1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Lê Lựu

113 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Lê Lựu(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Lê Lựu(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Lê Lựu(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Lê Lựu(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Lê Lựu(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Lê Lựu(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Lê Lựu(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Lê Lựu(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Lê Lựu(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Lê Lựu(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Lê Lựu(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Lê Lựu(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Lê Lựu(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Lê Lựu(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Lê Lựu(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Lê Lựu(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Lê Lựu(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Lê Lựu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Loan TỔ CHỨC NGOẠI KHĨA PHẦN ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG – VẬT LÍ 10 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Loan TỔ CHỨC NGOẠI KHĨA PHẦN ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG – VẬT LÍ 10 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGƠ DIỆU NGA Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG NGOẠI KHĨA TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THƠNG HIỆN NAY Để phục vụ tốt việc nghiên cứu khoa học, chúng tơi mong q thầy giúp đỡ trả lời câu hỏi qua phiếu điều tra: (Q thầy đánh dấu x vào ô lựa chọn) Hằng năm, tổ môn q thầy có kế hoạch tổ chức ngoại khóa cho học sinh khơng? Có Khơng Nếu có hoạt động ngoại khóa tổ chức: Khơng thường xuyên Định kỳ tháng/ lần Tùy thuộc vào chủ đề hoạt động năm học Theo q thầy cơ, học sinh thích loại hình ngoại khóa nhất? Viết báo tường Nghe báo cáo chuyên đề Tham quan cơng trình kỹ thuật Tham gia thiết kế, chế tạo mơ hình kỹ thuật Tham gia câu lạc Học sinh có thích thú với hoạt động ngoại khóa khơng? Có Khơng Q thầy có học lớp giảng dạy kỹ tổ chức hoạt động ngoại khóa khơng? Có Khơng Theo q thầy cơ, việc tổ chức hoạt động ngoại khóa chưa hiệu nguyên nhân sau đây? Nguyên nhân Hình thức thi cử : với hình thức thi nay, giáo viên quan tâm đến kiến thức liên quan phục vụ cho kì thi, khơng dành thời gian cho việc tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh Kinh phí cho hoạt động ngoại khóa : để tổ chức buổi ngoại khố cần nhiều kinh phí để hỗ trợ chẳng hạn : âm thanh, ánh sáng, thiết bị, dụng cụ để phục vụ ngoại khóa… Thực tế kinh phí trường dành cho phần hoạt động q eo hẹp, chí khơng có Thời gian chuẩn bị : để tổ chức hoạt động ngoại khóa, giáo viên tốn nhiều thời gian, cơng sức, thù lao, kết họ nhận không tương xứng , chí số trường phổ thơng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa coi trách nhiệm công việc cá nhân giáo viên Giáo viên chưa có kinh nghiệm kỹ tổ chức hoạt động ngoại khóa Chương trình dạy nội khóa nặng nên giáo viên học sinh khơng cịn thời gian để tổ chức tham gia ngoại khóa Đồng ý Khơng đồng ý Nội dung ngoại khóa chưa hấp dẫn, dễ lặp lặp lại, gây nhàm chán Phụ huynh, học sinh: phụ huynh quan tâm đến kết học tập, không để ý đến hoạt động ngoại khóa Chính thế, họ khơng thích học sinh tham gia tốn nhiều thời gian Nhiều học sinh khơng hứng thú với hoạt động ngoại khóa, có tham gia mang tính gượng ép, bắt buộc hoạt động khơng đánh giá vào điểm tổng kết môn Chân thành cảm ơn q thầy Chúc q thầy thành công hạnh phúc PHỤ LỤC BÀI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÌNH HÌNH HỌC SINH HỌC PHẦN ĐỘNG LƯỢNG Học sinh dùng bút chì tơ đen câu trả lời Ví dụ : chọn A A Câu 1: Động lượng dạng lượng nhiệt năng, năng… A Đúng B Sai Câu 2: Đại lượng đặc trưng cho truyền tương tác vật chuyển động A Vận tốc B Lực D Gia tốc C Động lượng Câu 3: Trong chuyển động động lượng bảo toàn A Thẳng B Tròn C Thẳng biến đổi D A&B Câu 4: Một vật có khối lượng kg chuyển động trịn với vận tốc 10m/s độ biến thiên động lượng vật vật chuyển động ¼ vịng trịn? A 0kgm/s B 20kgm/s C 10 kgm/s D 10kgm/s Câu 5: Một viên đạn khối lượng 2kg bay thẳng đứng lên với vận tốc 40m/s nổ thành 10 mảnh đạn bay theo hướng khác Tổng động lượng 10 mảnh đạn A có độ lớn 80kg.m/s hướng thẳng đứng lên B độ lớn 80 kg.m/s hướng thẳng đứng xuống C có độ lớn 80 kg.m/s, hướng khơng xác định D khơng xác định khơng biết khối lượng, vận tốc, hướng bay mảnh Câu : Một vật khối lượng m1 chuyển động đến va chạm trực diện với vật m2  m1 nằm yên Cho biết va chạm va chạm mềm Tỉ số (phần trăm) động vật m1 lúc sau so với trước va chạm là: A 64% B 50% C 80% D 20% Câu : Chuyển động phản lực chuyển động tuân theo định luật III Newton A Đúng B Sai Câu : Em giải thích bóng đá, người thủ mơn bắt bóng sút căng, người phải làm động tác kéo dài thời gian bóng chạm tay ( thu bóng vào bụng) ? Câu : Khẩu đại bác đặt xe lăn, nòng súng hợp với phương ngang góc 600 Khi bắn viên đạn khỏi nịng súng chuyển động : A Giật lùi theo phương ngang B Giật lùi theo phương hợp với phương ngang góc 600 C Bị đẩy phía trước D khơng xác định khơng biết khối lượng, vận tốc đạn súng Câu 10: Một viên đạn bay thẳng đứng lên nổ thành mảnh có giá trị động lượng giá trị động lượng ban đầu viên đạn Vậy mảnh hợp với góc : A 300 B 600 C 1200 D 1800 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH SAU KHI THAM GIA NGOẠI KHÓA Để phục vụ tốt việc nghiên cứu khoa học, mong em giúp đỡ chúng tơi trả lời câu hỏi qua phiếu điều tra: Phần 1: Một số câu trắc nghiệm liên quan đến kiến thức động lượng Học sinh dùng bút chì tơ đen câu trả lời Ví dụ : chọn A A Câu 1: Một đạn có khối lượng 20kg bay thẳng đứng xuống với vận tốc 70m/s nổ thành hai mảnh Mảnh thứ có khối lượng 8kg bay theo phương ngang với vận tốc 90m/s Độ lớn vận tốc mảnh thứ hai nhận giá trị sau : A 56,7 m/s B 131,1m/s C 123m/s D 680m/s Câu 2: Hai vật có khối lượng m1 = 1kg m2 = 3kg chuyển động với vận   