1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thể phú và yếu tố tự thuật tự trào trong phú nôm trung đại

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 120,5 KB

Nội dung

Thể phú và yếu tố tự thuật, tự trào trong phú Nôm trung đại Thể phú và yếu tố tự thuật, tự trào trong phú Nôm trung đại Phú là một thể tài văn học xuất hiện tương đối sớm ở Trung Quốc Ngay từ những th[.]

Thể phú yếu tố tự thuật, tự trào phú Nôm trung đại Phú thể tài văn học xuất tương đối sớm Trung Quốc Ngay từ kỷ trước cơng ngun, trở thành phương tiện biểu đạt quan trọng thiếu đời sống tình cảm người Trung Quốc Từ nơi văn hóa này, phú ảnh hưởng sâu sắc đến văn học khác, đặc biệt phải kể đến Việt Nam, Nhật Bản Triều Tiên viết này, chủ yếu bàn ảnh hưởng phú Trung Quốc đến phú Việt Nam kết hợp yếu tố tự thuật, tự trào phú Nôm trung đại Việt Nam I Thể phú Phú Trung Quốc Xét từ góc độ Từ nguyên, “phú” dùng văn học cổ bao hàm ba nghĩa: Thứ nhất, “phú” dùng với tư cách động từ, thói quen “phú thi ngơn chí” nhà ngoại giao thời Xuân Thu Thứ hai, “phú” hiểu với tư cách thể tài văn học Thứ ba, “phú” hiểu với tư cách thủ pháp nghệ thuật sáng tác văn học Mao Thi tự chép: “Thi hữu lục nghĩa yên: viết phong, nhị viết phú, tam viết tỷ, tứ viết hứng, ngũ viết nhã, lục viết tụng”, hiểu theo nghĩa sáng tác thơ có sáu cách: thứ phong, thứ hai phú, thứ ba tỷ, thứ tư hứng, thứ năm nhã, thứ sáu tụng Với ba nghĩa phong, phú, tỷ phú, rõ ràng cần có phân biệt đề cập Mặt khác chúng lại có mối liên hệ khăng khít, nói chuyển hóa trình phát triển từ thấp tới cao Từ động từ, “phú” phát triển thành thể tài sau thủ pháp nghệ thuật Nguyễn Thị Mơ - Lớp Văn học Việt Nam – Cao học Văn K55 Page Thể phú yếu tố tự thuật, tự trào phú Nôm trung đại “Phú” với tư cách thể tài văn học bắt đầu với Phú Thiên Tuân Khanh Trong phân biệt rạch ròi với Sở Từ, Tuân Khanh coi người viết phú, lấy “phú”mệnh thiên, ông tổ phú học Trung Quốc “Phú” với tư cách thể tài bao hàm hai nghĩa: thứ thể tài dùng để phúng tụng (ngâm, đọc diễn cảm); thứ hai thể tài mang đặc trưng phô trần Văn chương cổ xưa chia làm hai loại: nhập nhạc không nhập nhạc Loại không nhập nhạc lại chia thành đồ ca phúng tụng Lưu Hướng nói: “Bất ca nhi tụng vị chi phú” (Khơng ca mà tụng bảo phú) “bất ca” phản ánh tính chất khơng nhập nhạc phú Với hai chữ “phúng tụng”, Trịnh Huyền trong Chu Lễ chú giải thích: “Bối văn viết phúng, dĩ tiết chi viết tụng”, (Đọc mà khơng nhìn văn gọi phúng, điều tiết giọng đọc cao thấp bổng trầm tụng) Rõ ràng “phú” thể tài dùng để đọc không dùng để ca nét nghĩa thứ hai, “phú” có âm cận nghĩa đồng với chữ “phu”, “bố”, “phô” Thời cổ, chữ thường dùng thông nhau, nên, lấy phú mệnh danh, thể tài đồng thời mang “phô trần chi nghĩa” Trịnh Huyền trong Chu Lễ chú nói: “Phú” chi ngơn “phu”, trực phơ trần giáo thiện ác (“Phú” giải thích “phu”, trực tiếp phơ bày tốt xấu giáo dục vậy) Lưu Hiệp trong Văn tâm điêu long cũng nói: “Phú giả, phơ giả, phơ thái văn, thể vật tả chí dã” (“Phú” phơ bày vẻ đẹp để thành văn, lấy vật để sả chí) Với tên gọi “phú”, thể tài thể phần đặc trưng âm tiết, yếu tố tu từ khác, đặc trưng đôi lúc bắt gặp số thể tài khác, phú thể thật tập trung Trước hết, mặt âm tiết, “bất ca nhi tụng” thể rõ “phú” thứ vận văn không nhập nhạc, lại mang tiết tấu ngâm tụng Đặc trưng việc tác phẩm văn học thoát ly ảnh hưởng âm nhạc, thiết lập đẹp mặt Nguyễn Thị Mơ - Lớp Văn học Việt Nam – Cao học Văn K55 Page Thể phú yếu tố tự thuật, tự trào phú Nôm trung đại tiết tấu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Đây bước tiến lớn văn học Trung Quốc cổ đại Về mặt thể chế, phú tổng hợp vận, biền tản văn, nên, phú vận dùng nhiều khơng định, cú pháp khơng câu thúc biền tản văn Điều có lẽ đời Hán, phân biệt biền tản văn chưa thật rõ Sau này, với biến thiên thời đại cách hành văn, cú pháp theo mà thay đổi Ví từ đời Lục triều đến đời Đường, cú pháp thiên phức bút, hình thành nên hai loại thể biền và luật phú; ngược lại, từ Tống sau, cú pháp thiên đơn bút, hình thành nên thể văn phú Về mặt phong cách, lời văn phú đặc biệt khoa trương Như nói trên, phơ trần nghĩa phú, lời văn đạt đến mức độ phô trần, khoa trương Từ đời Hán, luận phú, Dương Hùng ý đến đặc trưng này, hậu nhân đa số phụ họa theo Lưu Hiệp trong Văn tâm điêu long nói: “Cực mạo dĩ văn” (Cực lực miêu tả âm hình mạo để thể rõ vẻ đẹp văn chương) coi tổng quát đặc trưng Về mặt tổ chức phú, nói, khơng Hán phú, mà biền, luật văn phú có chung đặc điểm dùng lối vấn đáp chủ khách để cấu thành phú thiên Dùng hình thức có lợi đặc biệt cho việc phô trần, đem vấn đề mổ xẻ nhiều góc cạnh, cụ thể tinh tế Đặc trưng có lẽ bắt nguồn từ phong khí du thuyết thịnh hành vào thời Chiến Quốc Một đặc trưng phú là, phú dùng phúng tụng, nói phúng gián Đặc trưng bắt nguồn từ Kinh Thi, tác dụng thiên khuyên răn Như biết, phú sản phẩm Nho gia, hình thành sau tư tưởng phát triển đến giai đoạn cực thịnh Nho gia đặc biệt coi trọng tính giáo dục văn chương, phú với tư cách phận văn chương, Nguyễn Thị Mơ - Lớp Văn học Việt Nam – Cao học Văn K55 Page Thể phú yếu tố tự thuật, tự trào phú Nôm trung đại không kế thừa đặc trưng Chỉ có điều ý nghĩa tích cực phúng gián khơng địch lại ý nghĩa tiêu cực khoa trương Bởi thế, Dương Hùng phải than rằng: “Khuyến bách phúng nhất” Đây mâu thuẫn lớn thân thể phú Phú Trung Quốc truyền vào Việt Nam Phú Trung Quốc bắt đầu truyền vào Việt Nam từ nào, khó có đáp án xác Cứ theo phú sản phẩm Nho gia, đốn đồng bước với Nho giáo truyền vào Việt Nam Sau Nam Việt thuộc Hán, Nho học ạt tràn vào nước ta, kết việc hình thành lớp trí thức Hán học Việt Nam Trong số người này, phận khơng nhập sĩ Trung Ngun, mà điển hình Trương Trọng, Lý Tiến, Lý Cầm Đương nhiên điều kiện nhập sĩ thông qua thi phú, xã hội cộm với phong khí viết hiến phú, dám vị chưa tác hiến phú ! Nhưng kiến giải suy đoán, thiếu chứng xác thực Trong tình trạng cho phép nay, chứng xác thực cho việc phú Trung Quốc truyền vào Việt Nam truy ngược đến đời Đường Thời Đường thời đại hoàng kim văn học văn hóa Trung Quốc Đối với văn hóa Việt Nam, văn hóa Đường có ảnh hưởng đặc biệt sâu rộng Điều lâu nhiều học giả đề cập đến, dừng lại với khoa Tiến sĩ khoa cử đời Đường Khoa cử đời Tùy Khi Tùy Dạng Đế thiết lập khoa cử, có khoa Tiến sĩ Đầu đời Đường, khoa cử bao gồm khoa Tú tài, Minh kinh, Tuấn sĩ, Tiến sĩ v.v Năm Vĩnh Hưng thứ hai đời Đường Cao Tơng, đình khoa Tú tài, từ sĩ tử tập trung vào hai khoa Tiến sĩ Minh kinh, khoa Tiến sĩ coi trọng hơn, nên đương thời có câu: “Tam thập lão Minh kinh, Nguyễn Thị Mơ - Lớp Văn học Việt Nam – Cao học Văn K55 Page Thể phú yếu tố tự thuật, tự trào phú Nôm trung đại tứ thập thiếu Tiến sĩ” (Ba mươi tuổi đậu Minh kinh già, bốn mươi đậu Tiến sĩ trẻ) Khoa Tiến sĩ ban đầu thi sách vấn, sau thêm kinh sử tạp văn Nhưng thi tạp văn từ bao giờ, tạp văn phải trước sau quán thi phú Liên quan đến vấn đề này, sách sử ký cũ chép không quán Chương Tuyển cử chí trong Tân Đường thư và chương Tuyển cử trong Thơng chí đều chép thi tạp văn vào năm Vĩnh Long thứ (681), sách Đường Chích ngơn chép năm Điều Lộ thứ (680) Điều Lộ thứ tức năm Vĩnh Long thứ nhất, hai mốc cách năm. Cựu Đường thư, quyển 9, phần Huyền Tông kỷ hạ chép: “Tháng mùa hạ [năm Thiên Bảo thứ 13 (754)], vua ngự thí điện Cần Chánh, thí sinh dự thi ngồi sách vấn cịn phải làm thêm người thơ phú Khoa cử lấy thi, phú làm nội dung thi đây” Nhưng sách Đường Chích ngơn lại chép: “Đến năm Thần Long thứ (705) thực hành chế độ thi tam trường, liền xếp thi, phú vào nội dung thi” Như vậy, thời điểm không định, nói, lấy phú cử sĩ bắt đầu với khoa Tiến sĩ đời Đường Ngoài ra, đương thời cịn có chế độ chế cử, tức Hồng đế hạ chế tuyển chọn nhân tài chuyên lĩnh vực Chế độ có từ đời Hán, nội dung thi chủ yếu sách vấn Đời Đường thay vào thi, phú; chế cử thường khơng đều, Hồng đế hạ cần thiết, nên không ảnh hưởng nhiều đến điều xét Điều đáng nói khoa Tiến sĩ đời Đường dùng thi, phú cử sĩ ảnh hưởng lớn đến thành tựu thi, phú đời Đường, mà ảnh hưởng đến thi phú Việt Nam Đời Đường, Giao châu bị đổi thành An Nam độ hộ phủ Khác triều đại khác, với mục đích quảng nạp nhân tài, vua Đường tối đa sử dụng phương tiện khoa cử Ngồi thí sinh Hán tộc, Đường chế cho phép em dân tộc thiểu số, chí thí sinh thuộc quốc gia khác, bị đặt quản lý Đường triều dự thi Sách Đường hội yếu, quyển 75, Nguyễn Thị Mơ - Lớp Văn học Việt Nam – Cao học Văn K55 Page Thể phú yếu tố tự thuật, tự trào phú Nôm trung đại mụcNam tuyển chép: “Ngày tháng năm Thượng Nguyên thứ (676), Cao Tông hạ chỉ: “Gần châu Quế, Quảng, Giao, Kiềm, việc bổ nhiệm quan chức chưa thích đáng Từ sau, phải theo lệ cũ, năm lần, chọn quan liêm ngũ phẩm trở lên, sung vào việc tuyển bổ ” Tháng năm Thiên Bảo thứ 13, Huyền Tông hạ chỉ: “Trẫm nghe chốn Lĩnh Nam gần Nho học phát triển mạnh Từ sau, cho phép kẻ áo vải văn tài chốn dự thí, kẻ đậu tâu rõ cho Trẫm biết Những kẻ ấy, kẻ muốn tới Trường An thi tiếp cho Theo quy chế chọn nhân tài trước đây, kẻ có thực tài cho phép tham gia kỳ thi cao hơn, đồng thời ban cho chức quan phương Bắc” Sự thông thoáng khoa cử đời Đường nguồn lực thúc đẩy phát triển Nho giáo nói chung, phú học nói riêng Việt Nam Điều cho phép suy đốn rằng, có phong trào tập nho, tập tác thi, phú Việt Nam Thời Đường số lượng kẻ sĩ Giao Châu vào Trung Ngun khơng ngừng gia tăng, khơng người đỗ Tiến sĩ giữ chức vụ quan trọng máy thống trị trung ương Với tư cách Tiến sĩ cập đệ, họ không thông qua khảo phú, tiếc mà họ viết khơng cịn lưu lại đến Trong tình trạng thiếu thốn liệu nay, Bạch Vân chiếu xuân hải phú, một thiên phú lại Trương Công Phụ(1), chép trong Văn uyển anh hoa đời Bắc Tống coi nút mở cho thắc mắc. Bạch Vân chiếu xuân hải phú viết theo lối luật phú, thể chuyên dùng khoa cử, lời lẽ tao nhã, vượt khỏi sáo mịn nói chung thể phú, người Trung Quốc đánh giá “thiên cổ chi tuyệt xướng”, tác phẩm đánh dấu mở phú Việt Nam Vào kỷ thứ X, giai đoạn đầu, sau nước ta độc lập, nảy sinh ý thức dân tộc muốn thoát khỏi lệ thuộc vào phong kiến Trung Quốc mà Nho giáo có phần xuống Những gây dựng suốt kỷ Nguyễn Thị Mơ - Lớp Văn học Việt Nam – Cao học Văn K55 Page Thể phú yếu tố tự thuật, tự trào phú Nôm trung đại thuộc Đường phần nhiều bị thui chột, phú đương nhiên không nằm ngồi tình trạng Nhà nước lấy Phật giáo làm tư tưởng đạo miếng đất màu mỡ cho phú phát triển Nhưng thời khơng có người tác phú, ngược lại phú ln gắn liền, không đứt đoạn suốt trình tồn nhà nước phong kiến Việt Nam Bàn luận phú đời Lý, nhiều học giả có quan điểm “Lý triều vơ phú” (triều Lý khơng có phú), điều theo không hẳn Những tư liệu cổ xưa mách bảo rằng, phú coi trọng đời Lý, từ đời vua Thái Tông trở sau. Việt sử lược, quyển 2, phần Thái Tông kỷ chép: “Năm Quý Mùi, niên hiệu Minh Đạo thứ (1043), mùa hạ, tháng vua thăm chùa Tùng Sơn thuộc châu Vũ Ninh, thấy ngơi điện đổ nát chùa có cột đá bị nghiêng, vua động lịng có ý trùng tu, cột đá đứng trở lại Nhân sai bậc nho thần làm phú để ghi điều lạ ấy” Quyển 3, Cao Tông kỷ chép: “Năm Kỷ Hợi, niên hiệu Trinh Phù thứ (1179), Mạnh đông, vua ngự Sùng Chương điện coi thi khoa tam giáo, thí sinh thi mơn thơ cổ, phú, kinh nghĩa Vua cho hạng cập đệ xuất thân có khác biệt nhau.” Như với cách “dĩ phú cử sĩ” triều Lý có, hồn tồn khơng phải đợi đến đời Trần Việc sáng tác phú khơng dừng lại mục đích khoa cử, mà mở rộng đến lĩnh vực khác, không thu hẹp đội ngũ nho sĩ, mà khuếch trương đến đội ngũ tu sĩ, thiền sư. Thiền uyển tập anh,quyển hạ, Viên Thông quốc sư truyện chép: “Quốc sư Viên Thông (1080-1151), người làng Cổ Hiền, họ Nguyễn, húy Nguyên ức Sư thường phụng chiếu soạn sách thỉnh Phật tích duyên 30 quyển; Hồng chung văn bi ký, Tăng gia tạp lục, hơn 50 quyển; thi, phú ngàn bài, tất lưu hành đến nay” Nguyễn Thị Mơ - Lớp Văn học Việt Nam – Cao học Văn K55 Page Thể phú yếu tố tự thuật, tự trào phú Nôm trung đại Nguyễn Đổng Chi trong Việt Nam cổ văn học sử và Vũ Khắc Tiệp trong Phú Nômđều cho rằng, đời Lý có nhiều người viết phú, tiếc khơng cịn truyền lại Sang đầu kỷ XIII, sau nhà Trần thay nhà Lý, với mục đích thu hút nhân tài, nhanh chóng xây dựng nhà nước pháp quyền vững mạnh mà Nho giáo văn hóa Nho giáo có điều kiện bộc phát Sự phát triển khoa cử cộng thêm hình thành vào cố định năm lần Tiến sĩ khoa đời Trần yếu tố tiên thúc đẩy phát triển thể loại phú. Đại Việt sử ký tồn thư, quyển 5, Trần Thái Tơng kỷ chép: “Năm Thiên ứng Chính Bình thứ 15 (1246) mùa thu, tháng định lệ thi Tiến sĩ, bảy năm khoa Năm thứ 16 (1247), mùa xuân, tháng 2, mở khoa thi chọn kẻ sĩ Ban