Suy nghĩ về câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm Đề bài Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" Suy nghĩ về câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho[.]
Suy nghĩ câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm Đề bài: Viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ em câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" Suy nghĩ câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm (mẫu 1) “Đói cho sạch, rách cho thơm” lời khuyên răn đầy ý nghĩa Về nghĩa đen câu nói, ơng cha ta muốn nhắc nhở với cách ăn uống vệ sinh thường ngày Đó thời kì phong kiến lúc mà người nông dân phải vất vả làm lụng đồng, họ lại phải gánh vai đủ loại thuế má vơ lí càn quấy, họ bị tước đoạt quyền lợi, bị đem để làm cơng cụ, nạn đói, thiếu ăn, mặc, bóc lột giai cấp khiến cho nhu cầu thiết yếu người ăn mặc tự đảm bảo Trong hồn cảnh ấy, người nơng dân phải có kiềm lớn, người từ già trẻ gái trai theo ý thức, nhắc nhở giữ lấy tính trái tim sạch, lương thiện Ơng cha ta ln dùng câu nói ngắn gọn, súc tích lại hàm chứa ý sâu xa nhằm khuyên răn, nhắc nhở cháu ln thực tốt ý Đó dù hồn cảnh khó khăn, nghiệt ngã đến nhường nào, phải cố giữ lấy phần lương thiện trong mình, khơng thể túng q mà làm càn, huỷ hoại tính tốt đẹp mình, ơng cha ta khéo léo sử dụng cặp từ “đói”, “rách” để nghiệt ngã, khó khăn người phải đối mặt với bao lực ngoại cảnh ảnh hưởng, dân gian ghép với cặp từ “sạch”, “thơm” ý để đức tính tốt đẹp cần gìn giữ người Như vậy, câu tục ngữ ngắn gọn thông điệp ý nghĩa mà ông cha ta nhắn nhủ, đừng để vào vịng xốy dơ bẩn mà phải giữ Bởi người sa ngã, rơi vào dễ dãi thân, với việc đơn giản, nhu cầu thiết yếu ăn mặc chắn có lần một, có lần hai lún chân sâu xuống hố đen đến mức chạy ngồi Càng dễ dãi, tự thuyết phục trước lỗi lầm người lại đánh nhân phẩm Hơn nữa, người Việt vốn tin vào nhân quả, trước mắt mà đánh phải lãnh nhận hậu xứng đáng Có người mà trở nên trắng tay, đến mức cứu vãn khơng thể Chính vậy, người giữ vững tinh thần trước sống, trực, thẳng ta rèn luyện thân trở nên dẻo dai, kiên cường cho dù đứng trước lực đen tối cám dỗ, mà ta nhận phần quà xứng đáng với nỗ lực Giống câu chuyện chàng bồi bàn Kasey Simmons đứng trước chờ toán, anh phát người đứng phía trước khóc anh nghĩ có lẽ khơng đủ tiền để tốn anh sẵn sàng trả tiền hộ cô mang đồ hộ Hôm sau, số tiền thư cảm ơn gửi đến nhà anh Bức thư nói cảm ơn anh biến ngày buồn người thân trở thành ngày có ý nghĩa Cho nên, ta thấy hành động có điều ý nghĩa Ơng cha ta thật khiến cho cháu ta thời phải suy nghĩ thông điệp khơng đánh Một đất nước vươn lên có người tốt đẹp phát triển lan toả điều trân trọng tới người khác Suy nghĩ câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm (mẫu 2) Trước hết, ta hiểu câu tục ngữ lời khuyên ông cha ta cách ăn mặc người Vế câu “đói cho sạch” muốn nói cho dù thân có đói đến đâu thân phải đảm bảo vệ sinh, ăn uống sẽ; vế câu “rách cho thơm” ý muốn nói cho dù ta khơng có quần áo đẹp, xã hội xưa dù quần áo có phải vá, đụp, vụng phải tươm tất, chỉnh trang quần áo cho gọn gàng, sẽ, tạo hảo cảm cho người đối diện Nhưng sâu xa câu tục ngữ nhìn ngắn gọn, súc tích này, khơng đơn giản lời khuyên răn cách ăn, mặc cho phải, cha ơng ta cịn nhắn nhủ lời khuyên quý báu lối sống Cặp hình ảnh " đói – rách" nói khó khăn, thiếu thốn mà người dân khốn khổ phải đối mặt, nhu cầu thiết yếu người; "sạch – thơm" từ đến nhân cách tốt đẹp, phẩm hạnh đáng mến người Trước cắt nghĩa trên, ta thêm hiểu rõ lời khuyên răn tốt đẹp cha ông gửi gắm đến cháu, cho dù hồn cảnh khó khăn, nhu cầu thiết yếu không đầy đủ, phải giữ trọn nhân