1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ca dao xứ Nghệ

139 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 826,82 KB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ca dao xứ Nghệ(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ca dao xứ Nghệ(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ca dao xứ Nghệ(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ca dao xứ Nghệ(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ca dao xứ Nghệ(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ca dao xứ Nghệ(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ca dao xứ Nghệ(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ca dao xứ Nghệ(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ca dao xứ Nghệ(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ca dao xứ Nghệ(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ca dao xứ Nghệ(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ca dao xứ Nghệ(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ca dao xứ Nghệ(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ca dao xứ Nghệ(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ca dao xứ Nghệ(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ca dao xứ Nghệ(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ca dao xứ Nghệ(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ca dao xứ Nghệ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Kim Ngân ĐẶC ĐIỂM CA DAO XỨ NGHỆ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TSKH BÙI MẠNH NHỊ Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn PGS TSKH Bùi Mạnh Nhị tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin cảm ơn Thầy Cơ, gia đình, đồng nghiệp hữu động viên, giúp đỡ nhiều trình thực đề tài nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Ngân MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ca dao, dân ca viên ngọc quí kho tàng văn hóa dân tộc, in đậm hình ảnh sống người Việt Nam Trong viết truyền thống văn hóa dân tộc, giáo sư viện sĩ Nguyễn Khánh Tồn khẳng định: “Có thể nói dân tộc Việt Nam dân tộc có văn hóa dân gian giàu đẹp giá trị vượt qua thử thách thời gian, chất nhân nghĩa thủy chung, nước, dân, người, độc lập tự hạnh phúc hịa bình, tảng nhân dân Nó cống hiến xứng đáng vào văn hóa chung lồi người…” [176] Cái gốc văn hóa dân tộc văn hóa dân gian, đặc biệt thơ ca dân gian Có thể nói liệu văn hóa khác, qua thơ ca dân gian thấy phần lĩnh, sắc, tính cách dân tộc Việt Nam Ca dao biểu độc đáo văn hóa dân tộc, văn hóa địa phương Nó vừa có nét chung, tính thống ca dao vùng miền đất nước, vừa có đặc điểm riêng vùng miền cụ thể, vùng miền văn hóa lớn Những đặc điểm chung riêng phản ánh tính thống tính đa dạng văn hóa Việt Nam Nghệ Tĩnh vùng văn hóa rộng lớn, lâu đời văn hóa Việt Nam Từ bao đời nay, nghệ sĩ dân gian không ngừng sáng tạo nên kho tàng ca dao, dân ca đồ sộ, độc đáo in dấu hình ảnh đất nước, người xứ Nghệ Trong ngôn ngữ thường gặp khái niệm “Vùng văn hóa xứ Nghệ”, “Đất Nghệ”, “Người Nghệ”, “Ca dao xứ Nghệ” … Điều hồn tồn khơng phải ngẫu nhiên “Nghệ Tĩnh có kho tàng văn hóa dân