cho Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên, Lê Văn Hưu đỗ Bảng nhãn, Đặng La Ma đỗ Thám hoa lang Trước hai khoa Nhâm Thìn (1232) Kỷ Hợi (1239) xếp theo thứ tự, chưa chọn tam khôi, đến khoa đặt tam khôi” Triều Trần coi phú nội dung thi quan trọng khoa Tiến sĩ  Đại Việt sử ký toàn thư, quyển 6, Trần Anh Tông kỷ chép: “Năm Hưng Long thứ 12 (1304), tháng 3, thi kẻ sĩ nước, Về phép thi: trước hết thi ám tả để loại bớt; đến thi kinh nghi (hỏi điều nghi ngờ kinh), kinh nghĩa, thơ dùng thể cổ thơ ngũ ngôn trường thiên, lấy bốn chữ “tài, nan, xạ, trĩ” làm vận, phú dùng vận “đế đức hiếu sinh, hợp vu dân tâm” Trường thứ thi chiếu, chế, biểu Trường thứ thi văn sách Quyển 7, Dụ Tơng Hồng đế kỷ cũng chép: “Năm Thiệu Phong thứ (1345), mùa xuân, tháng 3, thi thái học sinh (tức Tiến sĩ) Phép thi dùng ám tả, cổ văn, kinh nghĩa thi phú” Năm Quang Thái thứ (1396), Thuận Tông xuống chiếu quy định cách thức thi chọn nhân tài, bắt đầu áp dụng chế độ tứ trường, đồng thời bãi bỏ môn ám tả cổ văn. Lịch triều hiến chương loại chí, quyển 26, thiên Khoa mục chí chép: “ Đến theo phép thi nhà Nguyên, dùng chế độ tứ trường, loại bỏ ám tả cổ văn Trường thứ thi Nguyễn Thị Mơ - Lớp Văn học Việt Nam – Cao học Văn K55 Page Thể phú yếu tố tự thuật, tự trào phú Nôm trung đại kinh nghĩa, ; trường thứ nhì thi thơ dùng Đường luật, phú dùng cổ thể, thể tao, dùng thể văn tuyển, hạn 500 chữ trở lên; trường thứ ba thi chiếu dùng thể đời Hán, chế biểu thứ bài, dùng thể tứ lục đời Đường; trường thứ tư thi văn sách bài, đề kinh sử thời vụ” Ngơ Sĩ Liên nói: “Phép thi đời Trần đến đủ trường, phép đến cịn theo, khơng thay đổi được” Như tính từ khoa Tiến sĩ đời Trần thức lấy phú vào nội dung thi, chế độ sau Từ tiền đề đây, hoàn tồn khơng q kết luận triều Trần thời kỳ nở rộ thể loại phú Đó bước thử nghiệm thành công đầu tiên, tạo tiền đề cho phú học Việt Nam phát triển đến đỉnh điểm vào thời Lê sơ Về loại thể, phú Việt Nam Về loại thể, phú Việt Nam theo Phạm Đình Hổ “sự pha tạp phú thể đời Nguyên đời Minh” [Ngã quốc tứ lục, tắc nhân Nguyên, Minh chi thể nhi tạp tựu chi giả (Vũ Trung tùy bút, quyển hạ, mục tứ lục văn thể)] Theo chúng tôi, quan điểm thích hợp cho phú Việt Nam từ Lê sơ sau, hồn tồn khơng thể áp dụng cho Lý Trần Lê Quý Đôn trong Kiến văn tiểu lục, quyển 4, Thiên Chươngnói: “Nước ta thời Lý, thời Trần đối chiếu vào khoảng thời Tống, thời Nguyên bên Trung Hoa Hiềm nỗi, sách ghi chép văn hóa sơ sót khơng tường Tơi may cóp nhặt tập Kim thạch di văn được vài chục thiên, thấy văn đời Lý phần nhiều dùng lối biền ngẫu, lời văn văn hoa tươi đẹp, giống thể văn đời Đường Đến đời Trần văn chỉnh tề lưu lốt, giống khí phẩm người đời Tống” Nguyễn Thị Mơ - Lớp Văn học Việt Nam – Cao học Văn K55 Page Thể phú yếu tố tự thuật, tự trào phú Nôm trung đại Như nói, sau độc lập, Việt Nam có xu độc tơn Phật giáo tảy chay Nho học Tình trạng kéo dài đến triều Lý Thái Tông phần khắc phục Thế nên, Nho học đời Lý thực chất tàn dư Nho học đời Đường truyền vào Việt Nam Triều Lý giai đoạn cuối, có ý thức trở lại tiếp thu văn hóa Trung Quốc, tư tưởng chưa thật rõ Hơn nữa, thể văn phú có mầm mống từ trung Đường, đến Bắc Tống sau chưa giành vị trí chủ đạo, nói chưa thay luật phú vị trí quan trọng khoa cử Lê Quý Đôn trong Vân Đài loại ngữ, quyển 3, phần Văn nghệ chép: “Nhà Đường lấy từ phú chọn kẻ sĩ áp vận không câu nệ thứ tự trắc Đầu đời Tống noi theo Năm Thái Bình Hưng Quốc thứ (978), Vua hạ chiếu thi Tiến sĩ luật phú, dùng vận theo thứ tự trắc, quan chủ khảo đề vận dùng tứ trắc Từ cách điệu chỉnh tề, thật khả quan, khả thính.” Chế độ dùng khoa cử cho đến cuối đời Nguyên chuyển qua dùng cổ thể Như vậy, mà triều Lý có nhu cầu học tập, từ đối tượng tương đương với mình, tức luật phú, khơng học tập nhiều Về mặt khoa cử, hai triều Lý - Trần giống nhà Tống, dùng luật phú Chứng năm Giáp Thìn, niên hiệu Hưng Long thứ 12 (1304), đề phú dùng vận: “đế, đức, hiếu, sinh, hợp, vu, dân, tâm” Quy định đến khoa Giáp Tý (1384) thức khoa Quý Dậu (1393) thức chuyển sang dùng cổ thể Điều họ Phạm nói, chuyển đổi theo phép thi nhà Nguyễn mà Điều cần xét phú đời Trần nên xếp vào loại ? luật phú hay văn phú ? Tại lại xếp ? Cứ theo quan điểm