ĐỀ ÔN TẬP HK1 MÔN HÓA LỚP 10

9 2 0
ĐỀ ÔN TẬP HK1 MÔN HÓA LỚP 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Câu 1 (ID 572061) Một nguyên tử aluminium (Al) có khối lượng là 27 amu Biết rằng trong nguyên tử Al đó có 14 neutron Vậy số electron trong nguyên tử Al đó là A 27 B 13 C 14 D 12 Câu 2 (ID 426702) Ng[.]

Tài Liệu Ôn Thi Group ĐỀ ÔN TẬP HK2 - ĐỀ SỐ MƠN HĨA: LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM MỤC TIÊU ✓ HS trình bày cấu tạo nguyên tử giải tập số hạt ✓ HS gọi tên nguyên tố hóa học giải tập đồng vị, nguyên tử khối trung bình ✓ HS nêu cấu tạo bảng tuần hồn, xác định vị trí ngun tố dựa vào cấu hình electron ngược lại ✓ HS phân loại liên kết hóa học viết cơng thức electron, công thức cấu tạo chất Câu 1: (ID: 572061) Một nguyên tử aluminium (Al) có khối lượng 27 amu Biết nguyên tử Al có 14 neutron Vậy số electron nguyên tử Al là: A 27 B 13 C 14 D 12 Câu 2: (ID: 426702) Nguyên tử X có khối lượng xấp xỉ 16 amu, số hạt không mang điện Số hạt mang điện A 36 B 24 C 16 D Câu 3: (ID: 349661) Nguyên tử Fe có bán kính ngun tử r = 1,28 (1 = 10-10 m) khối lượng mol 56 g/mol Tính khối lượng riêng Fe, biết tinh thể, ngun tử Fe chiếm 74% thể tích, cịn lại khoảng trống A 7,8.106 (g/cm3) B 7,8.106 (g/m3) C 10,6.106 (g/m3) D 10,6.106 (g/cm3) Câu 4: (ID: 575772) Số proton, neutron electron nguyên tử 6530Zn A 35; 30; 30 B 30; 35; 30 C 35; 30; 35 D 30; 30; 30 Câu 5: (ID: 517204) Đồng có đồng vị 63Cu 65Cu Trong số ngun tử đồng vị nhỏ gấp đơi số nguyên tử đồng vị lớn Nguyên tử khối trung bình đồng A 63,667 B 64,382 C 64,000 D 63,542 Câu 6: (ID: 513081) Các obitan phân lớp A khác mức lượng B khác hình dạng C khác số electron tối đa obitan D có mức lượng C 1s22s22p4 E I N B 1s22s22p6 D 1s22s22p5 H A 1s22s32p5 T Câu 7: (ID: 440394) Cấu hình electron nguyên tử F (Z = 9) B C D U A O N T Câu 8: (ID: 513074) Nguyên tố có Z = 21 có số phân lớp electron C 18, 10, D 16, 8, A B 18, 8, 10 T A 18, 8, IL IE Câu 9: (ID: 579193) Bảng tuần hồn có số cột, số nhóm A số nhóm B https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group Câu 10: (ID: 437832) Nguyên tố hóa học X thuộc chu kì 3, nhóm VA Cấu hình electron ngun tử X A 1s22s22p63s23p2 B 1s22s22p63s23p4 C 1s22s22p63s23p3 D 1s22s22p63s23p5 Câu 11: (ID: 379696) Dãy nguyên tố xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: (biết 7N, 8O, 9F, 15P) A N, O, F, P B P, N, F, O C F, O, N, P D P, N, O, F Câu 12: (ID: 580139) Cho phát biểu sau: (a) Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại ngun tố có xu hướng giảm dần (b) Oxide cao ứng với nguyên tố Mg MgO (c) Nguyên tố có độ âm điện cao F (d) Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính acid hydroxide có xu hướng giảm dần (e) Độ âm điện đại lượng đặc trưng cho hút electron liên kết nguyên tử phân tử Số phát biểu A B C D Câu 13: (ID: 352577) Hợp chất khí với hydrogen nguyên tố R RH2 Trong oxide cao nhất, tỉ lệ khối lượng giữa R oxygen 2:3 Nguyên tố R A S B P C N D C Câu 14: (ID: 583781) Sắt (ion) vật liệu dùng làm khung cho cơng trình xây dựng, khung giàn cho loại cầu vượt, cầu bắc qua sông, cầu bộ, … Nguyên tố sắt nằm 26 bảng tuần hồn Cấu hình electron nguyên tử ion A 1s22s22p63s23p63d64s2 B 1s22s22p63s23p63d8 C 1s22s22p63s23p64s24p6 D 1s22s22p63s23p63d74s1 Câu 15: (ID: 582358) Trong hợp chất, nguyên tử magnesium đạt cấu hình bền khí gần cách A cho electron B nhận vào electron C cho electron D nhận vào electron Câu 16: (ID: 286318) Chất sau chứa liên kết ion? A N2 B CH4 C KCl D NH3 Câu 17: (ID: 426944) Cho chất sau: NaCl, HCl, NH3, Li2O, MgO, O2 Những chất tạo liên kết cộng hóa trị A NaCl, HCl, NH3 B HCl, NH3, Li2O C NH3, Li2O, MgO D HCl, NH3, O2 I N E D HCl IL IE U O N T H C NH3 A B Cl2 T A H2 T Câu 18: (ID: 583415) Liên kết phân tử sau hình thành nhờ xen phủ orbital s-s? https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group Câu 19: (ID: 583695) Thiết bị chụp cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) sử dụng nitrogen lỏng để làm mát nam châm siêu dẫn Nitrogen lỏng sôi -195,80C Oxygen lỏng có nhiệt độ sơi thấp nhiệt độ sơi nitrogen lỏng bé nhiệt độ sôi oxygen lỏng A Oxygen có kích thước lớn nitrogen nên tương tác van der Waals giữa phân tử oxygen yếu nitrogen, nên oxygen có nhiệt độ sơi lớn B Oxygen có khối lượng bé nitrogen nên tương tác van der Waals giữa phân tử oxygen mạnh nitrogen, nên oxygen có nhiệt độ sơi lớn C Oxygen có kích thước khối lượng lớn nitrogen nên tương tác van der Waals giữa phân tử oxygen mạnh nitrogen, nên oxygen có nhiệt độ sơi lớn D Oxygen có khối lượng lớn nitrogen nên tương tác van der Waals giữa phân tử oxygen mạnh nitrogen, nên oxygen có nhiệt độ sôi lớn Câu 20: (ID: 581406) Các nguyên tố A, D, E, G có số hiệu nguyên tử 6, 9, 14, 17 Thứ tự tính phi kim giảm dần D G, E, D, A IL IE U O N T H I N E T C D, A, E, G A B D, A, G, E T A G, E, A, D https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM 1.B 11.C 2.C 12.D 3.B 13.A 4.B 14.A 5.A 15.A 6.D 16.C 7.D 17.D 8.D 18.A 9.A 19.D 10.C 20.B Câu (VD): Phương pháp: Từ khối lượng nguyên tử ⟹ số p ⟹ số e Cách giải: Khối lượng nguyên tử Al = 27 = số p + số n Mà: số n = 14 ⟹ số p = 27 – 14 = 13 ⟹ số e = số p = 13 Chọn B Câu (VD): Phương pháp: Khối lượng nguyên tử = p + n Số hạt không mang điện n ⟹ p, e ⟹ Tổng số hạt mang điện 2p Cách giải: Khối lượng nguyên tử xấp xỉ 16 amu ⟹ p + n =16 (1) Số hạt không mang điện ⟹ n = (2) Từ (1) (2) ⟹ p = Hạt mang điện gồm p e ⟹ p + e = 16 Chọn C Câu (VDC): Phương pháp: Áp dụng cơng thức tính thể tích cho mol ngun tử nguyên tử Cách giải: m 56 56 74 = → V1 mol Fe thực = D D D 100 I N 4 56 74 = π.r3 = 3,14 (1,28.10-8)3 → D = 7,8 g/cm3 = 7,8.106 g/m3 23 3 D 100 6, 02.10 T H V1 nguyên tử = E T V1 mol Fe = O N Chọn B IE U Câu (VD): A IL Phương pháp: T Dựa vào lý thuyết nguyên tố hóa học https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group Cách giải: Số p = số e = 30 A = 65 ⟹ số n = 65 – 30 = 35 Chọn B Câu (VD): Phương pháp: Cơng thức tính NTK trung bình: *Cơng thức 1: M = x1 A1 + + xn An 100 (x1, …, xn phần trăm số nguyên tử đồng vị có số khối A1, …, An) ► Công thức 2: M = N1 A1 + + N n An N1 + + N n (N1, …, Nn số nguyên tử đồng vị có số khối A1, …, An) Cách giải: Theo đề bài: 63 Cu :65 Cu = :1 → ACu = 63  + 65 1 = 63, 667 +1 Chọn A Câu (NB): Phương pháp: Dựa vào lý thuyết cấu tạo vỏ nguyên tử Cách giải: Các obitan phân lớp có mức lượng Chọn D Câu (TH): Phương pháp: Dựa vào cách viết cấu hình e biết Z Cách giải: Cấu hình electron nguyên tử F (Z = 9) 1s22s22p5 Chọn D Câu (TH): I N E T Phương pháp: H - Viết cấu hình electron nguyên tử N T - Xác định số phân lớp electron IE U O Cách giải: A T → Có phân lớp electron là: 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 3d, 4s IL Z = 21: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 4s2 https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group Chọn D Câu (NB): Phương pháp: Dựa vào lý thuyết bảng tuần hoàn hóa học Cách giải: Bảng tuần hồn có 18 cột, nhóm A nhóm B Chọn A Câu 10 (TH): Phương pháp: Từ STT chu kì → Số lớp electron Từ STT nhóm A → Số e lớp ngồi Suy cấu hình electron ngun tử ngun tố Cách giải: Chu kì → X có lớp electron Nhóm VA → X có electron lớp nguyên tố s p ⟹ Cấu hình e nguyên tử X 1s22s22p63s23p3 Chọn C Câu 11 (TH): Phương pháp: - Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử giảm - Trong nhóm, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính ngun tử tăng Cách giải: Vì 7N, 8O, 9F nguyên tố thuộc chu kì nên bán kính nguyên tử 7N > 8O > 9F Lại có 7N 15P thuộc nhóm nên bán kính nguyên tử 15P > 7N Vậy bán kính nguyên tử 15P > 7N > 8O > 9F Chọn C Câu 12 (VD): Phương pháp: Dựa vào xu hướng biến đổi tính kim loại, tính phi kim nhóm chu kì T Dựa vào xu hướng biến đổi độ tính acid chu kì I N E Dựa vào thành phần tính acid, tính base, oxide cao chu kì T H Cách giải: O N (a) IE U (b) T A IL (c) https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ơn Thi Group (d) sai, chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính acid hydroxide có xu hướng tăng dần (e) Chọn D Câu 13 (VD): Phương pháp: Từ công thức hợp chất khí với H, suy vị trí R bảng tuần hồn Từ xác định công thức oxide cao Từ tỉ lệ khối lượng giữa R oxi oxide cao xác định nguyên tử khối R tên R Cách giải: Hợp chất khí với hydrogen nguyên tố R RH2 → R thuộc nhóm VIA → Cơng thức oxide cao RO3 Trong oxide cao nhất, tỉ lệ khối lượng giữa R oxi 2:3 nên ta có: R:(16.3) = 2:3 ⟹ R = 32 ⟹ R S (sulfur) Chọn A Câu 14 (VD): Phương pháp: Dựa vào thứ tự mức lượng lớp phân lớp Cách giải: Cấu hình electron nguyên tử ion 1s22s22p63s23p63d64s2 Chọn A Câu 15 (TH): Phương pháp: Dựa vào cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Cách giải: Mg: 1s22s22p63s2 ⟶ có xu hướng nhường 2e thành 1s22s22p6 (cấu hình electron Ne) Chọn A Câu 16 (NB): Phương pháp: Liên kết giữa kim loại điển hình phi kim điển hình liên kết ion T Cách giải: I N E Liên kết giữa K Cl liên kết ion T H Chọn C O N Câu 17 (NB): IE U Phương pháp: A IL Dựa vào khái niệm liên kết ion liên kết cộng hóa trị T Cách giải: https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group Những phân tử tạo kim loại điển hình ( thuộc nhóm IA, IIA, IIIA) phi kim điển hình ( nhóm VIA, VIIA) tạo thành liên kết ion Những phân tử tạo phi kim phi kim tạo thành liên kết cộng hóa trị Những chất tạo liên kết cộng hóa trị HCl, NH3, O2 Chọn D Câu 18 (TH): Phương pháp: Dựa vào cấu hình electron nguyên tử ⟶ xen phủ orbital Cách giải: +) Cấu hình electron H: 1s1 ⟹ nguyên tử H liên kết với nhờ xen phủ orbital s-s +) Cấu hình electron Cl: [Ne]3s23p5 ⟹ nguyên tử Cl liên kết với nhờ xen phủ orbital p-p +) Cấu hình electron N: 1s22s22p3; cấu hình electron H: 1s1 ⟹ Nguyên tử N H liên kết với nhờ xen phủ s-p +) Cấu hình electron Cl: [Ne]3s23p5; cấu hình electron H: 1s1 ⟹ Nguyên tử Cl H liên kết với nhờ xen phủ s-p Chọn A Câu 19 (TH): Phương pháp: Tương tác van der Waals lớn dẫn đến nhiệt độ sơi nhiệt độ nóng chảy tăng Cách giải: Do Oxygen có khối lượng phân tử lớn nitrogen nên tương tác van der Waals giữa phân tử oxygen mạnh nitrogen, nên oxygen có nhiệt độ sơi lớn Oxygen lỏng sôi -1830C nitrogen lỏng sôi -195,80C Chọn D Câu 20 (VD): Phương pháp: Từ cấu hình electron ⟶ vị trí nguyên tố BTH Trong chu kì, theo chiều Z tăng, tính phi kim tăng dần Trong nhóm, theo chiều Z tăng, tính phi kim giảm dần T Cách giải: I N E Cấu hình electron A: 1s22s22p2 ⟶ số 5, chu kì 2, nhóm IIIA T H Cấu hình electron D: 1s22s22p5 ⟶ số 9, chu kì 2, nhóm VIIA O N Cấu hình electron E: 1s22s22p63s23p2 ⟶ số 14, chu kì 3, nhóm IVA IE U Cấu hình electron G: 1s22s22p63s23p5 ⟶ số 14, chu kì 3, nhóm VIIA T A IL Trong chu kì 2, ZA < ZD ⟹ A có tính phi kim yếu D https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group Trong chu kì 3, ZE < ZG ⟹ E có tính phi kim yếu G Trong nhóm VIIA, ZD < ZG ⟹ D có tính phi kim mạnh G ⟹ Thứ tự tính phi kim giảm dần D, A, G, E T A IL IE U O N T H I N E T Chọn B https://TaiLieuOnThi.Net ... tử Al = 27 = số p + số n Mà: số n = 14 ⟹ số p = 27 – 14 = 13 ⟹ số e = số p = 13 Chọn B Câu (VD): Phương pháp: Khối lượng nguyên tử = p + n Số hạt không mang điện n ⟹ p, e ⟹ Tổng số hạt mang điện... Cách giải: m 56 56 74 = → V1 mol Fe thực = D D D 100 I N 4 56 74 = π.r3 = 3,14 (1, 28.1 0-8 )3 → D = 7,8 g/cm3 = 7 ,8.1 06 g/m3 23 3 D 100 6, 02 .10 T H V1 nguyên tử = E T V1 mol Fe = O N Chọn B... BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM 1.B 11.C 2.C 12.D 3.B 13.A 4.B 14.A 5.A 15.A 6.D 16.C 7.D 17.D 8.D 18.A 9.A 19.D 10. C 20.B Câu (VD): Phương pháp: Từ khối lượng nguyên tử ⟹ số p ⟹ số e Cách giải:

Ngày đăng: 27/01/2023, 20:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan