Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
3,33 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn thi: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Họ tên: Hạ Vũ Trúc THÔNG TIN BÀI THI: Mã số sinh viên: 030337210257 Bài thi có: (bằng số): 12 trang (bằng chữ): mười hai trang Lớp học phần: LAW349_211_D20 ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN BÀI LÀM A LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Với tư cách công cụ quản lý xã hội, pháp luật đóng vai trị vơ quan trọng việc điều chỉnh phát triển quan hệ xã hội nhằm bảo đảm ổn định trật tự đời sống Và việc chấp hành nghiêm túc pháp luật nghĩa vụ công dân: “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật Mọi quan, tổ chức, cán bộ, cơng chức, cơng dân có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp pháp luật”.1 Tuy nhiên, nhận thức người xã hội khơng giống nhau, chí đối lập Vì thế, khơng phải chủ thể trường hợp ln xử xự với địi hỏi pháp luật Vậy nên vi phạm pháp luật điều tránh khỏi xã hội Mà ta vốn biết rằng:“vi phạm pháp luật” tượng tiêu cực không ngược lại với lợi ích quốc gia mà cịn xâm hại đến mối quan hệ xã hội pháp luật xác lập bảo vệ Chính mà vấn đề vấn đề Nhà nước quan tâm Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng, (trang 216) - Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 60 – Nhà xuất trị quốc gia sức đấu tranh ngăn chặn Và để đề biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn tượng vi phạm pháp luật, địi hỏi phải có đầy đủ hiểu biết vi phạm pháp luật, đặc biệt yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật thông qua nghiên cứu lý luận liên hệ thực tiễn Phục vụ cho mục đích vừa nêu nên em lựa chọn đề tài “Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật Lý luận thực tiễn” B NỘI DUNG LÝ LUẬN: I Vi phạm pháp luật: Khái niệm vi phạm pháp luật: Vi phạm pháp luật hành vi (hành động không hành động) trái pháp luật có lỗi chủ thể có lực hành vi thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ.2 Dấu hiệu vi phạm pháp luật: Từ định nghĩa vừa nêu trên, ta nêu lên dấu hiệu đặc trưng vi phạm pháp luật sau: - Vi phạm pháp luật hành vi người, thể dạng hành động không hành động - Vi phạm pháp luật hành vi người mà hành vi trái pháp luật - Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật có chứa đựng lỗi chủ thể - Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý Phân loại vi phạm pháp luật: Thông thường, người ta phân chia vi phạm pháp luật theo tính chất, đặc điểm, nội dung quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị xâm hại hành vi vi phạm pháp luật Theo đó, vi phạm pháp luật chia thành bốn loại 3: - Vi phạm hình (tội phạm): hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình Những hành vi vi phạm pháp luật khơng quy định Bộ luật Hình khơng coi tội phạm TS Vũ Quang (2017) Giáo trình pháp luật đại cương, Nxb Bách khoa Hà Nội tr 89 TS Vũ Quang (2017) Giáo trình pháp luật đại cương, Nxb Bách khoa Hà Nội tr 94 - Vi phạm hành chính: hành vi trái pháp luật, có lỗi, xâm phạm tới quy định quản lý Nhà nước, có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp so với tội phạm - Vi phạm dân sự: hành vi trái pháp luật, có lỗi, xâm hại tới quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân - Vi phạm kỷ luật: hành vi người lao động trái với quy tắc kỷ luật lao động nội quy lao động II Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật: Khái niệm cấu thành vi phạm pháp luật: Cấu thành vi phạm pháp luật tổng thể dấu hiệu bản, đặc thù cho loại vi phạm pháp luật cụ thể, nhà nước quy định văn quy phạm pháp luật, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật: Vi