cách, ứng xử phù hợp Nhân cách người thước đo cần thiết cho thân, khẳng định thân mình, đồng thời giữ gìn phẩm cách tốt đẹp, người kiên cường trước khó khăn lĩnh ngày rèn luyện gian lao, thử thách dễ dàng vượt qua Có lúc mà vật chất quan trọng người, để tranh giành, thoả mãn thân, người khơng cịn quan tâm đến nhân cách thân, tự thuyết phục để dễ dàng thoả mãn nhu cầu trước mặt, người đủ lí trí để giữ lại phần người Hơn nữa, ranh giới mỏng manh, hành động nhỏ khiến cho ranh giới mỏng manh đứt khơng gắn lại Vì tình nào, ta nhớ người trước lấy gương cho ta, thầy giáo Chu Văn An, dù bị vua giáng chức dâng sớ xin chém đầu bảy tên tội thần, ẩn giữ sống làm thầy giáo cao, giản dị, không màng đời Cho dù, học trị, vua xin ơng làm quan ông từ chối Trong khó khăn ấy, vượt qua tất cả, tính người rèn luyện trở nên vững chắc, tất yếu Có bảo tồn lịng tự trọng người trở nên sáng, nhẹ nhàng hơn, mạnh mẽ Bản thân câu nói gợi thông điệp đầy ý nghĩa, cháu làm theo lời ông cha, tất trở nên tốt đẹp hơn, kinh nghiệm cha ơng đúc kết từ nhiều đời Tơi có lần đọc câu chuyện cảm động này: Vào đêm khuya nọ, người phụ nữ Mĩ đứng run rẩy bên lề đường cao tốc, cô ướt sũng xe bị tắt máy đường, người phụ nữ gấp gáp nên vẻ mặt trơng tuyệt vọng Một xe dừng lại người đàn ông Mĩ mời cô lên xe, việc chiến tranh bao trùm đầy thù hận Người đàn ông chở cô đến nơi giúp cô Bảy ngày trôi qua, người đàn ông bất ngờ nhận tivi hình phẳng – q q lúc Trên tivi tờ giấy note với dịng chữ: Cảm ơn anh nhiều giúp đỡ vào đêm mưa bão ấy, chồng giường bệnh, nhờ có anh nên tơi đến kịp bên chồng lúc anh trút thở cuối Suy nghĩ câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm (mẫu 3) “Trong đầm đẹp sen Lá xanh, trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” Trong sống, người ta lý mà khơng thể lựa chọn mơi trường, hồn cảnh sống, dù người cần lưu giữ tâm tính tốt đẹp mình, ông cha ta khuyên “ Gần bùn mà chẳng mùi bùn” “Đói” “rách” hồn cảnh sống đầy khó khăn, đầy thiếu thốn Trong hoàn cảnh sống vậy, người ta dễ bị tha hóa, cần phải giữ cho “thơm”, cho sạch”, nói cách khác sống sạch, khơng biến trở thành nạn nhân hồn cảnh Sở dĩ lại nói người sinh khơng có quyền định, khơng có quyền lựa chọn số phận cho riêng Hồn cảnh sa lỡ vận điều tránh khỏi đời đa đoan, đa chiều nó, nghịch lý xảy đến Đặc biệt, xã hội phong kiến xa xưa, đại đa số người nông dân lao động nghèo khổ, vất vả Tầng lớp quý tộc, phong kiến bóc lột người, đẩy họ vào hoàn cảnh trớ trêu họ phải sống cho sạch, cho thơm, họ khơng đói nghèo mà trở thành kẻ cướp, cướp miếng ăn, thức uống đồng loại mình, khơng đói, nghèo mà đánh nhân cách Nhưng người sinh vốn nạn nhân đời Mỗi có dù bất hạnh đến đâu tạo hóa ban cho tên, sống cõi đời này, điều q giá Do đó, khơng thể lựa chọn hồn cảnh sống cho mình, đừng để thân, đừng để nhân cách bị tha hóa, rơi vào cảnh đánh người, phần tâm tính thiện lành Chúng ta nhìn thấy Lão Hạc dù bị đẩy vào đường sống “sạch”, sống cho “thơm” cách tự tử để giữ vẻ đẹp riêng Ngược lại, cảnh đói rách, nghèo khổ đẩy người ta vào đường cùng, người dễ trỗi dậy phần bên đánh Con người cần sống “đói cho sạch, rách cho thơm” để xứng đáng với hai chữ “con người” Macxim Gorki khẳng định tự hào thiêng liêng hai chữ “con người” Khi sống tốt đẹp, khơng bị dẫn dụ hồn cảnh, tự cảm thấy u nỗ lực khơng ngừng để khỏi nghịch cảnh Chúng ta tự cảm thấy nhẹ nhàng, thản với dù hồn cảnh tác động mà ta khơng làm điều xấu ảnh hưởng đến người xung quanh ta Khi đó, người yêu quý kính trọng Nhưng thực khơng phải sống hồn cảnh “đói”, “nghèo”, người ta đánh nhân tính Cuộc sống ngày phát triển, đời sống người ngày nâng cao, có người dù sống cảnh lâu đài xa hoa, lụa gấm vóc mà trượt dài nhân cách Do đó, dù sống hồn cảnh người phải giữ lấy nhân cách tốt đẹp Câu tục ngữ đưa học quý giá việc sống cho mực Mỗi chúng ta, hiểu sâu sắc điều đó, sống với lương tâm, với tâm tính tốt đẹp mình, để khơng hổ thẹn với thân Hành trình sống cần nhân cách tốt đẹp Suy nghĩ câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm (mẫu 4) Chúng ta sống nhiều hồn cảnh khác nhau, có người no đủ, có người đói khổ Nhưng trường hợp nhớ giữ cho thân chất tốt đẹp, ơng cha ta dạy: “Đói cho sạch, rách cho thơm” Câu tục ngữ khuyên nhủ người dù sống hồn cảnh nào, khó khăn bần đến ln thẳng, giữ cho đức tính, phẩm chất tốt đẹp vốn có; khơng nên tha hóa theo xấu, theo điều sai trái Người sống thẳng người tôn trọng thật, lẽ phải, làm nói xảy mà khơng thêm bớt Họ người không bao che, giấu giếm cho người có hành vi gian dối, sẵn sàng đứng lên tố cáo để bảo vệ lẽ phải ln biết giữ trước cám dỗ, khơng bán rẻ thân lợi ích nhỏ nhoi trước mắt Việc sống thẳng, sống có vai trò to lớn mang đến nhiều ý nghĩa người Người sống thẳng giữ chữ tín, người tin tưởng, tín nhiệm yêu quý Ngoài ra, người sống thẳng rèn luyện đức tính quý báu khác như: cương trực, lĩnh, tự tin,… Khi sống môi trường người trung thực, thẳng với tạo khối xã hội trung thực Tuy nhiên, sống cịn có có người sống gian dối, sẵn sàng chối bỏ thật lợi ích cá nhân, lại có người nói dối hịng trục lợi cho thân Bên cạnh đó, có người sống dối trá, ảo tưởng thân có,… người đáng bị xã hội lên án, trích cần khắc phục muốn sống thêm tốt đẹp Chúng ta có lần sống Hãy tạo giá trị tốt đẹp thân sống với lịng tự trọng, giữ cho giá trị để đời thêm an yên, tươi đẹp cảm nhận sống tươi đẹp Suy nghĩ câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm (mẫu 5) Tục ngữ gửi gắm nhiều học quý giá Một số câu “Đói cho sạch, rách cho thơm” nhắc nhở người dù hồn cảnh phải giữ gìn phẩm chất, đạo đức tốt đẹp Trước hết, câu tục ngữ có hai vế “đói cho sạch” “rách cho thơm” Hai từ “đói” “rét” hồn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn Còn “sạch” “thơm” ý cách sống đẹp đẽ người Hai chữ “cho” lặp có nghĩa giữ lấy Tóm lại, “Đói cho sạch, rách cho thơm” muốn răn dạy phải biết giữ gìn đạo đức, phẩm chất tốt đẹp hoàn cảnh Mỗi người đến với đời đặt kỳ diệu số phận Chúng ta khơng lựa chọn bố mẹ mình, gia đình giàu có hay nghèo khổ, q hương đâu Nhưng lại lựa chọn cách sống Nhân cách, đạo đức người định hình thay đổi theo thời gian Khi người định hướng lựa chọn lối sống đắn đời trở nên tốt đẹp, hạnh phúc thành cơng Dù hồn cảnh khó khăn, nghèo khổ giữ phẩm chất tốt đẹp đáng trân trọng, ngưỡng mộ Trong sống, có nhiều người có đời sống vật chất khó khăn Nhưng họ sống sạch, cố gắng nỗ lực để có sống tốt đẹp Ngược lại nhiều người rơi vào hồn cảnh khó khăn dễ dàng sa ngã vào tệ nạn xã hội Họ không chịu cố gắng trau dồi kiến thức phẩm chất đạo đức Đối với học sinh em, câu tục ngữ lời răn dạy có giá trị, giúp em biết sống tốt đẹp để trở thành người có ích tương lai Như vậy, câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” ngắn gọn, giàu ý nghĩa Từ đó, người cần phải ý thức giữ gìn phẩm chất tốt đẹp, sống đời có ích Suy nghĩ câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm (mẫu 6) Đạo đức, phẩm chất điều làm nên giá trị người Bởi mà ông cha ta có lời khuyên răn: “Đói cho sạch, rách cho thơm” để nhắc nhở cháu Câu tục ngữ gồm hai vế “đói cho sạch” “rách cho thơm” Từ “đói” “rách” ý sống vật chất nghèo khổ, thiếu thốn người Còn “sạch” “thơm” muốn nói vẻ đẹp phẩm chất người Qua đó, ơng cha ta muốn khun nhủ cháu dù sống hoàn cảnh thiếu thốn, khó khăn phải giữ lịng sạch, khơng để hồn cảnh chi phối thân Có khẳng định rằng: “Ta khơng chọn nơi sinh ta lựa chọn cách sống” Mỗi người có hồn cảnh riêng Chẳng tự vẽ cho thân bố mẹ ta ai, gia đình ta nào, quê hương nơi ta sinh sống đâu Xuất thân điều mà người khơng có quyền lựa chọn Nhưng người có quyền lựa chọn cách sống cho Lựa chọn làm người có ích, biết vượt lên khó khăn nghịch cảnh Hay làm người tự ti, mặc cảm với xuất thân coi nguyên nhân để thân tìm đến với đường sai trái Lựa chọn giữ phẩm chất sạch, tốt đẹp Hay biết chạy theo giá trị vật chất, sống thực dụng ích kỉ Câu tục ngữ lời răn dạy cho người lựa chọn cách sống Có thể kể đến gương bậc tiền nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi cáo quan ẩn để tránh xa khỏi chốn quan trường xô bồ Hay khơng nhắc đến Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong suốt năm bơn ba tìm đường cứu nước, Người phải kiếm sống nhiều công việc lao động khác Dù khó khăn, vất vả Bác giữ lòng sáng, lý tưởng cao thân Không bậc hiền triết, vĩ nhân mà có nhiều người giản dị, họ có cách sống tốt đẹp hồn cảnh khó khăn Như vậy, câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” lời răn dạy đắn Chúng ta sống hoa sen vậy, “gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” Suy nghĩ câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm (mẫu 7) Có nơi làm ta mê mẩn khơng phải cảnh “sơn thủy hữu tình” mà vẻ đẹp từ người tỏa Có người không giàu sang, tài giỏi đủ để khiến khâm phục Bởi họ, có đẹp ánh hào quang lấp lánh tiền tài hay trí tuệ, lịng tự trọng, coi trọng phẩm cách, cách sống: “Đói cho sạch, rách cho thơm” “Đói, rách” hình ảnh thiếu thốn, bất hạnh hoàn cảnh sống, đời dành cho người Còn “sạch, thơm” thể thái độ sống bạch, ln giữ gìn phẩm giá, cách sống với quy định, đạo đức Những hình ảnh ẩn dụ đơn giản để nhắn nhủ học sống, cách sống thành lẽ sống đẹp: sống sạch, tự trọng hoàn cảnh thiếu thốn, “cùng đường” Câu khơng có chủ ngữ, không nhắc đến đối tượng nào, không loại trừ ai, lời nhắc nhở, cách sống tất người Cuộc sống đường thẳng, tranh tô hoàn toàn màu sắc tươi sáng tươi đẹp Ở cịn có mảng tối, mảnh đời bị Thượng Đế bỏ rơi: người sinh nghèo khó, đói khổ, thường gặp bất hạnh, việc không mong muốn Ở Nhật Bản, trận động đất khiến người hóa hư vơ, người cịn lại thêm khoảng trống tâm hồn Trên dải đất hình chữ S xinh đẹp này, ln có đời phải lo tránh bão lũ, lo thiên nhiên để đến hạnh phúc đơn giản có sống khơng phải chạnh vạnh, mai Bên cạnh sống giàu sang, hạnh phúc cịn có góc tối, đời mong có chốn ở, có bữa ăn giản dị Những mảnh đời, sống “đói, rách” ln hiển sống Nhưng vậy, họ sống người Chúng ta sinh ra, khác với vật chữ “NGƯỜI” Khơng lồi làm theo năng, cần có thứ để ăn, để sống, chúng làm cách, dù có bẩn, có chẳng “thơm” gì; có ý chí, có quan điểm có lịng tự trọng Con người khơng dễ bị khuất phục hồn cảnh, nhu cầu vật chất tầm thường Dẫu có chịu nhiều bất hạnh, bà miền Trung tăng gia sản xuất, cần cù lao động, kiếm miếng ăn bàn tay Hành động để người Nhật Bản đối diện với đống đổ nát sau trận động đất kinh hồng năm 2010, đói khát sau ngày chờ đợi mỏi mệt nghiêm chỉnh xếp hàng đợi phát đồ cứu trợ Sự trật tự kiên cường họ khiến phải kinh ngạc thán phục Dẫu có “đói” phải Và có bị đẩy đến “bước đường cùng”, Lão Hạc chọn chết để dành tiền cho con, để khơng phải làm phiền hàng xóm, để chút lương tâm cuối không bị rơi nốt xuống vực thẳm Những nỗi đau thể xác khiến người chiến sĩ cách mạng phản bội lí tưởng Những lịng trung trực có điều hướng tới: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mn năm”, có lí tưởng: “Chết vinh cịn sống sống nhục” Sống khơng hổ thẹn với lương tâm mình, khơng phải cúi đầu trước đời chẳng có khiến cho người ta phải sợ hãi lo nghĩ Tiền mua nhà cao cửa rộng khơng mua hạnh phúc, làm nhàn thân khiến tâm nhàn Những giá trị vật chất đổi lấy tĩnh tâm hồn Chắc chắc, người ấy, người sống nước suối, thơm hoa nhài ấy, đời họ không ngừng tỏa hương Những thiếu thốn, mát thứ tránh khỏi, ta không định Nhưng dù phải đối mặt, ta khơng nhìn cách hiên ngang tự tin Đó thuốc thử tâm hồn, để người nhìn mình, để sống sống, người thực Thế nhưng, có người, lại dễ bị đánh gục vật chất hào quang, bỏ “sạch”, “thơm” để sống, tồn Nhưng đổi lại, sống lại bao quanh lo lắng, suy nghĩ, tranh đấu để kiếm lợi cho mình, Và rồi, ta chẳng biết sống để tận hưởng hay để chịu đựng khổ đau nữa! Chúng ta có đời để sống, để tận hưởng Sống cho khơng hổ thẹn với mình, với đời để sau nằm xuống, “in dấu chân” tâm trí người nhé! Suy nghĩ câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm (mẫu 8) Trong sống, nhân cách đạo đức muôn đời thước đo giá trị người Chính lẽ mà từ ngàn đời nay, ông cha ta trọng việc giáo dục đạo đức cho cháu mình? Như vậy, việc tu dưỡng đạo đức thân đời sống ngày trở thành học quý cần phải thấm nhuần Và "Đói cho sạch, rách cho thơm" – câu tục ngữ quen thuộc cho thấy sống dù có khó khăn, thiếu thốn đến đâu thiết phải sống cho sạch, cho giữ gìn nhân cách phẩm chất thân Vậy nhân cách gì? Tại phải gìn giữ nhân cách thân? Là điều ta cần tìm hiểu câu tục ngữ Trước hết, ta hiểu câu tục ngữ lời khuyên việc ăn, cách mặc người Đó dù thân có đói đến đâu ta phải biết ăn uống cho hợp vệ sinh - "đói cho sạch"; quần áo có cũ nhường cịn sử dụng ta phải ý ăn mặc cho sẽ, tinh tươm - "rách cho thơm" Nhưng sâu xa câu tục ngữ này, việc nhắc nhở cháu cách ăn, mặc, cha ông ta nhắn nhủ lời khuyên quý báu lối sống, cách gìn giữ đạo đức, nhân cách thân người thơng qua lối nói ẩn dụ Cặp hình ảnh "đói - rách" nói hồn cảnh sinh sống người cịn khó khăn, thiếu thốn nhiều mặt vật chất; cịn "sạch - thơm" cặp hình ảnh nói nhân cách, đạo đức phẩm chất người Như vậy, ta khẳng định rằng, nguyên câu tục ngữ lời khuyên cho người việc gìn giữ nhân phẩm thân hồn cảnh sống Vậy nhân cách? Nói chung, nhân cách đức tính tốt đẹp người phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức mà xã hội quy định lòng biết ơn, hiếu thảo, lòng dũng cảm, tính kiên trì, tinh thần u nước Thế người phải giữ gìn nhân cách mình? Đầu tiên, bởi, nhân cách thước đo giá trị người, khẳng định vị trí người cộng đồng xã hội Chẳng phải mà xã hội trân trọng, yêu q tơn vinh người có nhân cách, có đạo đức tốt đẹp Từ mà ln lấy họ làm gương sách để răn dạy cháu noi theo Thật vậy, lịch sử chẳng quên tơn vinh gương người có nhân cách, đạo đức đáng khâm phục, tiêu biểu người thầy đạo cao, đức trọng Chu Văn An Thầy đem nhân học suốt đời để truyền dạy cho tất học trò để vật, kính trọng thầy nên hóa thành người mà đến theo học lớp thầy dạy Năm tháng trơi qua, nghe thầy giảng đạo lí, thầy cảm hóa Tơn kính thầy, nghe lời răn dạy thầy mà thấm nhuần tim, phá luật trời, cho mưa xuống vùng nhiều năm hạn hán để người dân đỡ khổ, đỡ cực Ngoài ra, thầy thuốc - vị danh y Lê Hữu Trác người Và gương đạo đức ngời sáng lịng kiên trì vượt trở ngại, khó khăn cụ đồ Nguyễn Đình Chiểu cần phải nhắc đến Bên cạnh đó, tài cầm quân đánh giặc, thao lược chiến trận, Trần Hưng Đạo thực đại tướng tài giỏi Và nhiều gương ngời sáng khác thực tế sống Tuy nhiên, bên cạnh việc tôn vinh người vậy, xã hội ta lên án kẻ thiếu đạo đức, coi nhân phẩm nhẹ tiền tài, vật chất Nhìn lại lịch sử, thời đại phong kiến nước nhà, thường có kẻ phản dân hại nước Nguyễn Ánh, Lê Chiêu Thống hay vua Khải Định nhiều kẻ khác Đặc biệt thời đại ngày có khơng kẻ hám tiền, tham quyền làm nhũng nhiễu nhân dân cách tham nhũng, nhận hối lộ khiến cho đất nước ngày thêm nghèo Mặt khác, nhân cách thân người thường biểu qua hành động việc làm họ Chính mà người ta dùng hành động để làm tiền bạc chắn dùng tiền bạc mua nhân cách thân Cụ thể, với kẻ vào tù hành động phi pháp tất nhiên, chẳng thể dùng tiền để mua chuộc người xóa mờ khứ lỗi lầm Mà làm lại việc làm tốt đẹp, cố gắng thay đổi thân người anh thơi Hơn nữa, thực tế, người thường có thói quen xấu phổ biến "Đói ăn vụng, túng làm liều" Nghĩa là, hoàn cảnh khó khăn, đói khổ mà khơng tìm giải pháp lối cho mình, người thường khơng cịn tỉnh táo để suy xét hành động thân mà lại sinh thói trộm cắp nhằm giải đói, khát trước mắt nên mà đánh nhân cách thân Ngoài ra, xã hội cịn có số cá nhân thích đua địi theo bè bạn để với thời thượng, đẳng cấp Họ ăn chơi xa hoa, coi trọng vật chất, tiền tài, danh vọng phẩm giá thân mình, mà người sẵn sàng bán rẻ nhân phẩm mục đích xa xỉ Vậy việc làm tai hại đâu ảnh hưởng trực tiếp tới họ – thân người gây bị bè bạn khinh rẻ, bị người lánh xa, bị luật pháp trừng trị nghiêm khắc mà ảnh hưởng xấu tới xã hội, tới cộng đồng gây trật tự, an ninh cịn mn vàn tệ nạn xã hội khác Và biết rằng, từ xưa đến nay, việc giữ gìn nhân cách, phẩm chất trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc ta, dân tộc Việt Nam anh hùng Chính mà ln phải tiếp thu, biết kế thừa phát huy để mãi gìn giữ vẻ đẹp dân tộc Như vậy, để lời khuyên nhân cách truyền lưu cho hệ mai sau, thể loại văn học dân gian đúc kết đưa ca dao, câu tục ngữ thực ý nghĩa ca dao "Con cò mà ăn đêm" hay "Giấy rách phải giữ lấy lề", "Chết vinh sống nhục", "Chết đứng sống quỳ" câu tục ngữ thực thâm thúy Và đặc biệt có lẽ lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu chúng ta, người bảo: "Có đức mà khơng có tài làm việc khó Có tài mà khơng có đức người vơ dụng" Tóm lại, câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" mãi lời khuyên tất người thời đại Vì lẽ rằng: nhân cách tài sản vô cần phải biết coi trọng giữ gìn đừng quên thường xuyên rèn giũa Chúng ta cần sống cách chân thật với mình, với người, sống sạch, lương thiện để thân ta người tốt Điều khơng đem lại lợi ích cho thân ta mà cịn góp phần đảm bảo sống tốt đẹp chung cho tất người Để gìn giữ nhân cách cho thân, thực có nhiều cách có lẽ phổ biến việc siêng năng, cần cù chăm học tập đức tính mà trước tiên ta phải ý đến Suy nghĩ câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm (mẫu 9) Từ xưa đến nay, ca dao tục ngữ kinh nghiệm quý báu, lời khuyên răn mà ông cha ta để lại cho cháu Trải qua năm, ln quà tinh thần có giá trị lớn sống mà không bị lỗi thời Và câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" lời khuyên cho chúng ta, sống phải khơng làm điều trái với lương tâm cho dù hồn cảnh có khó khăn đến đâu Về nghĩa đen, câu ca dao khuyên nhủ cách ăn hàng ngày Dù cho đói, khơng ăn thứ bậy bạ, không hợp vệ sinh mà dẫn đến không đảm bảo cho sức khỏe Trong thời phong kiến, lâm vào cảnh đói nghèo, người ta lúc túng quẫn ăn thứ mà có được, làm thứ để có ăn, câu nói: "Đói ăn vụng, túng làm càn" Cái đói thúc đẩy người ta làm nhiều điều khơng với đạo lí ngun tắc bình thường Tiếp đến, vế thứ hai, dù phải ăn mặc quần áo rách, quần áo vá phải giữ cho quần áo thơm tho, sẽ, không hôi hám, bẩn thỉu Con người ta bị ăn, mặc làm cho túng quẫn, bần cùng, họ trở nên túng quẫn, trỗi dậy, phần "con" lấn át phần người, liệu có người cịn giữ tỉnh táo để làm chủ thân? Khi đói mà thấy ăn dù vệ sinh, mặc rách mà thấy mặc, dù bẩn có đủ tỉnh táo để từ bỏ? Bần sinh đạo tặc, thứ nhu cầu thiết yếu làm cho người ta trở nên lí trí Câu tục ngữ lấy bối cảnh thực tế người nông dân ta thời phong kiến Đó lúc mà người nơng dân phải vất vả đồng, lại phải chịu đủ loại sưu thuế nặng nề, khiến cho việc ăn mặc họ - nhu cầu thiết yếu khó đảm bảo Trong hồn cảnh ấy, phải có tâm lớn, với việc người thường xun nhắc nhở nhau, người nơng dân giữ đạo đức tính sạch, lương thiện Đó nghĩa đen Nhưng câu tục ngữ ơng cha ta ln có hàm nghĩa sâu xa Ở đây, câu tục ngữ khuyên nên cố gắng giữ cho sạch, hồn cảnh có khó khăn Trong sống chúng ta, có nhiều chông gai, trắc trở Những lúc ấy, người ta dễ đánh ngã mình, dễ bị sa vào tội lỗi, dễ lầm đường lạc lối Có người lão Hạc truyện ngắn tên Nam Cao, bị đẩy vào đường cùng, ông tâm tự tử không chịu làm điều trái với lương tâm Rất nhiều người mặc kệ lương tâm cám dỗ sống Vì thế, ơng cha ta khuyên chúng ta, dù hoàn cảnh nào, phải giữ vững ngã mình, sống cho thẹn với lương tâm, không thẹn với người Mỗi chúng ta, sống câu tục ngữ ơng cha ta: "Đói cho sạch, rách cho thơm", để công dân tốt, xã hội xã hội tốt, giữ tinh thần vững vàng, tự tin khơng thẹn với lịng gặp khó khăn, trắc trở Suy nghĩ câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm (mẫu 10) Trong kho tàng tục ngữ, ca dao cha ơng ta có nhiều câu nói mang ý nghĩa răn dạy lối sống lành mạnh để ngày hồn thiện thân Câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" thể rõ nét lối sống mà người cần hướng tới Cha ơng ta lấy bối cảnh nghèo khó xã hội để thử thách lòng người Câu tục ngữ gồm hai vế, sóng đơi bổ sung ý nghĩa cho Xét nghĩa đen câu tục ngữ muốn nói đến thói quen sinh hoạt sống Mặc dù đói nghèo việc ăn uống cần phải sẽ, hợp vệ sinh, không nên ăn thức ăn bẩn, ôi thiu ảnh hưởng đến sức khỏe thân Nhà dù có nghèo, quần áo dù có rách rưới cần phải giữ thơm tho Đây lối sống sạch, sống đẹp, sống thơm tho Điều kiện vật chất thiếu thốn trước hết cần phải giữ cách sống Như vẻ bề ngồi nhân phẩm người phần đánh giá Xét nghĩa bóng ý câu tục ngữ muốn nhắn nhủ đến người dù có sống bần hàn, nghèo khổ phải ln giữ cho lương tâm Đây lối sống cần phải trân trọng rèn luyện ngày Điều kiện vật chất cần thiết khơng nên "tiền", "danh lợi" mà đánh nhân phẩm Điều thật khơng nên ảnh hưởng đến cốt cách người Để giữ cho thân sạch, khơng bị vướng bẩn xung quanh có nhiều kẻ muốn dụ dỗ, lôi kéo bạn vào đường mờ ám Bản lĩnh bạn phải vượt qua cám dỗ, lôi kéo Nhân cách người bị đánh thứ hào nhống bên ngồi Trong thực tế, có nhiều gia đình nghèo thiếu thốn đủ điều người khác ngưỡng mộ khâm phục Đó họ có nhân cách tơn trọng Dù nghèo, dù đói lịng đáng kính Chúng ta bắt gặp nhiều người tác phẩm Lão Hạc, Làng, Chị Dậu Họ người bần hàn, bị đẩy đến tận xã hội lòng họ, chữ tâm họ khiến người đọc ngưỡng mộ khâm phục Tuy nhiên có thực tế đáng buồn việc nhiều người thiếu thốn vật chất mà dẫn đến hành động sai trái, ngược với lương tâm nhân cách thân Khi có suy nghĩ tiêu cực dẫn đến hành động tiêu cực, ảnh hưởng đến thân xã hội Mỗi người tế bào xã hội, việc sống lành mạnh, không hổ thẹn với lương tâm tạo nên tương lai tốt đẹp Điều khiến cho thân hồn thiện mình, vừa trở thành người có ích, đóng góp sức lực vào xây dựng đất nước Bản thân học sinh ngồi ghế nhà trường cần nhìn nhận thân cần trở thành học trị chăm ngoan, học giỏi, khơng chạy theo bệnh thành tích Câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" lời nhắn nhủ cha ông ta người Hãy khơng ngừng hồn thiện thân, đừng để xấu xa dụ dỗ, lôi kéo, người trở thành cơng dân có ích cho xã hội Suy nghĩ câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm (mẫu 11) Mỗi người có mơi trường sống khác ảnh hưởng nhiều đến tư duy, phát triển người Mơi trường sống có vai trò quan trọng người Để khuyên nhủ người ta giữ vững lập trường hồn cảnh khó khăn nhất, ơng cha ta có câu: “Đói cho sạch, rách cho thơm” Câu tục ngữ khuyên nhủ người dù sống hoàn cảnh nào, khó khăn bần đến ln thẳng, giữ cho đức tính, phẩm chất tốt đẹp vốn có; khơng nên tha hóa theo xấu, theo điều sai trái “Đói cho sạch, rách cho thơm” người có lịng tự trọng Người có lịng tự trọng ln biết giá trị thân Họ biết ai, có gì, tự hào điều khơng để người khác xâm phạm đến điều Sống tự trọng biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách, dám bênh vực lẽ phải dù có ảnh hưởng đến quyền lợi thân Con người khơng có lịng tự trọng trở nên vị kỷ, hèn hạ, sống giả dối Lòng tự trọng song hành nhận thức hành động, lời nói việc làm Một dân tộc có lịng tự trọng khẳng định chỗ đứng trường quốc tế, vị tầm vóc dân tộc nâng cao theo thời gian Lịng tự trọng phải ln kèm với tính khiêm nhường, từ tốn, biết người biết ta Chính lịng tự trọng làm nên giá trị thân người, giúp người hướng đến chuẩn mực chung xã hội, làm điều tốt đẹp, suy nghĩ điều thiện, điều tích cực… Vì người cần bồi đắp cho cách sống tự trọng từ việc làm nhỏ nhặt sống hàng ngày Tuy nhiên, sống, có người sống gian dối, sẵn sàng chối bỏ thật lợi ích cá nhân, lại có người nói dối hịng trục lợi cho thân Bên cạnh đó, có người sống dối trá, ảo tưởng thân có,… người đáng bị xã hội lên án, trích Chúng ta sống với nhận định đắn, cố gắng vươn lên đạt giá trị tốt đẹp cho thân xã hội Suy nghĩ câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm (mẫu 12) Giá trị người khơng phải thể ngoại hình, hay khơng đơn giản trình độ học vấn, địa vị xã hội Mà thể rõ lòng tự trọng người Để khuyên nhủ người sống có lịng tự trọng, ơng cha ta sáng tác câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" Lòng tự trọng coi trọng danh dự, phẩm chất, nhân cách thân Người có lịng tự trọng ln biết giá trị thân Họ biết ai, có gì, tự hào điều khơng để người khác xâm phạm đến điều Lòng tự trọng liền với cá nhân Bởi người có giá trị riêng thân mà có lịng tự trọng riêng mức độ định Có lịng tự trọng bạn biết tơn trọng thân từ tơn trọng người khác Sự tôn trọng thực cần thiết mối quan hệ xã hội ngày Để bảo vệ lòng tự trọng nhận thức rõ giá trị thân, bạn khơng làm khác ngồi rèn luyện để giữ gìn phát triển nhân cách sạch, mực Bạn phải học tập hàng ngày để hình thành nhân sinh quan đắn cho thân Có bạn có khả đánh giá đắn hành động mà làm Nghiêm khắc với thân cách tốt để rèn luyện Hãy rèn luyện sức khỏe, thân, học tập không ngừng, để giá trị người ngày phát triển Bổ sung kiến thức khoa học xã hội, giữ cho thân có thái độ lạc quan tích cực tình huống, hịa nhã tơn trọng người đối diện Biết nhận lỗi sửa sai lỗi lầm Đừng để tơi cá nhân q lớn lấn át lịng tự trọng Hãy cư xử cách văn minh, lịch sự, hòa nhã tôn trọng người khác sống cho lại nhận Lòng tự trọng thứ cần thiết người Có lịng tự trọng, bạn có tơn trọng người khác thân ... giữ cho giá trị để đời thêm an yên, tươi đẹp cảm nhận sống tươi đẹp Suy nghĩ câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm (mẫu 5) Tục ngữ gửi gắm nhiều học quý giá Một số câu ? ?Đói cho sạch, rách cho. .. khó khăn Như vậy, câu tục ngữ ? ?Đói cho sạch, rách cho thơm? ?? lời răn dạy đắn Chúng ta sống hoa sen vậy, “gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” Suy nghĩ câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm (mẫu 7) Có... người khác Suy nghĩ câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm (mẫu 2) Trước hết, ta hiểu câu tục ngữ lời khuyên ông cha ta cách ăn mặc người Vế câu ? ?đói cho sạch” muốn nói cho dù thân có đói đến đâu