tốc v1 = 3m/s, v2 =1m/s ; v1 v hợp với góc 1200 tổng động lượng hệ là: A kg.m/s B kg.m/s C 8kg.m/s D 12 kg.m/s Câu 3: Trong điều kiện I, II, III sau : I Khối lượng khí lớn II Vận tốc khí lớn III Khối lượng tên lửa lớn Muốn tăng tốc độ cho tên lửa cần thỏa mãn điều kiện A I,II B II,III C I,III D I,II,III Câu 4: Một viên đạn có khối lượng m bay với vận tốc v = 500m/s nổ thành hai mảnh có khối lượng có phương chiều sau:  p1 600 300  p2  v Độ lớn vận tốc mảnh thứ có giá trị: B 850 m/s A 250 m/s C 400 m/s D 500 m/s Câu 5: Câu khơng nói chuyển động phản lực? A Trong hệ kín đứng yên, phần hệ chuyển động theo hướng phần cịn lại chuyển động theo hướng ngược lại B Khi ca-nô chạy phía trước nước sơng sau ca-nơ đẩy phía sau C Sau em nhỏ châm ngòi, pháo thăng thiên lên trời lửa phía sau D Một người từ thuyền nhảy mạnh sang thuyền bên cạnh Chiếc thuyền người lùi ngược lại Phần 2: Thái độ học sinh sau tham gia ngoại khóa Học sinh đánh dấu x vào ô lựa chọn Câu 6: Em có cảm thấy thích thú tham gia ngày hội vật lí khơng? Có Khơng Câu 7: Sau quan sát đội tham gia phần thi tách tầng, em tự chế tạo xe chạy bong bóng khí khơng ? Có Khơng Câu 8: Trong trị chơi hoạt động ngoại khóa, em thích trị chơi nào? ( chọn nhiều trị chơi) Phản ứng nhanh Giải chữ Bức tranh bí mật Đua xe tốc độ cao Bắn tên lửa nước Ai khéo Câu 9: Ngoài việc chế tạo xe chạy bong bóng khí tên lửa nước, em có chế tạo mơ hình động phản lực đơn giản khơng ? Nếu có, em trình bày ý tưởng chế tạo Câu 10: Em nêu số hạn chế cách tổ chức, hình thức, nội dung ngày hội vật lí : Tổ chức : Hình thức : Nội dung : Chân thành cảm ơn em Chúc em nhiều sức khỏe học thật tốt ! Câu 4: Một viên đạn có khối lượng m bay với vận tốc v = 500m/s nổ thành hai mảnh có khối lượng có phương chiều sau: 600  p1 300  p2  v Độ lớn vận tốc mảnh thứ có giá trị: Bảng 3.5 Số ý kiến HS trả lời câu 4-phụ lục 250 m/s 31 850 m/s 24,6% 7,1% 400 m/s 0% 500 m/s 86 68,3% Câu 5: Câu khơng nói chuyển động phản lực? Bảng Số ý kiến HS trả lời câu 5-phụ lục Trong hệ kín Khi ca-nơ Sau em Một người từ đứng yên, chạy phía nhỏ châm thuyền phần hệ trước nước ngịi, nhảy mạnh chuyển động sơng sau ca- pháo thăng sang thuyền theo hướng nô đẩy phía thiên lên bên cạnh Chiếc phần cịn lại sau trời thuyền người chuyển động lửa phía lùi ngược lại theo hướng sau ngược lại 0% 117 92,9% 0% 7,1% Phần 2: Thái độ học sinh sau tham gia ngoại khóa Câu 6: Em có cảm thấy thích thú tham gia ngày hội vật lí khơng? Bảng 3.7 Số ý kiến học sinh trả lời câu 6-phụ lục Có 126 100% Khơng 0% Câu 7: Sau quan sát đội tham gia phần thi tách tầng, em tự chế tạo xe chạy bong bóng khí khơng ? Bảng 3.8 Số ý kiến học sinh trả lời câu 7-phụ lục Có 117 92,9% Khơng 7,1% Câu 8: Trong trị chơi hoạt động ngoại khóa, em thích trị chơi nào? ( chọn nhiều trò chơi) Bảng 3.9 Số ý kiến học sinh trả lời câu 8-phụ lục Phản ứng nhanh Giải ô chữ Bức tranh Đua xe Bắn tên lửa Ai khéo bí mật tốc độ nước cao 126 100% 57 45,2% 96 76,2% 92 73% 126 100% 126 100% Câu 9: Ngồi việc chế tạo xe chạy bong bóng khí tên lửa nước, em có chế tạo mơ hình động phản lực đơn giản khơng ? Nếu có, em trình bày ý tưởng chế tạo Thơng qua PĐT, chúng tơi ghi nhận lại ý tưởng chế tạo sau : - Ý tưởng : dùng lon nhôm, đầu kín, đầu cịn lại bịt kín có kht số lỗ để khí Dùng miếng mốp làm đáy thuyền, tre gọt giũa để đỡ lon nhôm Dưới lon nhôm gắn số nến, đổ nước vào lon nhơm, sau đốt nến Nước nhơm nóng lên, bốc hơi, làm thuyền chuyển động phía trước - Ý tưởng : dùng coca- cola kết hợp với kẹo mentos, bỏ vào lon đặt nằm ngang Gắn bánh xe lon Ban đầu đổ coca-cola vào, cho vài viên kẹo mentos nước lon giúp cho xe chuyển động phía trước Câu 10: Em nêu số hạn chế cách tổ chức, hình thức, nội dung ngày hội vật lí : Thơng qua PĐT, chúng tơi tóm tắt số ý sau - Tổ chức : người dẫn chương trình với phận kỹ thuật chưa hiểu ý nhau, phận trọng tài lúng túng việc xác định thời gian chuyển động xe điểm rơi tên lửa - Hình thức : ngày hội khai hỏa có số trò chơi gây hứng thú : phản ứng nhanh, đua xe tốc độ cao cịn trị chơi giải chữ chưa thật thu hút, số lượng tham gia vào trò chơi hạn chế - Nội dung : chưa phong phú chủ đề quay quanh định luật bảo toàn động lượng, cần mở rộng nội dung nhiều Qua câu trả lời học sinh thống kê trên, rút số nhận xét sau : - Phần lớn học sinh nắm cách sử dụng toán vectơ để giải số toán động lượng hiểu nguyên tắc chuyển động phản lực - Ngày hội vật lí đem lại khơng khí vui nhộn cho học sinh sau ngày học căng thẳng Chính thế, học sinh thích học vật lí hình thức ngoại khóa giống - Từ trị chơi đua xe tốc độ bắn tên lửa, học sinh nảy sinh số ý tưởng việc chế tạo động phản lực đơn giản trình bày trên, điều chứng tỏ ngày hội vật lí tạo điều kiện cho học sinh phát huy lực tư sáng tạo - Bên cạnh đó, thơng qua PĐT, chúng tơi nhận thấy cách tổ chức, nội dung ngày hội vật lí cịn số hạn chế : chưa có thống ban, phận hỗ trợ, chưa xử lí tốt số tình ngồi kế hoạch ; nội dung ngoại khóa chưa phong phú, cần mở rộng nhiều Kết luận chương Căn vào mục đích nội dung thực nghiệm, qua việc tổ chức, theo dõi, phân tích diễn biến ngày hội vật lí, kết hợp trao đổi với giáo viên, học sinh phân tích kết điều tra, chúng tơi có nhận xét sau: - Học sinh tham gia cách nhiệt tình, sơi nổi, động, dí dỏm chứng tỏ buổi ngoại khóa đem lại cho em niềm thích thú với khoa học nói chung vật lí nói riêng - Buổi ngoại khóa giúp em củng cố lại kiến thức động lượng, định luật bảo toàn động lượng đặc biệt khắc sâu nguyên tắc chuyển động phản lực thơng qua vịng thi chế tạo xe chạy bong bóng tên lửa nước - Bên cạnh đó, chúng tơi cảm nhận học sinh ln muốn thể mình, ln muốn tạo khác biệt, động lực thúc đẩy em tìm mới, yếu tố quan trọng tư sáng tạo Tuy nhiên chúng tơi nhận thấy cịn số khó khăn giáo viên tổ chức ngoại khóa cho học sinh hạn chế nội dung hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa mà đề tài xây dựng: - Đối tượng thực nghiệm cịn q ít, cần phải mở rộng phạm vi nhà trường chúng tơi cơng tác mà cịn sở giáo dục khác - Thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa khai thác hết loại hình hoạt động ngoại khóa - Cơ sở vật chất nhà trường chưa đầy đủ nên tổ chức gặp khó khăn - Kinh phí hỗ trợ cho hoạt động ngoại khóa cịn eo hẹp - Học sinh giáo viên chưa quen với loại hình hoạt động ngoại khố nên cơng tác chuẩn bị tổ chức lúng túng KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích, phương pháp nghiên cứu nhiệm vụ đề tài đạt kết sau: - Hệ thống hóa sở lí luận việc tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học vật lí phổ thơng - Tìm hiểu tình hình dạy học phần “Định luật bảo tồn động lượng– vật lí 10 nâng cao” số trường nhằm sơ xác định khó khăn chủ yếu sai lầm phổ biến học sinh học phần Đặc biệt ý đến việc tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học vật lí - Trên sở vận dụng lí luận tổ chức hoạt động ngoại khóa, chúng tơi tổ chức ngày hội vật lí gồm có trị chơi phản ứng nhanh, giải chữ, tranh bí mật, đua xe tốc độ cao, bắn tên lửa nước Thông qua hai buổi ngoại khóa này, học sinh củng cố kiến thức học, tiếp nhận thêm số thông tin bổ ích, phát huy tính tự chủ, sáng tạo khơi dậy niềm đam mê chế tạo Cách thức tổ chức hai buổi ngoại khóa trị chơi mà chúng tơi thiết kế dùng làm tư liệu tham khảo cho giáo viên học sinh - Sau tổ chức vòng thi bay vào vũ trụ, nhận thấy nên tổ chức sân chơi với tham gia học sinh số trường PTTH thành phố hình thức thi bắn tên lửa nước Với ý tưởng đó, chúng tơi đề xuất với ban thiếu nhi trường học Quận Đoàn phê duyệt Vòng thi bắn tên lửa kết hợp vào ngày hội Quận đoàn Do điều kiện có hạn khn khổ luận văn, chúng tơi tổ chức ngoại khóa phần “Định luật bảo tồn động lượng– vật lí 10 nâng cao” Nhưng kết thực nghiệm động lực cho nghiên cứu, thực buổi ngoại khóa chun đề khác Qua q trình nghiên cứu thực đề chúng tơi có số kiến nghị sau: - Cần tổ chức khóa bồi dưỡng cho giáo viên cách tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh - Cần khuyến khích giáo viên tham gia xây dựng nội dung, hình thức, phương pháp ngoại khóa vật lí cho phần chương trình TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Đơng (2003), Tìm hiểu hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí trường THPT, Đề tài nghiên cứu khoa học ĐH Thái Nguyên Nguyễn Văn Đồng (1980), Phương pháp giảng dạy vật lí trường phổ thông, Nxb Giáo dục Bùi Quang Hân, Trần Văn Bồi, Phạm Văn Tiến, Nguyễn Thành Tương (1999), Giải tốn vật lí 10 tập 2, Nxb Giáo dục Đặng Vũ Hoạt (1997), Hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS, Nxb Giáo dục Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo hướng phát triển lực tìm tòi sáng tạo, giải vấn đề, tư khoa học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thơng chu kì III 2004-2007, Trường Đại học sư phạm TPHCM Nguyễn Ngọc Hưng, Thiết kế chế tạo sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản dạy học vật lí trường phổ thơng, ĐHSP Hà Nội Phạm Vũ Kính (1997), Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường phổ thơng DTNT, Nxb Giáo dục Hồ Văn Liên, Vũ Thị Sai (2006), Hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông, tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học phổ thông Nguyễn Ngọc Nhị, Hoàng Văn Sơn (1981), Hội vui vật lí, Nxb Giáo dục 10 Lương Ninh (1976), Tổ chức trị chơi ngoại khóa lịch sử, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, Nxb ĐHSP Hà Nội 12 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu An ( 2004), Khơi dậy tiềm sáng tạo, Nxb Giáo dục 13 Phạm Hữu Tòng ( 2001), Lí luận dạy học vật lí, Nxb Giáo dục 14 Phạm Hữu Tịng (2003), Dạy học Vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nxb ĐHSP Hà Nội 15 Trí Việt, Đại Tồn (2007), 150 trị chơi khơi dậy khả sáng tạo, Nxb Hà Nội 16 Viện nghiên cứu giáo dục trường Đại học sư phạm TPHCM (2007), Hội thảo hiệu hoạt động ngoại khóa việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thơng, TPHCM 17 Trần Vương, Hồng Phương ( 2003), 50 trị chơi khoa học lí thú hấp dẫn nước, Nxb Thanh Niên 18 http://www.thuvienkhoahoc.com/tusach/T%C6%B0_duy_l%C3%A0_g %C3%AC 19 http://www.htv.com.vn/truyenhinh/category_detail.asp?period_id=1&cat _id=897 20 http://www.olympia.net.vn/ 21 http://www.vietastro.org/forum/showthread.php?t=33 22 http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%AAn_l%E1%BB%ADa 23 http://www.evntelecom.com.vn/Main.aspx?MNU=1231&Style=1&ChiTi et=1147 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt, bảng, hình vẽ MỞ ĐẦU Chương : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG 1.1 Cơ sở lí luận hoạt động ngoại khóa vật lí trường phổ thơng 1.1.1 Các hình thức tổ chức dạy học trường phổ thông 1.1.2 Hoạt động ngoại khóa 1.1.3 Các đặc điểm học ngoại khóa 12 1.1.4 Nội dung, hình thức tổ chức phương pháp hướng dẫn ngoại khóa vật lí 12 1.1.5 Cơ sở đánh giá hiệu hoạt động ngoại khóa việc phát triển tư sáng tạo học sinh 24 1.2 Thực trạng hoạt động ngoại khóa vật lí nhà trường phổ thông 26 1.2.1 Thực trạng hoạt động ngoại khóa nhà trường phổ thơng 26 1.2.2 Tình hình dạy học phần “ Định luật bảo toàn động lượng” 27 Chương : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA PHẦN ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 2.1 Mục tiêu dạy học phần “ Định luật bảo toàn động lượng” 35 2.1.1 Mục tiêu kiến thức 35 2.1.2 Mục tiêu kĩ 37 2.2 Tổ chức hoạt động ngoại khóa phần “Định luật bảo tồn động lượng vật lí 10 nâng cao” 37 2.2.1 Ngày hội Khai hỏa 37 2.2.2 Ngày hội Bay vào vũ trụ 55 2.2.3 Các yếu tố cần quan tâm q trình diễn ngày hội vật lí phần định luật bảo toàn động lượng 59 Chương : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 61 3.2 Nội dung, phương pháp thực nghiệm sư phạm 61 3.3 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 62 3.3.1 Phân tích, đánh giá thực nghiệm sư phạm vịng chuẩn bị bệ phóng 62 3.3.2 Phân tích, đánh giá thực nghiệm sư phạm vịng nạp nhiên liệu 65 3.3.3 Phân tích, đánh giá thực nghiệm sư phạm vịng khí 68 3.3.4 Phân tích diễn biến, đánh giá thực nghiệm sư phạm vịng tách tầng 71 3.3.5 Phân tích, đánh giá thực nghiệm sư phạm ngày hội bay vào vũ trụ 77 3.3.6 Kết thu nhận từ phiếu điều tra học sinh sau tham gia ngoại khóa 84 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin chân thành cảm ơn TS Ngô Diệu Nga suốt thời gian qua tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn q Thầy Cơ khoa Vật Lí, Phịng Khoa Học Công Nghệ Sau đại học Trường Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Tơi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu trường THPT chuyên Lê Hồng Phongnơi tiến hành thực nghiệm sư phạm tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình làm luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, học viên động viên giúp đỡ suốt q trình học tập Cuối cùng, tơi gởi lời cảm ơn đến học trị tơi, người nhiệt tình tham gia giúp đỡ tơi suốt trình thực nghiệm Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Loan DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa BGK : Ban giám khảo BTC : Ban tổ chức BTK : Ban thư ký PĐT : Phiếu điều tra DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Giáo án ngoại khóa 20 Bảng 1.2 : Số ý kiến HS trả lời câu 1-phụ lục 28 Bảng 1.3 : Số ý kiến HS trả lời câu 2-phụ lục 28 Bảng 1.4 : Số ý kiến HS trả lời câu 3-phụ lục 29 Bảng 1.5 : Số ý kiến HS trả lời câu 4-phụ lục 29 Bảng 1.6 : Số ý kiến HS trả lời câu 5-phụ lục 29 Bảng 1.7 : Số ý kiến HS trả lời câu 6-phụ lục 30 Bảng 1.8 : Số ý kiến HS trả lời câu 7-phụ lục 30 Bảng 1.9 : Số ý kiến HS trả lời câu 8-phụ lục 30 Bảng 1.10 : Số ý kiến HS trả lời câu 9-phụ lục 30 Bảng 1.11 : Số ý kiến HS trả lời câu 10-phụ lục 31 Bảng 3.1 : Kết bắn tên lửa 82 Bảng 3.2 : Số ý kiến HS trả lời câu 1-phụ lục 85 Bảng 3.3 : Số ý kiến HS trả lời câu 2-phụ lục 85 Bảng 3.4 : Số ý kiến HS trả lời câu 3-phụ lục 85 Bảng 3.5 : Số ý kiến HS trả lời câu 4-phụ lục 86 Bảng 3.6 : Số ý kiến HS trả lời câu 5-phụ lục 86 Bảng 3.7 : Số ý kiến HS trả lời câu 6-phụ lục 87 Bảng 3.8 : Số ý kiến HS trả lời câu 7-phụ lục 87 Bảng 3.9 : Số ý kiến HS trả lời câu 8-phụ lục 87 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 : Ơ chữ tìm chìa khóa bí ẩn 46 Hình 2.2 : Bức tranh bí mật 51 Hình 2.3 : Hình ảnh viên bi trước va chạm 54 Hình 2.4 : Hình ảnh viên bi sau va chạm 55 Hình 3.1 : Hình ảnh thực nghiệm sư phạm vịng chuẩn bị bệ phóng 65 Hình 3.2 : Hình ảnh thực nghiệm sư phạm vịng nạp nhiên liệu 68 Hình 3.3 : Hình ảnh thực nghiệm sư phạm vịng khí 71 Hình 3.4 : Hình ảnh thực nghiệm sư phạm vịng tách tầng 77 Hình 3.5 : Các bước chế tạo vỏ tên lửa 78 Hình 3.6 : Thiết kế cánh tên lửa đội Tên Lửa 79 Hình 3.7 : Thiết kế cánh tên lửa đội Đại Bác 79 Hình 3.8 : Thiết kế cánh tên lửa đội Mực 80 Hình 3.9 : Hình ảnh thực nghiệm sư phạm ngày hội Bay vào vũ trụ 84 DANH MỤC CÁC SƠ ÐỒ Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ bố trí hội trường 40 Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ sân Lam Sơn 57 ... gồm: - Đào sâu nghiên cứu kiến thức lí thuyết vật lí kỹ thuật - Nghiên cứu lĩnh vực riêng biệt vật lí học ứng dụng kỹ thuật điện, kỹ thuật vô tuyến, kỹ thuật chụp ảnh… - Nghiên cứu thiết kế chế... chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn học sinh văn hóa, khoa học, kỹ thuật, lao động, hoạt động trị, xã hội, nhân đạo, hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí…để giúp em... Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương

Ngày đăng: 29/01/2023, 11:05