gian phong phú có lẽ vào bậc so với tất địa phương khác toàn quốc”[70] Tìm hiểu đề tài “Đặc điểm ca dao xứ Nghệ ” tìm hiểu tính thống nhất, đặc biệt nét riêng ca dao xứ Nghệ so với ca dao vùng miền khác đất nước Nghệ Tĩnh vùng văn hóa lâu đời, có nhiều đặc điểm riêng biệt địa lí, lịch sử, cư dân, ngơn ngữ văn hóa Tìm hiểu thơ ca dân gian xứ Nghệ tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ văn hóa người xứ Nghệ qua câu ca dao, điệu hát, câu hò Kho tàng thơ ca dân gian xứ Nghệ phong phú đa dạng gồm nhiều thể loại khác Trong ca dao xem thể loại ổn định, phản ánh rõ nét đặc điểm lịch sử, địa lí, văn hóa, ngơn ngữ sắc người xứ Nghệ Tính địa phương đặc trưng thi pháp ca dao, thi pháp Văn học dân gian Nghiên cứu đề tài tìm hiểu đặc trưng đó, góp phần làm sáng tỏ thêm đặc trưng thi pháp ca dao Chúng chọn đề tài “Đặc điểm ca dao xứ Nghệ” trước tiên niềm say mê ca dao Nghệ Tĩnh - mảnh đất nghệ thuật đầy hấp dẫn đầy bí ẩn - đề tài có tác dụng trực tiếp, thiết thực việc dạy văn Trường phổ thông Hiện nay, văn học địa phương, có ca dao địa phương, chọn giảng chương trình văn học địa phương trường Việc tìm hiểu ca dao xứ Nghệ giúp cho việc giảng dạy văn học dân gian nói chung văn học địa phương Nghệ Tĩnh tốt Là người xứ Nghệ, lại giáo viên dạy văn, hình ảnh, tấc đất, núi, sông người nơi niềm tự hào kiêu hãnh Việc khảo sát, tìm hiểu đặc điểm ca dao xứ Nghệ giúp thêm hiểu để thêm yêu quê hương, nơi chơn cắt rốn Vì tất lí trên, tơi chọn đề tài “Đặc điểm ca dao xứ Nghệ” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Các cơng trình, nghiên cứu văn hóa dân gian xứ Nghệ, chia làm hai loại:  Những nghiên cứu chung văn học dân gian xứ Nghệ  Những nghiên cứu ca dao người Việt xứ Nghệ 2.1 Những cơng trình nghiên cứu chung văn học dân gian xứ Nghệ Những nghiên cứu không đặt vấn đề nghiên cứu riêng ca dao xứ Nghệ, vấn đề đặt có liên quan đến việc tìm hiểu đặc điểm ca dao xứ Nghệ Trong nghiên cứu chung trước hết ta phải nói tới bài: “Vị trí đặc điểm vùng văn học dân gian Nghệ Tĩnh” Phó giáo sư Hồng Tiến Tựu (Thơng báo khoa học số 1, ĐHSP Vinh năm 1983) Trong viết này, tác giả đặt vấn đề: “Mỗi vùng, khu vực văn học dân gian dân tộc đất nước có vị trí quan trọng phong cách truyền thống riêng mình” Trong nghiên cứu cơng phu này, PGS Hoàng Tiến Tựu rút kết luận sau: Trước hết, vùng văn học dân gian phong phú hồn chỉnh có quy mơ rộng lớn, đồng thời có phong cách chung thống toàn vùng đặc sắc, độc đáo so với vùng, khu vực văn học dân gian khác dân tộc, đất nước Đây vùng văn học dân gian truyền thống có lịch sử lâu đời vào bậc dân tộc đất nước ta Vùng văn học dân gian Nghệ Tĩnh khơng có từ lâu đời mà cịn trình sinh thành phát triển liên tục, phản ánh hầu hết chặng đường lịch sử quan trọng, hình thái xã hội dân tộc đất nước từ viễn cổ Nó phản ánh trung thực, rõ nét hoàn cảnh thiên nhiên, xã hội người xứ Nghệ Những luận điểm có tác dụng gợi mở việc nghiên cứu ca dao xứ Nghệ, ca dao phận văn học dân gian Cơng trình thứ hai cần kể tới “Đất nước, người xứ Nghệ qua kho tàng ca dao xứ Nghệ ” Trương Xuân Tiếu (Tạp chí văn hóa dân gian số -1997) Trong tác giả phân tích khái quát đặc điểm chung đất nước người xứ Nghệ: Đất nước xứ Nghệ thật hùng vĩ, hữu tình, người xứ Nghệ thật thông minh, cảm Những tên núi, tên sông, tên làng, tên xã tên dòng họ, người cụ thể xứ Nghệ bước vào điệu hò, câu hát, ca, góp phần tơ thắm nét son truyền thống văn học dân gian xứ Nghệ Những kết luận tác giả có ích cho việc tìm hiểu tình yêu người xứ Nghệ qua ca dao xứ Nghệ 2.2 Những cơng trình nghiên cứu ca dao xứ Nghệ Cơng trình đồ sộ “Kho tàng ca dao xứ Nghệ” (2 tập) Nguyễn Đổng Chi – Ninh Viết Giao (chủ biên) – Võ Văn Trực biên soạn năm 1996 NXB Nghệ An Trong cơng trình có nghiên cứu giới thiệu ca dao xứ Nghệ Ninh Viết Giao với tựa đề: “Về ca dao người Việt xứ Nghệ” Là nhà nghiên cứu Văn học dân gian lâu năm, có kinh nghiệm, gắn bó với mảnh đất Nghệ Tĩnh hàng chục năm, hết tác giả sưu tầm, lựa chọn, phân loại hàng nghìn câu ca dao xứ Nghệ có giới thiệu đặc điểm, sắc riêng ca dao xứ Nghệ Bản thân tác giả có nhiều cơng trình nghiên cứu văn học dân gian xứ Nghệ Trong viết tác giả giới thiệu sơ lược đặc điểm đất đai, khí hậu, hồn cảnh lịch sử xứ Nghệ sơ lược nội dung ca dao xứ Nghệ, qua làm bật tính cách, tình cảm, tâm hồn người xứ Nghệ Trong đặc điểm vùng Nghệ Tĩnh, tác giả đặc biệt nhấn mạnh: “Nghệ Tĩnh có kho tàng văn học dân gian phong phú có lẽ phong phú vào bậc nhất, so với tất địa phương khác toàn quốc Đã bao đời rồi, gia tài vô giá nguồn nuôi dưỡng tinh thần, sở văn hóa, trí tuệ tài năng, sức mạnh vật chất, động lực phát triển… bà xứ Nghệ Ở có đủ loại hình văn học dân gian mà loại hình phong phú” Đây nhận định quan trọng, giúp sâu tìm hiểu ca dao xứ Nghệ Trước vào nghiên cứu ca dao xứ Nghệ, Ninh Viết Giao nêu luận điểm: ca dao vùng (trong có Nghệ Tĩnh) vốn chung nước, ca dao vùng dù có mang điểm riêng, sắc thái riêng thể đặc điểm chung, phổ biến nước Đây nhận định quan trọng, giúp vào tìm hiểu nét riêng ca dao xứ Nghệ, tìm hiểu nguồn ca dao Nội dung ca dao xứ Nghệ Ninh Viết Giao giới thiệu qua nhiều chủ đề, qua làm bật tính cách, đời sống tình cảm cuả người xứ Nghệ Nghiên cứu hình thức nghệ thuật ca dao xứ Nghệ, tác giả đồng ý với ý kiến nhiều nhà nghiên cứu, cho ca dao xứ Nghệ không mượt mà, bay bướm Về ngôn ngữ ca dao xứ Nghệ, Ninh Viết Giao viết: “Những ca dao ấy, ngơn ngữ giản dị mà tươi rói đất cày, áo nâu non mặc, chứa đầy nhựa sống …”[70] Về tiếng địa phương ca dao, ông nhận xét: “ Mà loại hình văn vần kho tàng văn học dân gian xứ Nghệ, ca dao từ địa phương, phương ngữ Có từ phổ biến dễ hiểu…[70] Theo tác giả nét riêng biệt ca dao xứ Nghệ tính chất “ trí tuệ”, “chữ nghĩa” mang nhiều “điển tích” tính chất trạng “Trạng thể tính vui vẻ, thơng minh, nhanh trí, dí dỏm, nghịch ngợm người xứ Nghệ”[59] Về hình thức đối thể lục bát song thất lục bát xứ Nghệ, Ninh Viết Giao nhận định: “ Có thể nói thêm hình thức đối thể lục bát song thất lục bát ca dao xứ Nghệ, hình thức nhiều đa dạng, độc đáo, khơng đối ngẫu mà cịn đối câu, đối bài.”[70] Có thể nói xét mặt hình thức nghệ thuật, tức thi pháp ca dao xứ Nghệ, Ninh Viết Giao khảo sát số mặt đưa số nhận xét xác đáng Những nhận xét khái quát nét đặc trưng riêng biệt ca dao xứ Nghệ Tuy nhiên, đặc điểm tính chất giới thiệu chung ca dao xứ Nghệ, nên tác giả khơng sâu vào việc tìm hiểu nghiên cứu thi pháp ca dao xứ Nghệ, mà nói qua tượng gieo vần, ngơn từ, từ địa phương, dạng kết cấu, thời gian không gian nghệ thuật… Có số cơng trình khác khơng trực tiếp nghiên cứu ca dao xứ Nghệ mà khảo sát đặc điểm ca dao miền lấy ca dao xứ Nghệ làm đối tượng so sánh Tuy có thơng tin, gợi ý cho việc tìm hiểu ca dao xứ Nghệ Trong viết này, có viết đáng ý: - “Bước đầu so sánh sắc thái miền Trung qua bốn vùng dân ca: Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Trị Thiên Nam Trung Bộ” Lê Văn Hảo (Hội thảo khoa học văn học dân gian miền Trung lần thứ nhất) - “ Sự khác ca dao người Việt xứ Nghệ xứ Bắc” Nguyễn Phương Châm (Tạp chí văn hóa dân gian số năm 1997) -“Ca dao tình yêu tình cảnh người Bình Trị Thiên” Trần Thùy Mai (Hội thảo khoa học văn học dân gian miền Trung lần thứ nhất) Trong viết “Bước đầu so sánh sắc thái miền Trung qua bốn vùng dân ca: Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Trị Thiên Nam Trung Bộ”, Lê Văn Hảo lấy bốn vùng dân ca: Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Trị Thiên Nam Trung Bộ làm đối tượng khảo sát so sánh Dựa vào liệu lịch sử, địa lý, văn hóa xác định, ông đưa kết luận: + Có văn hóa dân gian miền Trung đồ văn hóa dân gian Việt Nam + Trên địa bàn văn hóa dân gian miền Trung có bốn vùng văn hóa lớn: Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Trị Thiên Nam Trung Bộ + Bốn vùng văn hóa tương ứng với bốn vùng ca dao dân ca mà vùng tiêu biểu cho phong cách Về cách sử dụng hình ảnh ca dao, Lê Văn Hảo nhận xét: “Tình yêu nồng nàn thắm thiết thường thể hình tượng gần gũi quen thuộc giản dị Để cụ thể hóa nỗi lịng người Nghệ Tĩnh thích dùng hình ảnh rộng lớn, hùng vĩ quê hương để ví von”[84] Tác giả khái quát phong cách người Nghệ Tĩnh: “Phong cách Nghệ Tĩnh có gân guốc, cứng cỏi, liệt”[84] Trong nghiên cứu “Ca dao tình yêu tình cảnh người Bình Trị Thiên “ Trần Thùy Mai trực tiếp so sánh ca dao tình yêu Bình Trị Thiên với ca dao tình yêu Nghệ Tĩnh Trần Thùy Mai cho rằng: “ Nếu so sánh phong cách ca dao Bình Trị Thiên với ca dao Nam Trung Bộ Nghệ Tĩnh ta thấy ca dao Bình Trị Thiên gần gũi với phong cách ca dao Nghệ Tĩnh … Nhưng phong cách Nghệ Tĩnh khác phong cách Bình Trị Thiên chỗ thiên tính chân chất, chuộng diễn ý, mộc mạc Ở nói “mộc mạc” khơng có nghĩa thổ thiển Thực phương diện văn từ ca dao Nghệ Tĩnh trau chuốt, điêu luyện ”[131] So sánh với ca dao Nam Trung Bộ ,Trần Thùy Mai cho rằng: “Ca dao Nghệ Tĩnh chuộng diễn ý ca dao miền Nam Trung Bộ khơng có khuynh hướng chuộng hình ảnh âm điệu ca dao Bình Trị Thiên ”[131] So sánh ca dao Bình Trị Thiên ca dao Nghệ Tĩnh, Trần Thùy Mai có nhận xét: “Phong cách Bình Trị Thiên phía Bắc có nhiều chỗ gần gũi với phong cách Nghệ Tĩnh, rạch rịi, khỏe mạnh, thiên lí trí Phía Nam khơng có đó, lại tinh tế, nhuần nhụy gợi cảm hơn”.[131] Nếu Lê Văn Hảo Trần Thùy Mai so sánh ca dao Nghệ Tĩnh với ca dao vùng miền Trung Nguyễn Phương Châm so sánh khác ca dao người Việt xứ Nghệ xứ Bắc nghiên cứu: “Sự khác ca dao người Việt xứ Nghệ xứ Bắc” Nguyễn Phương Châm so sánh khác nhiều bình diện thi pháp ca dao, điều mà hai nhà nghiên cứu chưa có điều kiện sâu Trước hết tác giả đưa nhận xét chung: “Nhìn tổng thể toàn nội dung ca dao xứ Nghệ Xứ Bắc ca dao xứ Nghệ phong phú nhiều chủ đề phản ánh”[25] Về ca dao tình yêu nam nữ xứ Bắc xứ Nghệ, Nguyễn Phương Châm nhận xét: “Đây chủ đề phản ánh viên mãn ca dao hai vùng Tuy vậy, cách thể cung bậc tình u âm hưởng lời ca dao có khác nhau… Cao dao xứ Bắc mượt mà, êm dịu hơn, ca dao tình yêu xứ Nghệ bộc trực, thẳng thắn liệt hơn”[25] “Ca dao tình yêu xứ Nghệ ngồi chất lãng mạn vốn có ca dao Việt Nam, cịn thực tế, gần gũi với sống đời thường táo bạo mãnh liệt”[25] Sau nhận xét chung nội dung, Nguyễn Phương Châm sâu so sánh khía cạnh bình diện thi pháp Về ngơn ngữ, tác giả viết: “Cả ca dao xứ Nghệ, xứ Bắc ngôn ngữ có kết hợp ngơn ngữ thơ ngôn ngữ đời thường hoạt động ngôn ngữ đời thường mạnh mẽ ca dao xứ Nghệ Ở nơi này, ngôn ngữ đời thường vào ca dao cách tự nhiên làm cho số lời ca dao có chất phác, hồn nhiên gần với thực đơi cịn thơ” [25] Về cách sử dụng địa danh, tác giả nhận xét: “Nhắc đến tên núi, tên sông bao nơi khác ca dao xứ Nghệ thường dùng cặp núi - sơng tạo thành biểu tượng cho q hương mình…” “Cách dùng cặp địa danh núi -sông trở thành môtip quen thuộc thường gặp ca dao xứ Nghệ”[25] Về thể thơ Nguyễn Phương Châm cho rằng: “Cùng mang đặc điểm chung ca dao Việt Nam, ca dao xứ Nghệ xứ Bắc sáng tác theo thể thơ lục bát điều khác ca dao hai vùng ca dao xứ Nghệ có nhiều biến thể có lời ca dao sáng tác theo thể lục bát ca dao xứ Bắc” Về không gian nghệ thuật, tác giả đưa nhận xét cụ thể: “Khơng gian nghệ thuật có khác ca dao xứ Nghệ ca dao xứ Bắc, Cũng không gian làng quê ca dao xứ Bắc nói cách xa xơi bóng gió nhiều cụ thể Khơng gian ca dao xứ Nghệ thường cụ thể, gần gũi thân thiết với người lao động hơn” “Ngồi khơng gian làng quê thế, ca dao xứ Nghệ mở rộng không gian rộng lớn mênh mông biển, cao ngất núi thể ý chí người nơi này… Đó khơng gian mở, động rộng rãi ca dao xứ Bắc.” Về phương ngữ, Nguyễn Phương Châm có quan sát riêng: “Mỗi địa phương có nét riêng ngôn ngữ ngôn ngữ in dấu đậm nét vào ca dao Xứ Bắc thực mờ nhạt phương ngữ xứ Nghệ, tiếng Nghệ từ lâu đối tượng nghiên cứu nhiều nhà ngôn ngữ học…” “Nhắc đến ca dao xứ Nghệ, đọc ca dao xứ Nghệ điều khác biệt có lẽ phương ngữ phương ngữ xứ Nghệ làm cho ca dao xứ Nghệ hay hơn, hấp dẫn hơn, có tình hơn, độc đáo cịn tư liệu giúp cho việc tìm hiểu lại lịch văn hoá xứ Nghệ dân tộc Việt”[35] Tác giả khơng sâu tìm hiểu nét khác ca dao xứ Bắc xứ Nghệ bình diện thi pháp mà cịn giải thích ngun nhân khác đó: “Nhân tố quan trọng làm nên khác này?” “Theo chúng tơi nhân tố có tính chất định điều kiện tự nhiên Có thể nói xứ Nghệ khu vực có khí hậu đặc biệt nước ta Ca dao xứ Nghệ khơng nhẹ nhàng, uyển chuyển, bóng bẩy ca dao xứ Bắc điều dễ hiểu”[25] Những đặc trưng khái quát ca dao xứ Nghệ so sánh với ca dao xứ Bắc ca dao tỉnh Trung Bộ nhắc đến số cơng trình nghiên cứu khác luận án tiến sĩ Trần Thị Kim Liên với đề tài “Tính thống sắc thái riêng ca dao người Việt ba miền Bắc, Trung, Nam”, luận án thạc sĩ Trần Văn Nam với đề tài“Biểu trưng ca dao Nam Bộ”, luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Điệp với đề tài “Biểu trưng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt” Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu ca dao xứ Nghệ, việc nghiên cứu, khảo sát đặc điểm nội dung thi pháp ca dao xứ Nghệ đề tài cần tiếp tục quan tâm Giới hạn đề tài Kho tàng ca dao xứ Nghệ phong phú, bao gồm ca dao nhiều tộc người ca dao người Thái, ca dao người Kinh ca dao người H’Mông…Ở đề tài khảo sát, nghiên cứu ca dao người Kinh hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Nghiên cứu, khảo sát luận án chủ yếu dựa vào phần sưu tầm nhà nghiên cứu tiếng Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao Tư liệu sử dụng “Kho tàng ca dao xứ Nghệ” Ninh Viết Giao chủ biên, NXB Nghệ An, năm 1996 (tập tập 2) “Hát Phường Vải” Ninh Viết Giao sưu tầm biên soạn, NXB Văn hố Thơng tin - Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đông Tây, năm 2001 Đúng phải gọi đề tài ca dao hay dân ca sưu tầm xứ Nghệ, ngồi nói lên đặc điểm địa phương mang địa danh nhân danh cụ thể, mang tính cách người xứ Nghệ, mang phương ngữ Nghệ Tĩnh, nhiều trình giao lưu miền, người xứ Nghệ hay người địa phương khác sáng tác ra, chưa xác định Luận án khảo sát sưu tầm đất Nghệ Tĩnh lâu người Nghệ Tĩnh giữ gìn, thưởng thức, lưu truyền Ngoài ra, để làm rõ đặc điểm ca dao xứ Nghệ chúng tơi cịn chọn số tư liệu ca dao miền Bắc, ca dao xứ Quảng, ca dao Bình Trị Thiên, ca dao xứ Huế, ca dao Miền Nam Trung Bộ… để so sánh, đối chiếu với ca dao Nghệ Tĩnh Luận án giới hạn việc khảo sát ca dao truyền thống, tức ca dao xuất từ năm 1945 trở trước, không nghiên cứu mảng ca dao đại Trong cơng trình chúng tơi khơng có tham vọng tìm hiểu tồn diện ca dao xứ Nghệ điều địi hỏi nhiều thời gian công sức, mà muốn nêu lên đặc điểm mà cho bật ca dao xứ Nghệ so với ca dao số vùng nước Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài sử dụng số phương pháp chủ yếu sau : 4.1 Phương pháp nghiên cứu liên ngành: đối tượng nghiên cứu luận văn ca dao xứ Nghệ Bản thân ca dao tượng văn hoá dân gian, gắn với điều kiện địa lý, lịch sử, xã hội, sắc văn hoá vùng, miền cụ thể Ca dao ln gắn liền với mơi trường văn hố văn nghệ dân gian, sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành (phương pháp nghiên cứu ... bao gồm ca dao nhiều tộc người ca dao người Thái, ca dao người Kinh ca dao người H’Mông…Ở đề tài khảo sát, nghiên cứu ca dao người Kinh hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Nghiên cứu, khảo sát luận án chủ... Nghệ Tĩnh dân tộc Kinh (Việt), người Thái dân tộc chiếm đa số miền núi, ngồi có người H’Mơng, Đan Lai, Ly Hà, Cuối, Thổ, TàyPoong (Nghệ An), Mã Liềng, Cọi (Hà Tĩnh)… Người Kinh Nghệ Tĩnh ngày... chịu trận bão xuất phát từ Thái Bình Dương mang theo gió xốy khối lượng nước lớn tạo thành lụt kinh khủng, gây thiệt hại người khơng phải Nghệ Tĩnh vùng vừa lạnh, vừa khơ Nói chung vùng có khí

Ngày đăng: 29/01/2023, 13:56