phạm pháp luật gồm bốn yếu tố cấu thành: mặt chủ thể, mặt khách thể, mặt khách quan mặt chủ quan 2.1 Chủ thể vi phạm pháp luật: Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân hay tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý thực hành vi trái pháp luật Và phải đáp ứng đủ điều kiện sau: - Nếu chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân: phải đủ độ tuổi luật định (được xác định ngành luật cụ thể) có khả nhận thức bình thường (khơng mắc bệnh tâm thần bệnh làm hạn chế khả nhận thức) Chẳng hạn như: người bệnh tâm thần thực hành vi trái pháp luật khơng xem chủ thể vi phạm pháp luật (vì khơng có khả nhận thức bình thường) - Nếu chủ thể vi phạm pháp luật tổ chức: lỗi xác định thông qua thành viên tổ chức đó, sau chấp hành xong định áp dụng pháp luật phải xác định trách nhiệm pháp lý cá nhân gây vi phạm pháp luật theo quy định pháp luật Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý, Sở Nội vụ Quảng Bình Slide giảng chương 3, tr 104 2.2 Khách thể vi phạm pháp luật: Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội (được pháp luật bảo vệ) bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại.6 Ví dụ, khách thể vi phạm pháp luật tội trộm cắp tài sản quyền sở hữu tài sản hợp pháp cơng dân nhà nước bảo vệ Tính chất khách thể vi phạm pháp luật yếu tổ để đánh giá mức độ nguy hiểm hành vi trái pháp luật Chẳng hạn, hành vi xâm phạm thân thể, tính mạng nhà giáo nguy hiểm hành vi lợi dụng hoạt động giáo dục để thu tiền sai quy định Vì khách thể hai hành vi vi phạm pháp luật khác nhau: bên thân thể, tính mạng người; bên trật tự quản lí hành giáo dục 2.3 Mặt khách quan vi phạm pháp luật: Mặt khách quan vi phạm pháp luật biểu bên vi phạm pháp luật mà người nhận thức trực quan sinh động.7 Mặt khách quan vi phạm pháp luật bao gồm: hành vi trái pháp luật, thiệt hại cho xã hội, mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xã hội ngồi ra, cịn số yếu tố khác 2.3.1 Hành vi trái pháp luật: Hành vi trái pháp luật thể dạng hành động không hành động, trái pháp luật gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho xã hội Chẳng hạn như: hành vi khơng đóng thuế theo quy định nhà nước (hành vi trái pháp luật thể dạng không hành động), hành vi vượt đèn đỏ tham gia giao thông (hành vi trái pháp luật thể dạng hành động) 2.3.2 Sự thiệt hại cho xã hội: Sự thiệt hại cho xã hội tổn thất thực tế mặt vật chất, tinh thần, thể chất mà xã hội phải gánh chịu nguy tất yếu xảy thiệt hại hành vi trái pháp luật không ngăn chặn kịp thời.8 Cụ thể sau: Giáo trình pháp luật địa cương, Nxb Bách khoa Hà Nội, TS Vũ Quang, 2017, tr 93 Giáo trình pháp luật địa cương, Nxb Bách khoa Hà Nội, TS Vũ Quang, 2017, tr 91 Giáo trình pháp luật địa cương, Nxb Bách khoa Hà Nội, TS Vũ Quang, 2017, tr 91 - Thiệt hại vật chất: tài sản, cải bị tổn thất, hư hại - Thiệt hại tinh thần: danh dự, nhân phẩm, quyền tự người - Thiệt hại thể chất: sức khỏe, tính mạng người Chẳng hạn như: Hành vi cố ý làm lây lan dịch bệnh gây thiệt hại cho sức khỏe cộng đồng; hành vi trộm cắp tài sản làm tổn thất tài sản người bị hại; hành vi vu khống người khác làm tổn hại danh dự, nhân phẩm người bị hại 2.3.3 Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xã hội: Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xã hội coi mối quan hệ tất yếu Trong đó, hành vi trái pháp luật nguyên nhân thiệt hại cho xã hội kết Mục đích việc xác định mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xã hội để xem xét hành vi trái pháp luật có phải nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hại hay không? Và thiệt hại cho xã hội có phải kết tất yếu hành vi trái pháp luật hay khơng? Vì thực tế, có trường hợp: hành vi trái pháp luật khơng trực tiếp gây thiệt hại cho xã hội mà thiệt hại nguyên nhân khác gây nên.9 2.3.4 Các yếu tố khác: Ngoài yếu tố vừa nêu trên, mặt khách quan vi phạm pháp luật cịn bao gồm: cơng cụ, thời gian, địa điểm, phương tiện thực hành vi vi phạm pháp luật Khi xem xét mặt khách quan vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật ln ln yếu tố bắt buộc phải xác định cấu thành vi phạm pháp luật Còn yếu tố khác có bắt buộc phải xác định hay khơng tùy vào trường hợp vi phạm Chẳng hạn như: Luật giao thông đường nghiêm cấm hành vi bấm còi, rú ga liên tục khu dân cư từ 22 đến sáng Nếu anh A thực hành vi vừa nêu khoảng thời gian quy định luật anh A không vi phạm pháp luật Như vậy, trường hợp này, yếu tố thời gian yếu tố bắt buộc phải xác định Giáo trình pháp luật địa cương, Nxb Bách khoa Hà Nội, TS Vũ Quang, 2017, tr 91 2.4 Mặt chủ quan vi phạm pháp luật: Mặt chủ quan vi phạm pháp luật trạng thái tâm lý bên chủ thể vi phạm pháp luật Mặt chủ quan vi phạm pháp luật gồm yếu tố: lỗi, động mục đích 2.4.1 Lỗi: Lỗi trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực chủ thể hành vi trái pháp luật hậu hành vi gây 10 Lỗi chia thành: cố ý trực tiếp, cố ý gián tiếp, vô ý tự tin vô ý cẩu thả 11 - Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể vi phạm nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu xảy mong muốn điều xảy Ví dụ, người cầm dao, đuổi theo đâm người khác gây hậu thương tích nghiêm trọng chết người - Lỗi cố ý gián tiếp: chủ thể vi phạm nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu xảy ra, không mong muốn để mặc cho điều xảy Ví dụ, chủ nhà mắc dây điện quanh nhà để chống trộm dẫn đến hậu chết người - Lỗi vô ý tự tin: chủ thể vi phạm thấy trước hành vi gây hậu nguy hiểm cho xã hội; hi vọng, tin tưởng hậu khơng xảy ngăn chặn Ví dụ, hành vi bán thịt gà vùng dịch cúm gia cầm cho không ảnh hưởng đến sức khỏe người thực tế lại gây hậu chết người - Lỗi vô ý cẩu thả: chủ thể vi phạm khinh suất, cẩu thả không nhận thấy trước thiệt hại cho xã hội hành vi gây ra, cần phải thấy trước hậu Ví dụ, hành vi chuyển hướng xe máy, ô tô tham gia giao thông đường mà quên bật đèn xi nhan báo hiệu dễ gây tai nạn Lỗi yếu tố bắt buộc hành vi vi phạm pháp luật 2.4.2 Động cơ: 10 Giáo trình pháp luật địa cương, Nxb Bách khoa Hà Nội, TS Vũ Quang, 2017, tr 92 11 TS Nguyễn Thị Thanh Thúy Giáo trình pháp luật đại cương Nxb Giáo dục Việt Nam, tr60 Động động lực bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật Động có hành vi vi phạm pháp luật với lỗi cố ý Động yếu tố bắt buộc phải xác định mặt chủ quan vi phạm pháp luật 2.4.3 Mục đích: Mục đích kết cuối mà chủ thể vi phạm pháp luật mong đạt Mục đích thực hành vi vi phạm pháp luật có lỗi cố ý trực tiếp Chẳng hạn như: cơng ty X xả nước thải khơng qua xử lí sơng nhằm mục đích tiết kiệm chi phí xử lí nước thải Trong số hành vi vi phạm pháp luật, mục đích trở thành dấu hiệu bắt buộc quy định cấu thành vi phạm pháp luật C LIÊN HỆ THỰC TIỄN: Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước ta tập trung vào cơng đấu tranh phịng chống hành vi vi phạm pháp luật vấn đề xảy với diễn biến phức tạp, gây tổn thất khơng cho xã hội công đổi phát triển đất nước Như nói trên, muốn phần ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật việc nâng cao ý thức người dân vấn đề việc ưu tiên hàng đầu Bởi phải hiểu rõ chất gọi hành vi “vi phạm pháp luật”; phải biết xem xét, phân tích yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật phịng tránh Và sau nghiên cứu, tìm hiểu đề tài “các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật”, em xin đưa vụ án gây phẫn nộ dư luận xã hội ngày gần để phân tích cụ thể yếu tố cấu thành Vụ án : “Dì ghẻ” bạo hành bé gái tuổi dẫn dến tử vong Tóm tắt vụ án: Bà Nguyễn Võ Quỳnh Trang (26 tuổi, ngụ Gia Lai) sống với ông Nguyễn Kim Trung Thái (36 tuổi, ngụ Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh) nạn nhân bé gái tuổi (con riêng ông Thái) Sự việc xảy vào ngày 22/12/2021: đối tượng Trang điên cuồng dùng gỗ to (dài mét) trực tiếp vào vùng trọng yếu thể bé gái (đánh đập cháu suốt tiếng từ 14h-18h) đến cháu bất tỉnh dừng lại cuối dẫn đến tử vong (do phù phổi cấp, có nhiều vết bầm tụ máu, gãy nhiều xương sườn, não phù) Ngoài việc đánh cháu bé tử vong vào ngày 22/12, vào thời gian trước đó, đối tượng đối xử, hành hạ tàn ác gây nên tổn thương nghiêm trọng thể chất lẫn tinh thần nạn nhân Còn đối tượng Thái, ông có hành vi tiêu hủy chứng clip máy điện thoại ghi lại hình ảnh Trang đánh chết cháu bé nhà gây khó khăn trình điều tra làm rõ chất vụ án. Phân tích yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật: Xét đối tượng bà Nguyễn Võ Quỳnh Trang: - Về mặt chủ thể: bà Nguyễn Võ Quỳnh Trang (26 tuổi, ngụ Gia Lai) công dân đủ tuổi luật định có khả nhận thức bình thường - Về mặt khách thể: quyền bảo vệ thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, xâm phạm tính mạng người đặc biệt tính mạng trẻ em - người yếu Hiến pháp, pháp luật, Công ước quốc tế quyền trẻ em bảo vệ - Về mặt chủ quan: + Hành vi bà Trang xếp vào lỗi cố ý gián tiếp: T dùng gỗ to dài mét đánh nhiều lần vào vùng trọng yếu bé Trong trường hợp này, bị can buộc phải nhận thức rằng, hành vi gây nguy hiểm đến tính mạng cháu bé cố ý thực hành vi, bỏ mặc hậu chết người xảy ra. - Về mặt khách quan: + Hành vi trái pháp luật (hành vi hành động): sử dụng bạo lực đánh đập, tra vào vùng trọng yếu thể cháu bé tuổi tiếng đồng hồ + Sự thiệt hại cho xã hội: cháu bé tử vong + Mối nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại cho xã hội: hành vi sử dụng bạo lực tra tấn, đánh đập trực tiếp vào vùng trọng yếu thể nguyên nhân dẫn đến kết cháu bé tuổi tử vong Như vậy, xem xét yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật ta đến kết luận: hành vi đối tượng Trang vi phạm pháp luật hình nghiêm trọng, xếp vào tội danh “Giết người” 12 Xét đối tượng ông Nguyễn Kim Trung Thái: - Về mặt chủ thể: ông Nguyễn Kim Trung Thái (36 tuổi, ngụ Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh) cơng dân đủ tuổi luật định có khả nhận thức bình thường - Về mặt khách thể: làm ảnh hưởng đến hoạt động, công việc trình làm việc quan chức Điều dẫn tới an ninh trật tự xã hội bị ảnh hưởng nhiều - Về mặt chủ quan: + Hành vi ông Thái xếp vào lỗi cố ý trực tiếp: T tiêu hủy chứng (những clip máy điện thoại ghi lại hình ảnh Trang đánh chết cháu bé nhà) Trong trường hợp này, bị can buộc phải nhận thức rằng, hành vi gây cản trở việc quan chức thi hành pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho kẻ phạm tội khỏi vịng vây trừng trị pháp luật cố ý thực mong muốn cho điều xảy + Động cơ: lo sợ hình ảnh camera làm ảnh hưởng đến Trang thân nên muốn che giấu + Mục đích: để đối tượng Trang tội - Về mặt khách quan: + Hành vi trái pháp luật: hành vi tiêu hủy chứng (những clip máy điện thoại ghi lại hình ảnh Trang đánh chết cháu bé nhà) + Sự thiệt hại cho xã hội: Hậu hành vi che giấu tội phạm dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm Vì tội phạm hồn thành từ người phạm tội thực hành vi che giấu tội phạm, không phụ thuộc vào kết việc che giấu có đạt kết hay khơng 12 Tội danh quy định Điều 123 Bộ luật hình 2015 Như vậy, xem xét yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật ta đến kết luận: hành vi đối tượng Thái vi phạm pháp luật hình nghiêm trọng, xếp vào tội “Che giấu tội phạm” 13 Những phân tích có tham khảo báo viết vụ án kết luận dựa điều luật quy định Bộ luật Hình 2015 D KẾT LUẬN: Như ta thấy, nay, tình hình vi phạm pháp luật xã hội diễn ngày phức tạp với nhiều hình thức khác Vì mà dường coi đề tài nóng phương tiện thông tin đại chúng Từ việc nêu lên vấn đề lý luận yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật vận dụng, phân tích chúng thơng qua thực tiễn đời sống xã hội, ta thấy rằng: hành vi xem vi phạm pháp luật hành vi đảm bảo đầy đủ yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật yếu tố khác theo quy định pháp luật Vì thế, trình điều tra vụ án, quan nhà nước người có thẩm quyền áp dụng luật cần phân tích xác tránh trường hợp bỏ sót tội phạm xử phạt sai, áp dụng chế tài sai người vô tội Và riêng cá nhân nói chung sinh viên trường đại học Ngân Hàng nói riêng việc tìm hiểu, phân tích yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật biết cách vận dụng vào tình cụ thể đời sống phần giúp có thêm nhận thức hơn, nhìn tồn diện để tuân theo quy tắc sử xự chung, chấp hành quy định pháp luật cách đắn ngăn chặn tượng tiêu cực (vi phạm pháp luật) xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Vũ Quang ( 2017), Giáo trình pháp luật địa cương, Nxb Bách khoa Hà Nội 13 Được quy định Điều 389 Bộ luật hình 2015 10 TS Nguyễn Thị Thanh Thúy, Giáo trình pháp luật đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam Slide giảng chương Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 60, Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng, tr 216, Nxb Chính trị quốc gia Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý, Sở Nội vụ Quảng Bình: < https://snv.quangbinh.gov.vn/3cms/Ban-in > Các yếu tố cấu thành tội giết người theo luật hình 2015, Luật Quang Phong: < http://luatquangphong.com/cac-yeu-to-cau-thanh-toi-giet-nguoi-theo-bo-luat-hinh- su-2015.html > Luật sư Nguyễn Văn Dương (2021), Cấu thành tội phạm, mức phạt tù tội che giấu tội phạm? : Lan chi (2022), Diễn biến tâm lý khiến 'dì ghẻ' tay tàn nhẫn liên tục tiếng làm bé gái tử vong?: Chủ tịch Quốc hội_Nguyễn Sinh Hùng, Bộ luật Hình sự, Thư viện pháp luật: MỤC LỤC A LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI B NỘI DUNG LÝ LUẬN I Vi phạm pháp luật Khái niệm vi phạm pháp luật .2 11 Dấu hiệu vi phạm pháp luật Phân loại vi phạm pháp luật II Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật .3 Khái niệm cấu thành vi phạm pháp luật .3 Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật 2.1 Chủ thể vi phạm pháp luật 2.2 Khách thể vi phạm pháp luật .4 2.3 Mặt khách quan vi phạm pháp luật .4 2.3.1 Hành vi trái pháp luật .4 2.3.2 Sự thiệt hại cho xã hội 2.3.3 Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xã hội .5 2.3.4 Các yếu tố khác 2.4 Mặt chủ quan vi phạm pháp luật 2.4.1 Lỗi 2.4.2 Động 2.4.3 Mục đích C LIÊN HỆ THỰC TIỄN .7 Tóm tắt vụ án Phân tích yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật .8 D KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 12 ... hệ thực tiễn Phục vụ cho mục đích vừa nêu nên em lựa chọn đề tài ? ?Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật Lý luận thực tiễn? ?? B NỘI DUNG LÝ LUẬN: I Vi phạm pháp luật: Khái niệm vi phạm pháp luật: ... quy lao động II Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật: Khái niệm cấu thành vi phạm pháp luật: Cấu thành vi phạm pháp luật tổng thể dấu hiệu bản, đặc thù cho loại vi phạm pháp luật cụ thể, nhà... I Vi phạm pháp luật Khái niệm vi phạm pháp luật .2 11 Dấu hiệu vi phạm pháp luật Phân loại vi phạm pháp luật II Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật