chất bao nhiêu? Giả sử hiệu suất nung vôi đạt 100% DẠNG TỐN LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH 19 Cho 5,1 gam hỗn hợp Al Mg vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu 5,6 lít khí H2 (đktc) Tính khối lượng kim loại ban đầu Biết phản ứng xảy hoàn toàn 20 Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO Fe 2O3 nhiệt độ cao, cần dùng 13,44 lít khí H (đktc) a/ Tính khối lượng chất hỗn hợp ban đầu b/ Tính thành phần % theo khối lượng chất hỗn hợp ban đầu 21 Đốt cháy hoàn toàn lít hỗn hợp khí CH4 C2H2 cần dùng lít O2 Các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất a/ Xác định thành phần phần trăm theo thể tích khí có hỗn hợp ban đầu b/ Tính thể tích CO2 nước tạo thành sau phản ứng 22 Cho hỗn hợp CuO Fe2O3 tác dụng với H2 nhiệt độ thích hợp Hỏi thu 26,4 gam hỗn hợp đồng sắt, khối lượng đồng gấp 1,2 lần khối lượng sắt cần tất lít khí hiđro 23 Đốt cháy 29,6 gam hỗn hợp kim loại Cu Fe cần 6,72 lít khí oxi điều kiện tiêu chuẩn.Tính khối lượng chất rắn thu theo cách 24 Khử 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 FeO H2 nhiệt độ cao thu sắt kim loại Để hòa tan hết lượng sắt cần 0,4 mol HCl a/ Tính % khối lượng oxit có hỗn hợp ban đầu ? b/ Tính thể tích H2 thu (ở đktc)? 25 Cho 19,46 gam hỗn hợp gồm Mg, Al Zn khối lượng Magie khối lượng nhôm tác dụng với dung dịch HCl tạo thành 16,352 lít khí H (ở đktc ) Tính % khối lượng kim loại có hỗn hợp ? 26 Cho luồng CO dư qua ống sứ chứa 15,3 gam hỗn hợp gồm FeO ZnO nung nóng, thu hỗn hợp chất rắn có khối lượng 12,74 gam Biết điều kiện thí nghiệm hiệu suất phản ứng đạt 80% a/ Tính % khối lượng oxit có hỗn hợp ban đầu ? b/ Để hịa tan hồn tồn lượng chất rắn thu sau phản ứng phải dùng lít dung dịch HCl 2M ? DẠNG BÀI TẬP XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI, LẬP CTHH Trang 16 27 Cho 7,2g kim loại hoá trị II phản ứng hồn tồn với dung dịch HCl, thu 6,72 lít H điều kiện tiêu chuẩn Xác định tên kim loại dùng 28 Cho 12,6g kim loại hố trị II phản ứng hồn tồn với dung dịch H 2SO4 lỗng, thu 5,04 lít H2 điều kiện tiêu chuẩn Xác định tên kim loại dùng 29 Cho 2,4 gam kim loại tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, sau phản ứng kết thúc thu 2,24 lít khí H2 (ở đktc) Xác định kim loại (P/S: Gọi RClx) 30 Cho 12 g Oxít kim loại hố trị II phản ứng hồn tồn với 21,9 g HCl Xác định tên kim loại dùng 31 Cho 7,2g kim loại chưa rõ hóa trị, phản ứng hồn tồn với 0,6 mol HCl Xác định tên kim loại dùng 32 Để đốt cháy hoàn toàn 0,672 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh phân hủy 5,53 gam KMnO4 Hãy xác định kim loại R? (P/S: Gọi R2Ox) 33 Cho luồng khí clo dư tác dụng với 9,2g kim loại sinh 23,4g muối kim loại hoá trị I Hãy xác định kim loại hoá trị I muối kim loại (P/S: pp tỉ lệ thức) 8m (g) oxi Xác định 34 Oxi hoá hoàn toàn m (g) kim loại htrị III thành oxit tương ứng cần dùng kim loại? (P/S: pp tỉ lệ thức) 35 Oxi hố hồn tồn a (g) kim loại oxi gam oxit Xác định kim loại? (P/S: pp tỉ lệ thức) 36 Cho 3g kim loại R hóa trị II vào nước dư đến phản ứng hồn tồn thu 1,68 lit khí (đkc) Tìm tên R 37 Cho 9,75 g kim loại R hóa trị I vào nước dư đến phản ứng hồn tồn thu 2,8 lit khí (đkc) Tìm tên R 38 Cho 6g kim loại R vào nước dư đến phản ứng hồn tồn thu 3,36 lit khí (đkc) Tìm tên R 39 Cho 8,05g kim loại R vào nước dư đến phản ứng hoàn toàn thu 3,92 lit khí (đkc) Tìm tên R 40 Một hợp chất X chứa nguyên tố Na, H, P, O với thành phần khối lượng 45,07% O; 32,39% Na Phân tử chất X có chứa nguyên tử O Hãy xác định công thức phân tử X 41 Khử hồn tồn 3,48 gam oxit MxOy cần dùng 1,344 lít khí H2 (đktc) thu kim loại M Hịa tan M thu vào dung dịch HCl dư thu muối MCl n 1,008 lít H2 (đktc) Xác định MxOy MCln DẠNG TỔNG HỢP 42 Dùng khí CO để khử hồn tồn 20 gam hỗn hợp (hỗn hợp Y) gồm CuO Fe2O3 nhiệt độ cao Sau phản ứng, thu chất rắn kim loại, lượng kim loại cho phản ứng với dd H 2SO4 loãng (lấy dư), thấy có 3,2 gam kim loại màu đỏ khơng tan a/ Tính % khối lượng chất có hỗn hợp Y ? b/ Nếu dùng khí sản phẩm phản ứng khử Y, cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu gam kết tủa Biết hiệu suất phản ứng đạt 80% ? 43 Có V lít hỗn hợp khí gồm CO H2 Chia hỗn hợp thành phần - Đốt cháy hoàn toàn phần thứ oxi Sau dẫn sản phẩm qua nước vôi (dư) thu 20g kết tủa trắng - Dẫn phần thứ qua bột đồng (II) oxit nóng dư Phản ứng xong thu 19,2g kim loại đồng a/ Viết phương trình phản ứng xảy b/ Tính thể tích V lít hỗn hợp khí ban đầu (ở đktc) c/ Tính thành phần % hỗn hợp khí ban đầu theo khối lượng theo thể tích 44 Có hỗn hợp khí CO CO2 Nếu cho hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH) dư thu g chất kết tủa màu trắng Nếu cho hỗn hợp khí qua bột CuO nóng dư thu 0,46 g Cu a/ Viết phương trình phản ứng xảy ? b/ Tính thể tích hỗn hợp khí đktc thể tích khí có hỗn hợp 45 Trên hai đĩa cân A, B có cốc đựng dung dịch axit HCl (đĩa A), axit H2SO4 (đĩa B) Điều chỉnh lượng dung dịch hai đĩa để cân vị trí thăng A B (Hình 2) Cho 5,6 g kim loại Fe vào cốc đựng dung dịch HCl Trang 17 Để cân vị trí thăng cần thêm gam (Hình 2) kim loại Mg vào cốc đựng dung dịch H2SO4 46 Đặt cốc A đựng dung dịch HCl cốc B đựng dung dịch H 2SO4 loãng vào đĩa cân cho cân vị trí cân Sau làm thí nghiệm sau: - Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl - Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4 Khi Fe Al tan hồn tồn thấy cân vị trí thăng Tính m? 47 Trên đĩa cân để hai cốc đựng dung dịch HCl H2SO4 cho cân vị trí thăng : - Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 25 g CaCO3 - Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a g Al Cân vị trí thăng Tính a, biết có phản ứng xảy hồn tồn theo phương trình : CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2; 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 48 Thực nung a gam KClO3 b gam KMnO4 để thu khí ơxi Sau phản ứng xảy hồn tồn thấy khối lượng chất lại sau phản ứng a a/ Tính tỷ lệ b 49 b/ Tính tỷ lệ thể tích khí oxi tạo thành hai phản ứng Khi đun nóng muối kali clorat, khơng có xúc tác, muối bị phân huỷ đồng thời theo hai phương trình hóa học sau : KClO3  KCl + O2 (a) KClO3  KClO4 + KCl (b) Biết phân huỷ hồn tồn 73,5g kali clorat thu 33,5g kali clorua.Hãy tính: a/ Phần trăm khối lượng KClO3 bị phân huỷ theo (a)? b/ Phần trăm khối lượng KClO3 bị phân huỷ theo (b)? DẠNG MỘT SỐ BÀI TOÁN CỰC TRỊ 50 Nếu xuất phát từ số mol chất Al, Fe, Zn chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thể tích khí H2 nhiều nhất? Giải thích 51 Nếu xuất phát từ khối lượng chất Al, Fe, Zn chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thể tích khí H2 nhiều nhất? Giải thích 52 Nếu thu thể tích khí hiđro khối lượng kim loại (Al, Fe, Zn) tác dụng với dung dịch HCl nhỏ nhất? Giải thích 53 Trong phịng thí nghiệm có kim loại Zn Mg, dung dịch axit H 2SO4 loãng HCl Muốn điều chế 1,12 lít khí H2 (đktc) phải dùng kim loại nào, axit để cần khối lượng nhỏ nhất? A Mg H2SO4 B Mg HCl C Zn H2SO4 D Zn HCl Trang 18 ... sau: - Cacbon đioxit + nước → Axit cacbonic (H2CO3) - Lưu huỳnh đioxit + nước → Axit sunfurơ (H2SO3) - Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + khí hiđro - Điphotpho + nước → Axit photphoric (H3PO4) -. .. Axit có oxi: Tên axit: axit + tên phi kim + ic (ơ) Ví dụ: H2SO4 ………………… H2SO3 ………………… HNO3 ………………… HNO2 ………………… CTHH Axit Tên gọi Axit Gốc axit Tên gốc HCl -Cl HBr -Br HI -I H2S =S -HS HNO2 -NO2...CHƯƠNG 5: HIDRO – NƯỚC – AXIT – BAZƠ – MUỐI BÀI TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO A/ LÝ THUYẾT - Kí hiệu hố học: - NTK: - Cơng thức hóa học: - PTK: Tính chất hiđro 

Ngày đăng: 31/01/2023, 16:42

w