Phạm Đình Hổ phải xếp phú thời Trần vào cổ phú Nhưng Lê Quý Đôn trong Kiến văn tiểu lục, quyển 4, Thiên Chương lại nói: “Văn phú triều Trần kỳ dị hùng vĩ, lại lưu loát tươi đẹp, giống vận điệu văn Tống” đồng quan điểm với họ Lê, Nguyễn Thị Mơ - Lớp Văn học Việt Nam – Cao học Văn K55 Page 10 Thể phú yếu tố tự thuật, tự trào phú Nôm trung đại giải thích là, triều Trần dùng luật phú cử sĩ, đương thời xã hội lại thịnh hành thể văn phú; điều có phần tương tự với đời Tống Trung Quốc, tức Tống chế dùng luật phú khoa cử, tiêu biểu cho Tống phú lại văn phú, luật phú Thực ra, phú đời Trần xếp vào văn phú có nghĩa tương đối, phú đời Trần lưu lại khơng yếu tố luật phú Thêm điểm là, mà xét, với phú chữ Hán, hồn tồn khơng thích hợp với phú chữ Nơm Lý phú chữ Nơm có nhiều đặc điểm khác xa với hai thể vừa xét Về mặt thể chế, phú Nơm sánh với Hán đại phú trường độ mức độ hoa mỹ Điều có nguyên nhân từ việc sử dụng tiếng Việt để sáng tác Nếu phú gia Việt Nam bị hạn chế nhiều mặt việc dùng chữ Hán để sáng tác, việc dùng tiếng Việt giải nhiều điều Phú Nơm thường trường thiên, lời lẽ hoa mỹ, văn cú ly kỳ, đặc điểm gặp Hán đại phú Nhưng phú Nơm khơng hồn tồn Hán phú, hoàn cảnh đời tương đối chậm sau, ý hấp thu nhiều đặc điểm thể phú khác Ví ý đến vận luật, tính trơi chảy câu văn từ luật văn phú Phú Việt Nam tổng quan so sánh với phú Trung Quốc Phú Việt Nam với tư cách thể tài tiếp thu từ phú Trung Quốc, nên mặt đặc trưng, loại khơng khác Ngồi khác biệt không nhiều mặt không gian, điểm sáng tạo lớn phú Việt Nam mặt chất liệu, tức từ chất liệu đơn Hán tự, người Việt Nam vận dụng lời ăn tiếng nói để viết phú, tạo nên thể đặc sắc với chất liệu đặc biệt - phú Nôm Tiếng Việt với tư cách loại hình ngơn ngữ đơn lập với lượng từ Hán Việt chiếm khoảng 70% tổng lượng từ vựng, hai thuận lợi cho việc phát triển phú Nơm Ngồi điểm nêu, khó tìm minh chứng cho khác biệt chúng Nguyễn Thị Mơ - Lớp Văn học Việt Nam – Cao học Văn K55 Page 11 Thể phú yếu tố tự thuật, tự trào phú Nôm trung đại Thời cổ, loại văn thể tùy theo công xã hội mà có địa vị cao thấp khác Cổ nhân sáng tác văn chương đặc biệt trọng đến việc lựa chọn văn thể Trong văn thể, phú thường đặt vị trí tối cao Điều biểu nhiều hình thức khác Thứ nhất, người sáng tác phú cần có thực tài, có phú biểu thực tài phú gia. Ngụy Thâu chuyện trong Bắc Tề thư chép: “(Thâu) Tế Âm Ơn Tử Thăng Hà Gian Hình Tử Tài tiếng đương thời, người đời gọi họ tam tài Thâu thấy Tử Thăng không làm phú, cịn Hình có vài bài, thật khơng phải người có tài phú, nên thường nói: “Chỉ sáng tác phú thành đại tài Trong thể văn, ngồi phú ra, có chương, biểu, bi, chí cịn tạm tạm; ngồi tất trị trẻ con, hồn tồn khơng đáng đề cập” Quan điểm Ngụy Thâu đưa sở tổng kết kinh nghiệm người xưa người đương thời lúc đó, hậu nhân khơng dị nghị điều Như thấy rằng, thời cổ văn nhân phần lớn quan niệm phú loại văn thích hợp để biểu thực tài, người có khả viết phú coi đại tài Thứ hai, sách cổ xưa, tổng hợp hay biệt tập, vị trí phú đặt vị trí đầu sách Quan điểm “phú tiên thi” không thấy hầu hết sách Trung Quốc mà với điển tịch Việt Nam Điều lần chứng tỏ vị trí phú lịng người xưa cao Thứ ba, vào thời cổ người sáng tác phú phong quan tiến chức lấy việc Đỗ Phủ hiến Tam đại lễ phú làm đại biểu Đỗ phủ nhập kinh cầu sĩ, nhiều lần ứng thí khơng đậu, lại thiếu người có quyền tiến cử, đường cịn biết chầu trực Thái Thanh cung, thái miếu đàn tế nam giao để tiến phú; may Huyền Tông thưởng thức, liền phong chức Đài chế Tập Nguyễn Thị Mơ - Lớp Văn học Việt Nam – Cao học Văn K55 Page 12 Thể phú yếu tố tự thuật, tự trào phú Nôm trung đại hiền Viện, từ bước chân vào đường hoạn lộ Ngày xưa văn nhân hiến phú, may mắn vua khen, việc vinh hạnh, khơng người chịu lạnh lùng từ phía vua chúa Ví Tiền Khởi Tặng Khuyết hạ Bùi Xá nhân có câu: “Hiến phú thập niên bất ngộ, Tu tương bạch phát đối hoa trâm (Hiến phú mười năm bất ngộ, Thẹn đem bạch phát đối hoa trâm).” Những điều nêu đây, sử sách Việt Nam, Trung Quốc ghi lại khơng ít, tưởng không cần phải liệt kê thêm Vấn đề cần ý là, cổ nhân lại đem phú đặt lên vị trí hàng đầu tất văn thể? Từ thân phú phải có đặc điểm làm cho cổ nhân trọng thị đến thế? Quách Thiệu Ngu đánh giá vị trí phú văn sử học Trung Quốc nói: “Trong văn học Trung Quốc có loại văn thể đặc biệt “phú” Văn học Trung Quốc loại thể trước quán chia thành loại thi văn, phú lại trung gian loại này, không thuộc văn quy thi Thế nhưng, đồng thời lại có tượng tương phản khác, phú vừa gọi văn vừa gọi thi, trở thành loại thể lưỡng thê văn học có nghĩa phú loại văn thể tổng hợp vận tản văn Phú gia muốn tác phú vừa có tài nhà văn nhà thơ, điều thời xưa coi trọng Trong so sánh với văn thể khác, phú gia trình trầm tư cấu tứ hay vận từ cần đầu tư nhiều hơn, với đại phú hoàn mỹ Thời cổ, thiên đại phú tốn 10 đến vài chục năm thời gian, thiên đại phú giống từ điển chuyên đề đầy đủ rõ ràng Việt Nam, Lê Thánh Tông để viết xong Lam Sơn Nguyễn Thị Mơ - Lớp Văn học Việt Nam – Cao học Văn K55 Page 13 Thể phú yếu tố tự thuật, tự trào phú Nôm trung đại Lương thủy phú, thiên phú dài lưu lại Việt Nam cần gần 30 năm (1461 - 1478) Nhưng cổ nhân trọng phú cịn có ngun nhân quan trọng khác, phú tổng hợp cao độ văn học học thuật Như biết học thuật cổ đại đặc biệt coi trọng tính bác học, bình phẩm người nhìn nhiều góc độ học thuật đa Các nhà nho xưa quan niệm: “nhất vận bất tri, nho giả chi sỉ” (một vận khơng biết rõ, nỗi nhục nhà nho) Hậu nhân phần nhiều tiếp thu quan điểm này, cho “nho giả” phải người khơng khơng biết, khơng khơng thể Trong tiểu thuyết chương hồi, hình dung nhân vật có tài, thường tán thán câu: “trên thơng thiên văn, hạ đạt địa lý, tam giáo cửu lưu, chư tử bách gia, khơng khơng thơng, khơng khơng hiểu” Đối với người chuyên tinh nghệ thường bị xem thường, dè bỉu, bị chê “điêu trùng tiểu kỹ” “chỉ biết mà hai” Phú nhiều người xem trọng, khơng ý kiến bỉ thị, ví cho địa vị phú gia không khác tên góp vui, tác dụng phú “khuyến bách phùng nhất”, phú văn thể phục vụ cho quyền lợi giai cấp thống trị Chúng cho rằng, quan niệm có nguyên nhân sâu xa nó, muốn hiểu, bắt buộc phải sâu vào tìm tịi khám phá II Sự kết hợp yếu tố tự trào tự thuật phú Nôm trung đại Việt Nam         Từ Tịch cư ninh thể phú (Nguyễn Hãng) kỷ XVI đến Thầy đồ ngông phú (Nguyễn Khuyến), Hỏng thi phú (Tú Xương), đời vào cuối kỷ XIX, tiếng cười tự trào thường xuyên diện, hình thành nên mảng sáng tác độc đáo phú Nôm trung đại Cũng nói kẻ sĩ phú chữ Hán chủ yếu đề cao nét đẹp chuẩn mực người trí thức phú quốc âm nhìn ngắm, trêu ghẹo, cười cợt họ khuôn mặt đời thường Sự kết hợp hai yếu tố tự trào tự Nguyễn Thị Mơ - Lớp Văn học Việt Nam – Cao học Văn K55 Page 14 Thể phú yếu tố tự thuật, tự trào phú Nôm trung đại thuật mang đến cho tiếng cười tự trào ý nghĩa nhân văn sâu sắc, biểu cách người tự nhận thức phán xét mình, trưởng thành cá nhân tiến trình đại hóa văn học Trong phú Nơm trung đại, hài việc tự xét lại thân (của tác giả) trở thành hai yếu tố có mối quan hệ biện chứng Con người tự phán xét thể qua tiếng cười tự trào Cố nhiên, kết hợp yếu tố tự trào tự thuật độc quyền phú Nôm Khi thiết chế trị, tư tưởng Nho giáo lung lay, rạn vỡ lúc tiếng cười có hội bùng phát văn chương Nhưng phải nảy sinh giới nghệ thuật tràn đầy tiếng cười phú quốc âm chẳng qua thời đại áp phong cách lên thể loại? Phải ngẫu nhiên tiếng cười tự trào in vào lịch sử văn học dân tộc ấn tượng bật thể phú với những Tịch cư ninh thể phú (Nguyễn Hãng), Hàn nho phong vị phú (Nguyễn Công Trứ), Tài tử đa phú (Cao Bá Quát), Thầy đồ ngông phú (Nguyễn Khuyến), Hỏng thi phú (Tú Xương)? Lẩy vài câu trong Hàn nho phong vị phú chẳng hạn thấy hài hước tràn câu chữ: Bốn vách tường mo; Ba gian nhà cỏ Đầu kèo mọt tạc vẽ sao; Trước cửa nhện giăng gió Phên trúc ngăn nửa bếp nửa buồng; Ống nứa đựng đầu kê đầu đỗ Đầu giường tre, mối giũi quanh co; Góc tường đất, giun đùn lố nhố Bóng nắng dọi trứng gà bên vách, thằng bé tri trô; Hạt mưa xoi hang chuột nhà, mèo ngấp ngó Nguyễn Thị Mơ - Lớp Văn học Việt Nam – Cao học Văn K55 Page 15 Thể phú yếu tố tự thuật, tự trào phú Nôm trung đại Có thể nói, yếu tố tự trào phú Nơm trung đại gặp gỡ với thể loại khác chỗ: tiếng cười chất xúc tác tạo môi trường cho tác giả bày tỏ cảm xúc vốn bị câu thúc khuôn khổ nghiêm khắc quan niệm thẩm mỹ Nho gia Song chuỗi cười dài đặc sắc, hình dần tơi “tự thuật” – điều làm nên đóng góp phú quốc âm – không kết tác động từ hoàn cảnh lịch sử – xã hội, hay từ yếu tố văn tự: chữ Nôm Những đặc điểm ấy, muốn trở thành nét độc đáo phú quốc âm, đoan chúng phải xây dựng dựa hệ thống thi pháp đặc trưng thể phú cung cấp Phú thể loại đứng chân trữ tình tự Tuy vậy, cần phải đặt nhân vật phú, cụ thể phú Nôm, vào hai lựa chọn phải trữ tình Với phần lớn tác phẩm thuộc loại trữ tình (trong văn học trung đại Việt Nam chủ yếu thơ Đường luật), nhân vật đại diện cho tiếng nói tác giả xuất thường nhằm mục đích “nói chí” bày tỏ cảm xúc Nói cách khác, việc người viết tự xem thân khách thể để miêu tả cao hơn, để phân tích, thấy thơ trung đại Cịn người phú Nơm lại tự nhận thức đối tượng quan sát Cách nhìn cụ thể hóa phương pháp miêu tả – chi tiết hóa: “miêu tả kỹ mạo vật” Mà người biết đánh giá thân thực thể riêng biệt không thuộc cộng đồng chung “vơ ngã” chuyển dần sang “hữu ngã” Ở phương diện này, Tịch cư ninh thể phú (Nguyễn Hãng) đáng ghi nhận công lao đặt móng cho diện của “cái tơi” – tự miêu tảtrong phú Nơm, “cái tơi” chuyển mình, chưa hồn chỉnh Con người khơng ẩn sau hình bóng mn hệ trước mà cịn trình bày thực thể với diện mạo riêng Cho nên, sau khóm trúc, mái nhà tranh, dật sĩ chung chung ta hình dung mà phần ơng lão biết “nhìn mình” “mình” vốn có Nhà nho ẩn dật đơi lúc “tiên phong đạo cốt” dạo bước thiên nhiên xinh xắn mang màu sắc Đường thi: Nguyễn Thị Mơ - Lớp Văn học Việt Nam – Cao học Văn K55 Page 16 Thể phú yếu tố tự thuật, tự trào phú Nôm trung đại Dấu ngựa xe chẳng đến, cỏ bén xuân; Bạn viên hạc quen tìm, hoa cười đón khách Cầm trương, thơ quyển, đủ tháng ngày ngâm ngợi,    ấy thú mầu ông Mạnh Hiệu Nhiên; Lan chín khóm, cúc ba hàng, dõi hơm sớm bù trì, báu gã Đào Bành Trạch Tuy nhiên, tổng thể phú, người lại lên với dáng vẻ hài hước, theo kiểu “không giống ai” tác giả tự nhận “pha phách thói Nho, Y, Đạo, Thích”: Ăn thì: Tương hạnh chua lòm; Muối vầu nhạt Sớm ba chén chè sen mát ruột, nài chi vò đất hẩm hiu; Bữa vài lưng cơm lốc no lòng, sá quản mâm đan xộc xệch Vị tươi thường quất, vi; Miếng ngon đủ nhân tùng, hạt bách Tiệc vầy tiên tử, niêu canh cẩu kỷ chát sì; Yến thiết cố nhân, lưng bầu rượu xương bồ cay rách Thuốc phì phào quản sậy, điếu tre; Trầu phúm phím vỏ dà, rễ quạch Ép dưa măng, mài bột củ, giao cho mụ lão lom khom; Quét sân lá, hái nương rau, dầu phó mặc thằng đồng lách chách Đành miêu tả chân dung nhà nho thơ Nôm Đường luật thú vị tính chất hàm súc, đọng nên thơ vẽ lại tỉ mỉ, chi tiết đối tượng Còn truyện ký thể loại có dung lượng lớn xây dựng hình tượng nhà nho, thường xốy sâu vào ba mối quan hệ nhân vật xã hội, quan hệ vua Chất hài nảy nở từ mâu thuẫn thân nhà nho thiếu hẳn. Tiếng cười hoi xuất ở Hoàng Lê Nguyễn Thị Mơ - Lớp Văn học Việt Nam – Cao học Văn K55 Page 17 Thể phú yếu tố tự thuật, tự trào phú Nôm trung đại thống chí(Ngơ gia văn phái) với tình cảnh ngược ngạo, kỳ khôi “sợ thầy chưa sợ giặc, yêu chúa chưa yêu thân”(3) cũng lấy nhà nho tầng lớp làm đối tượng chọn mâu thuẫn nảy sinh từ lộn ngược trật tự vua tơi, thầy trị làm trung tâm hài Trong đó, qua việc tự vẽ chân dung mình, Nguyễn Hãng gián tiếp cho thấy thay đổi lớn cách ơng hình dung thiên nhiên nhìn nhận số vấn đề nhân sinh Cái đẹp không định phải gắn với cao cả, trang trọng Cái đẹp giữ nguyên chất thẩm mỹ nó, chí hướng đến cao sóng đơi ăn ý với tiếng cười trào lộng, dí dỏm, điều mà quan niệm Nho giáo khơng chấp nhận Trong Luận ngữ, Khổng Tử dạy người quân tử cần đến trang trọng: “Người quân tử khơng trang trọng khơng có uy nghiêm, học tập khơng vững chắc”(4) Chính thế, tác phẩm văn học từ khoảng kỷ XVI trở trước, dù Hán hay Nôm, chọn trào lộng làm cảm hứng chủ đạo Thảng ta thấy nụ cười kiểu Nguyễn Bỉnh Khiêm cười nhân thế:  Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ, Người khơn người đến chốn lao xao (Vơ đề, 73)(5) Có điều, nụ cười không làm dáng dấp đứng đắn nho sĩ Thâm thúy pha lẫn ngao ngán, cười Nguyễn Bỉnh Khiêm nghiêng hẳn hướng phê phán Nhà thơ khơng phải tự giễu mà chẳng qua mượn cách nói ngược làm phương tiện hữu hiệu để khắc họa đảo chiều giá trị sống: đạo đức bị hạ thấp, quyền lực đồng tiền lên Từ đầu đến cuối, dáng vẻ chung người ẩn sĩ mà Tuyết Giang phu tử gợi lên cho người đọc thống hình ảnh nhà nho nghiêm túc, đạo mạo Ngược lại, ở Tịch cư ninh thể phú, tiếng cười với vẻ đẹp khí tiết cao người quân tử hịa hợp Khơng phải ngẫu nhiên ngôn từ trong Tịch cư ninh thể phú, chưa Nguyễn Thị Mơ - Lớp Văn học Việt Nam – Cao học Văn K55 Page 18 Thể phú yếu tố tự thuật, tự trào phú Nôm trung đại phải tồn bộ, có phần lớn chạm đến lớp vỏ xù xì, trần trụi ngôn từ tả chân, để từ ngữ va chạm vào lại làm vang lên âm tiếng cười trào lộng Thậm chí, tác giả sẵn sàng vi phạm nguyên tắc không gieo chữ trùng thể phú để nhiều lần nhắc nhắc lại loạt từ có yếu tố “sì”: “đen sì”, “hẩm sì”, “chát sì” Bản thân “sì” yếu tố mang nghĩa, tính chất mức độ cao, thường trơng xấu gây cảm giác khó chịu Khi với tính từ thống với tính chất cực tả mang hàm ý phủ định nghĩa: đen – đỏ quạch, hẩm – cũ rích, chua lịm – nhạt thếch, chát – cay rách, kết cấu ngơn từ có ý nghĩa nhiều phá vỡ quy tắc chuẩn mực phú Cái thật làm rạn nứt quan niệm nhà nho phương pháp xây dựng đẹp (ở thân qua ẩn sĩ) lẽ quan niệm nhà nho đạo đức văn học tạo nên tính quy phạm ngơn từ nghệ thuật Quan niệm đẹp, xấu đời văn học trở thành nguyên tắc nghệ thuật Cái đẹp, cao quý gắn với ngơn ngữ ước lệ lấy từ hình ảnh thiên nhiên, xấu, ác, gian tà gắn với ngôn ngữ đời thường Tiếp cận đối tượng nguyên tắc miêu tả chân thực đến mức trần trụi, soi thẳng vào đường nét xù xì thực đương nhiên không dành cho đẹp Và thế, xơ lệch hình thức (xấu xí) nội dung (tốt đẹp) với mục đích khắc họa tỉ mỉ chân dung nhân vật dẫn thẳng đến hài Đến kỷ XVIII với tác phẩm Nguyễn Cơng Trứ, Cao Bá Qt, áo khốc đẹp đẽ sống hàn nho bị xé rách, phơi bày đủ điều đắng cay, cực nhục Nhà nho chẳng thể đứng phán xét đồng tiền cách hành xử Nguyễn Bỉnh Khiêm hai trăm năm trước Nhà nho chịu ảnh hưởng nhiều từ tư tưởng thị dân cần ăn, cần mặc và  nuôi sống gia đình Tất vất vả, chua chát Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát kể lại thành thật: Chém cha khó, chém cha khó, Nguyễn Thị Mơ - Lớp Văn học Việt Nam – Cao học Văn K55 Page 19 Thể phú yếu tố tự thuật, tự trào phú Nôm trung đại Khơn khéo ai, xấu xa (Nguyễn Cơng Trứ - Hàn nho phong vị phú) hay:  Lều nho nhỏ kéo tranh lướp tướp, ngày thê lương hạt nặng  giọt mưa sa; Đèn con gon chiếu lôi thôi, đêm tịch mịch soi chung    vừng nguyệt tỏ (Cao Bá Quát - Tài tử đa phú) Một lần thủ pháp miêu tả “trực trần kỳ sự” phú lại phát huy tác dụng Nếu thơ luật nói đến hành động nhân vật trữ tình thường gợi khơng tả phú trọng phơ diễn, tả vật Miêu tả trực tiếp, chi tiết đối tượng yêu cầu thiết thơ lại đặc trưng hình thành chất thể phú Mà nhìn sâu vào đối tượng, chân dung nhân vật lại rõ, bộc lộ đáng cười. Và tạo từ xuyên thấm yếu tố tự thuật tự trào ấy, khn mặt riêng, cá tính riêng tác giả khắc họa đậm nét. Tiếng cười Nguyễn Công Trứ Cao Bá Quát phản ánh tâm trạng chua xót trước cảnh “đa cùng” song lại mang đến cho văn học hai khác Trong Hy Văn sắc sảo, ngông nghênh tin vào công định xã hội Chu Thần uất ức, bất bình, khát khao phá bung sợi xích kiềm nén sức sống người Cho nên, tả cảnh nghèo, tiếng cười Hy Văn sắc bén hẳn Chu Thần Nhưng nói loạn Nguyễn Cơng Trứ “Mới biết khó trời, giàu số” lại khơng liệt đến độ địi hỏi xoay chuyển càn khơn Cao Bá Quát: Bài phú Dương Hùng dù nghiệm tá, xin tống bần quỷ đến miền Đơng Hải, để ta đeo vịng thư kiếm, xoay bạch ốc lại lâu đài; Nguyễn Thị Mơ - Lớp Văn học Việt Nam – Cao học Văn K55 Page 20 ... Sự kết hợp hai yếu tố tự trào tự Nguyễn Thị Mơ - Lớp Văn học Việt Nam – Cao học Văn K55 Page 14 Thể phú yếu tố tự thuật, tự trào phú Nôm trung đại thuật mang đến cho tiếng cười tự trào ý nghĩa... Văn học Việt Nam – Cao học Văn K55 Page 15 Thể phú yếu tố tự thuật, tự trào phú Nơm trung đại Có thể nói, yếu tố tự trào phú Nôm trung đại gặp gỡ với thể loại khác chỗ: tiếng cười chất xúc tác.. .Thể phú yếu tố tự thuật, tự trào phú Nôm trung đại ? ?Phú? ?? với tư cách thể tài văn học bắt đầu với Phú Thiên Tuân Khanh Trong phân biệt rạch ròi với Sở Từ, Tuân Khanh coi người viết phú, lấy ? ?phú? ??mệnh

Ngày đăng: 31/01/2023, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w