1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số chỉ tiêu cấu trúc và hiệu quả kinh tế môi trường của rừng nông lâm kết hợp tại vùng ven hồ thủy điện tỉnh Hòa Bình

93 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số chỉ tiêu cấu trúc và hiệu quả kinh tế môi trường của rừng nông lâm kết hợp tại vùng ven hồ thủy điện tỉnh Hòa Bình(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số chỉ tiêu cấu trúc và hiệu quả kinh tế môi trường của rừng nông lâm kết hợp tại vùng ven hồ thủy điện tỉnh Hòa Bình(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số chỉ tiêu cấu trúc và hiệu quả kinh tế môi trường của rừng nông lâm kết hợp tại vùng ven hồ thủy điện tỉnh Hòa Bình(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số chỉ tiêu cấu trúc và hiệu quả kinh tế môi trường của rừng nông lâm kết hợp tại vùng ven hồ thủy điện tỉnh Hòa Bình(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số chỉ tiêu cấu trúc và hiệu quả kinh tế môi trường của rừng nông lâm kết hợp tại vùng ven hồ thủy điện tỉnh Hòa Bình(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số chỉ tiêu cấu trúc và hiệu quả kinh tế môi trường của rừng nông lâm kết hợp tại vùng ven hồ thủy điện tỉnh Hòa Bình(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số chỉ tiêu cấu trúc và hiệu quả kinh tế môi trường của rừng nông lâm kết hợp tại vùng ven hồ thủy điện tỉnh Hòa Bình(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số chỉ tiêu cấu trúc và hiệu quả kinh tế môi trường của rừng nông lâm kết hợp tại vùng ven hồ thủy điện tỉnh Hòa Bình(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số chỉ tiêu cấu trúc và hiệu quả kinh tế môi trường của rừng nông lâm kết hợp tại vùng ven hồ thủy điện tỉnh Hòa Bình(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số chỉ tiêu cấu trúc và hiệu quả kinh tế môi trường của rừng nông lâm kết hợp tại vùng ven hồ thủy điện tỉnh Hòa Bình(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số chỉ tiêu cấu trúc và hiệu quả kinh tế môi trường của rừng nông lâm kết hợp tại vùng ven hồ thủy điện tỉnh Hòa Bình(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số chỉ tiêu cấu trúc và hiệu quả kinh tế môi trường của rừng nông lâm kết hợp tại vùng ven hồ thủy điện tỉnh Hòa Bình(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số chỉ tiêu cấu trúc và hiệu quả kinh tế môi trường của rừng nông lâm kết hợp tại vùng ven hồ thủy điện tỉnh Hòa Bình(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số chỉ tiêu cấu trúc và hiệu quả kinh tế môi trường của rừng nông lâm kết hợp tại vùng ven hồ thủy điện tỉnh Hòa Bình(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số chỉ tiêu cấu trúc và hiệu quả kinh tế môi trường của rừng nông lâm kết hợp tại vùng ven hồ thủy điện tỉnh Hòa Bình(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số chỉ tiêu cấu trúc và hiệu quả kinh tế môi trường của rừng nông lâm kết hợp tại vùng ven hồ thủy điện tỉnh Hòa Bình(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số chỉ tiêu cấu trúc và hiệu quả kinh tế môi trường của rừng nông lâm kết hợp tại vùng ven hồ thủy điện tỉnh Hòa Bình

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Canh tác nông lâm kết hợp (NLKH) hướng có triển vọng trung du vùng núi Việt Nam, nhằm giải nhu cầu lâm sản bảo vệ môi trường sinh thái So với số dạng rừng khác, rừng NLKH có ưu điểm trội hệ sinh thái (HST) rừng, cung cấp nguồn sống cho người dân với thời gian cho thu nhập nhanh sớm Vì vậy, phát triển rừng NLKH trở thành xu phương thức sử dụng đất ý nhiều Tuy nhiên, hiệu kinh tế - môi trường (KT – MT) rừng NLKH khác phụ thuộc chặt chẽ vào cấu trúc loại rừng Việc nghiên cứu đồng thời ba tiêu cấu trúc, kinh tế mơi trường khơng có ý nghĩa đánh giá trạng rừng mà giúp cho việc cải thiện cấu trúc, thơng qua đạt mục tiêu kinh tế môi trường Mặc dù vậy, vùng ven hồ thủy điện tỉnh Hịa Bình cịn thiếu nghiên cứu vấn đề nêu Hạn chế làm cho nhiều khu rừng NLKH chưa phát huy tốt chức kinh tế phịng hộ, tính ổn định rừng NLKH chưa cao Để góp phần giải vấn đề xúc nêu trên, Đề tài: “Nghiên cứu số tiêu cấu trúc hiệu kinh tế - môi trường rừng nông lâm kết hợp vùng ven hồ thủy điện tỉnh Hịa Bình” thực Phương hướng Đề tài là: đánh giá cấu trúc rừng NLKH, xác định số tiêu phản ánh hiệu kinh tế môi trường loại rừng Tiếp theo đề xuất mô hình cấu trúc rừng hợp lý giải pháp kỹ thuật, kinh tế - xã hội (KT – XH) nhằm nâng cao hiệu kinh tế môi trường rừng Vì hạn chế thời gian kinh phí, Đề tài thực hai xã thuộc vùng ven hồ thủy điện tỉnh Hịa Bình xã Thung Nai – huyện Cao Phong xã Vầy Nưa - huyện Đà Bắc, tỉnh Hồ Bình, với tập trung vào bốn loại rừng NLKH phổ biến Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Một số quan điểm cấu trúc, hiệu KT - MT rừng NLKH (1) Quan điểm cấu trúc Bất kỳ kiểu rừng tập hợp loài lâm phần Mặc dù cịn có cách hiểu khác khái niệm lâm phần, thống coi phận gỗ lâm phần quan trọng Tập hợp rừng sinh trưởng phát triển điều kiện lập địa, hình thành mật độ, tàn che, tức tạo nên hoàn cảnh rừng, đơn vị sinh vật học hồn chỉnh Trong q trình vận động phát triển gỗ với chúng với hồn cảnh ln có mối quan hệ hữu Trong điều kiện xác định đó, liên hệ tạo nên quy luật gọi cấu trúc rừng Theo Bertram Hush (1971) [35]: “cấu trúc rừng đặt lồi kích thước chúng đơn vị diện tích rừng Nhìn nhận xếp rừng theo khơng gian thẳng đứng thấy cấu trúc tầng thứ lâm phần, xét theo không gian nằm ngang cấu trúc mật độ hay hình thái phân bố rừng lâm phần.” (2) Quan điểm hiệu kinh tế (HQKT) Hiệu mơ hình canh tác tổng lợi nhuận thu từ đơn vị diện tích đơn vị thời gian mơ hình canh tác Hiệu mơ hình canh tác thường xác định cách lấy tổng nguồn lợi thu trừ khoản chi phí cần thiết để thực hoạt động canh tác Theo phương pháp phân tích kinh tế động P.K.R.Nair (1993) [44], HQKT phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh doanh Mục tiêu sản xuất đáp ứng nhu cầu ngày tăng vật chất tinh thần toàn xã hội, nguồn lực sản xuất xã hội ngày trở lên khan Việc nâng cao HQKT đòi hỏi khách quan sản xuất xã hội (3) Quan điểm hiệu môi trường (HQMT) Theo G Fiebiger (1993) [38], HQMT khả HST hay loại hình canh tác việc cải thiện mơi trường sinh thái, như: mơi trường khơng khí, đất, nước, v.v… (4) Quan điểm rừng NLKH Thuật ngữ rừng NLKH xuất khoảng 10 năm trở lại đây, sau thuật ngữ NLKH nhận thức rõ phổ biến Theo FAO (1996) [37]: “NLKH tên gọi chung cho hệ thống kỹ thuật sử dụng đất, thân gỗ sống lâu năm (cây gỗ, bụi, thuộc họ cau dừa, tre nứa) kết hợp cách có tính tốn đơn vị kinh doanh với loài thân thảo chăn ni Sự kết hợp tiến hành đồng thời mặt không gian thời gian Trong hệ thống NLKH, hai yếu tố sinh thái học kinh tế tác động qua lại lẫn với phận hợp thành nên hệ thống ” Theo FAO (1998): “rừng NLKH (Agroforest) rừng trồng nông nghiệp với tương tác qua lại thành phần nông nghiệp lâm nghiệp bối cảnh quản lý tài nguyên thiên nhiên” 1.1.2 Thành nghiên cứu (1) Nghiên cứu cấu trúc Cấu trúc rừng hình thức biểu bên ngồi mối quan hệ qua lại bên thực vật rừng với chúng với môi trường sống Nghiên cứu cấu trúc rừng để biết mối quan hệ sinh thái bên quần xã, từ có sở đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp Trong nghiên cứu cấu trúc rừng, người ta chia thành ba dạng cấu trúc: cấu trúc sinh thái, cấu trúc không gian cấu trúc thời gian Cấu trúc lớp thảm thực vật kết trình chọn lọc tự nhiên, sản phẩm trình đấu tranh sinh tồn thực vật với thực vật thực vật với hoàn cảnh sống Trên quan điểm sinh thái cấu trúc rừng hình thức bên ngồi phản ánh nội dung bên HST rừng a) Về sở sinh thái cấu trúc rừng Vấn đề sở sinh thái học nói chung sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa nói riêng Baur G.N (1964) [2] nghiên cứu Trong đó, tác giả tập trung vào việc nghiên cứu nhân tố cấu trúc rừng, kiểu xử lý mặt lâm sinh áp dụng cho rừng mưa tự nhiên Từ đó, tác giả đưa tổng kết phong phú nguyên lý tác động xử lý lâm sinh nhằm đem lại rừng tuổi, rừng không tuổi phương thức xử lý, cải thiện rừng mưa Đến năm 1965, Catinot R [3] nghiên cứu cấu trúc hình thái rừng thơng qua việc biểu diễn phẫu đồ rừng, nghiên cứu nhân tố cấu trúc sinh thái thông qua việc mô tả phân loại theo khái niệm dạng sống, tầng phiến,v.v… Đến năm 1971, Odum E.P [20] hoàn chỉnh học thuyết HST sở thuật ngữ HST (ecosystem) Tansley A.P, năm 1935 Khái niệm HST làm sáng tỏ sở để nghiên cứu nhân tố cấu trúc quan điểm sinh thái học b) Về mơ tả hình thái cấu trúc rừng Kraft (1884), lần đưa hệ thống phân cấp rừng Ông chia rừng lâm phần thành cấp dựa vào khả sinh trưởng, kích thước chất lượng rừng Phân cấp Kraft phản ánh tình hình phân hố rừng, tiêu chuẩn phân cấp rõ ràng, đơn giản dễ áp dụng phù hợp với rừng loài tuổi Việc phân cấp rừng cho rừng hỗn loài nhiệt đới tự nhiên vấn đề phức tạp, chưa có tác giả đưa phương án phân cấp rừng cho rừng nhiệt đới tự nhiên mà chấp nhận rộng rãi Sampion Gripfit (1948), nghiên cứu rừng tự nhiên Ấn Độ rừng ẩm nhiệt đới Tây Phi có kiến nghị phân cấp rừng thành cấp dựa vào kích thước chất lượng rừng (dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 1996) [30] Khi nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên nhiệt đới, nhiều tác giả có ý kiến khác việc xác định tầng thứ, có ý kiến cho rằng, kiểu rừng có tầng gỗ mà Richard P.W (1952) [27] phân rừng Nigeria thành sáu tầng với giới hạn chiều cao ÷ 12 m, 12 ÷ 18 m, 18 ÷ 24 m, 24 ÷ 30 m, 30 ÷ 36 m, 36 ÷ 42 m, thực chất lớp chiều cao Odum E.P (1971) [20] nghi ngờ phân tầng rừng rậm nơi có độ cao 600m Puecto-Rico cho khơng có phân tầng khối tán tầng riêng biệt Như vậy, hầu hết tác giả nghiên cứu tầng thứ thường đưa nhận xét mang tính định tính, việc phân chia tầng thứ theo chiều cao mang tính giới nên chưa phản ánh phân tầng phức tạp rừng tự nhiên nhiệt đới Tóm lại, giới cơng trình nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nói chung rừng nhiệt đới nói riêng phong phú, đa dạng, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu đem lại hiệu cao kinh doanh rừng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng NLKH phục vụ cho công tác phịng hộ vùng hồ cịn (2) Nghiên cứu HQKT HQKT tiêu quan trọng, mục tiêu hoạt động canh tác Tuy nhiên, việc xác định xác HQKT không đơn giản, điều kiện thí nghiệm HQKT biến động, phụ thuộc vào nhiều nhân tố khách quan như: biến động giá vật tư, thiết bị yếu tố chi phí đầu vào biến động thị trường sản phẩm bán v.v… Còn điều kiện thực tế sản xuất nhân tố ảnh hưởng trên, HQKT phụ thuộc vào biến động điều kiện thời tiết năm, trình độ kỹ thuật người dân, mức độ tác động thiên tai v.v… Cho nên để đánh giá HQKT người ta đưa nhiều phương pháp khác nhau, từ điều tra thu thập thơng tin đến xử lý, phân tích đánh giá hiệu Về phương pháp điều tra: vào cuối thập kỷ 80, tổ chức lương thực giới đề xuất phương pháp đánh giá nhanh nông thôn - RRA (Rapid Rural Appraisal) phương pháp đánh giá nhanh nông thơn có tham gia ngườidân – PRA (Particypatory Rural Appraisal) (Teunchai Lahkaviwattanakul ChunkLai, 1994) Theo phương pháp này, HQKT phương thức canh tác xác định sở phân tích thơng tin người dân tự điền vào phiếu thăm dò in sẵn Phương pháp thường cho kết nhanh chóng, phản ánh đầy đủ quan tâm cộng đồng Tuy nhiên, thông tin thu thường tản mạn, phụ thuộc nhiều vào đánh giá chủ quan người dân Vì vậy, cần phải có tiếp cận khéo léo, để người dân tự nguyện cung cấp thông tin xác Năm 1987 hội nghị quốc tế RRA tổ chức trường đại học Khonken (Thailand), hội nghị thảo luận để thống phương pháp luận RRA phân tích đánh giá dự án nơng lâm nghiệp (NLN) Tiếp theo PRA bổ sung phát triển rộng rãi, khẳng định vai trị cơng cụ để đánh giá dự án Trong thời gian Gilmour (1990) [39] tổng kết phương pháp tiếp cận lấy nông dân làm trung tâm (People centred Appraisal) Đây sở PRA Trung đơng Bắc Phi để đánh giá dự án lâm nghiệp thừa kế kinh nghiệm J.Theis H.M.Grady (1992), A.Palinswang (1992) Mặc dù chưa có phương pháp thích hợp để thay RRA PRA, phải nói phương pháp cịn có hạn chế định khơng có khả đánh giá chất vấn đề kỹ thuật R.Rhoader (1992) [47] vận dụng phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia người dân PRA để xây dựng phương pháp “từ nông dân trở lại với nông dân” Phương pháp tỏ có nhiều ưu điểm, thông tin kiểm tra chéo nhiều lần qua đánh giá lẫn người dân Nair (1993) [44] hồn thiện phương pháp “từ nơng dân trở lại với nông dân” để quản lý sử dụng đất Bằng công cụ PRA, kết hợp với phương pháp thống kê phân tích, W.Laquidon H.R.Watson (1987) [42] đưa kết luận nông dân mô hình canh tác đất dốc (SALT) vùng Mindanao (Phillipine) Gần W.Rolla (1994) [48] đề xuất phương pháp đánh giá tác động kinh tế xã hội môi trường Phillipine Nguyên lý phương pháp sử dụng phương pháp phân tích đa diện Nikamp (1987) [46] Phương pháp cho phép đánh giá hiệu tổng hợp tiêu kinh tế, xã hội sinh thái hệ canh tác Tuy nhiên, phương pháp có hạn chế định Khi kết hợp tiêu với tiêu tổng hợp chung xảy tượng tiêu thứ yếu lấn át tiêu quan trọng tiêu đưa vào tham gia tính tốn khơng đồng (3) Nghiên cứu HQMT HQMT mà rừng NLKH mang lại thể nhiều mặt, là: khả giữ nước, bảo vệ đất chống xói mịn v.v…Những vấn đề nhiều tác giả nghiên cứu a) Khả giữ nước đất rừng Nước thấm vào đất chiếm lĩnh khoảng hổng khơng khí đất, sau chuyển động xuống phía hướng mạch nước ngầm Lượng nước ảnh hưởng trọng lực chảy xuống phía nước trọng lực Một số dạng nước khác giữ lại đất ảnh hưởng lượng bề mặt đất ảnh hưởng lực mao quản Đó dạng nước hấp phụ chặt, hấp phụ hờ, nước mao quản Theo Rode Koloskốp, độ trữ ẩm hấp phụ cực đại lượng nước lớn mà đất giữ lại nhờ lực hấp phụ, nói cách khác lượng nước lớn nước liên kết chặt Theo Lêbêđev, độ trữ ẩm phân tử cực đại lượng nước lớn giữ lại đất nhờ lực phân tử bao gồm nước hút ẩm không khí cực đại nước màng Theo Rơđe (1952,1963,1969), Rơzơp (1936), Astapôp (1943), Katriski (1970) độ trữ ẩm cực đại lượng nước lớn mà đất giữ lại sau nước trọng lực rút chảy tượng dâng mao quản từ mạch nước ngầm lên Nghiên cứu khả giữ nước đất rừng, Trung Quốc thường dùng lượng nước bão hoà phi mao quản đất rừng để tính tốn, theo kết nghiên cứu, Hà Đông Ninh (1991) - dẫn theo Bùi Hiếu (2002) [13], đất rừng tàng trữ lượng nước 641-679 tấn/năm Trung tâm thực nghiệm Gunnarsholt giới thiệu cơng trình nghiên cứu chu kỳ tính tốn độ ẩm đất rừng dựa ngun tắc: tính tốn thể tích lớp bề mặt, phẫu đồ thể tích nước đất Nhìn chung nghiên cứu khả giữ nước đất tác giả đa dạng, bước đầu có kết định áp dụng vào thực tế NLN b) Khả bảo vệ đất chống xói mịn Cơng trình nghiên cứu xói mịn đất dịng chảy thực nhà bác học Volni người Đức thời kỳ 1877 đến 1885 (Hudson N, 1981[15]) Những thí nghiệm sử dụng để nghiên cứu ảnh hưởng nhiều nhân tố thực bì, loại đất, độ dốc mặt đất, lượng mưa tới dịng chảy xói mịn đất Trong cơng trình Volni nghiên cứu ảnh hưởng loại đất độ dốc mặt đất tới dịng chảy xói mịn đất Tuy nhiên, phần lớn kết luận chưa định lượng cách rõ ràng Bằng thí nghiệm phịng, Ellison (Hudson N, 1981 [15]) thấy loại đất khác có biểu khác pha xói mịn đất nước Ellison người phát vai trò lớp phủ thực vật việc hạn chế xói mịn đất vai trị quan trọng hạt mưa rơi xói mịn Phát Ellison mở phương hướng nghiên cứu xói mịn đất, làm thay đổi quan điểm nghiên cứu xói mịn khẳng định khả bảo vệ đất lớp thảm thực vật Nó mở phương hướng sử dụng cấu trúc thảm thực vật biện pháp chống xói mịn nhằm bảo vệ độ phì đất Các nghiên cứu xói mịn bắt đầu chuyển sang nghiên cứu định lượng, xác định chế xói mịn , tìm cơng thức tốn học để mơ q trình xói mịn Nhờ phương tiện đại người ta tiến hành nghiên cứu xói mịn khơng điều kiện tự nhiên mà điều kiện nhân tạo (mưa nhân tạo, độ dốc nhân tạo, độ che phủ nhân tạo) Các nhà nghiên cứu tiếng giai đoạn là: Ellison (Hudson N, 1981[15]), Wischmeier W.H, (1978) [50], Kirkby M.J Chorley (1967) [41]… Kết quan trọng nghiên cứu xói mịn khả bảo vệ đất giai đoạn xây dựng phương trình đất trường Đại học Tổng hợp Pardiu (Mỹ) vào cuối năm 1950 (Hudson N, 1981[15]) Sau phương trình W.H.Wischmeier hồn chỉnh dần (Wischmeier W.H, (1978) [50]) Phương trình đất làm sáng tỏ vai trị nhân tố ảnh hưởng tới xói mịn Nó cịn 10 có tác dụng định hướng cho nhiều nghiên cứu nhằm xác định quy luật xói mịn nghiên cứu mơ hình canh tác bền vững khu vực có điều kiện địa lý khác Tuy nhiên, sử dụng phương trình đất phổ dụng gặp phải khó khăn định địi hỏi phải có nghiên cứu bổ sung để điều chỉnh hệ số cho phù hợp với điều kiện địa lý, địa chất, thổ nhưỡng, tập quán canh tác đặc tính trồng địa phương Kết nghiên cứu G Fiebiger (1993) [38] xác nhận rằng, nguy xói mịn đất tầng gỗ tăng lên giọt mưa tán rừng có kích thước lớn Những lồi có phiến to (như tếch – Techtona grandis) thường tạo giọt nước ngưng đọng với kích thước lớn, nên rơi từ tán cao xuống có sức cơng phá bề mặt đất lớn so với sức công phá giọt mưa tự nhiên đất trống Loài Albizzia falcatarica với tầng tán cao 20 m so với mặt đất, tạo giọt mưa có lượng gây xói mịn 102% so với lượng giọt mưa nơi trống Loài Anthocephalus chinensis với phiến to tầng tán cao 10 m, lại tạo nên hạt nước mưa có lượng gây xói mịn 147% so với lượng hạt mưa rơi tự nhiên (G Fiebiger, 1993 [38]) Vì vậy, tiêu chí chọn loại trồng rừng phòng hộ đầu nguồn vùng nhiệt đới chọn có tán dày rậm phiến phải nhỏ, nhỏ tốt Những nghiên cứu khác cho thấy rằng: bui, thảm tươi vật rơi rụng có vai trị lớn việc hạn chế xói mịn đất Nếu chúng bị phá trụi bị lấy khỏi đất rừng tác dụng hạn chế xói mịn đất rừng giảm FAO (1994a, 1994b) [8], [9] tổng kết nhiều tài liệu nghiên cứu xói mịn đất loại rừng kiểu sử dụng đất khác rằng, q trình tích lũy sinh khối chế sinh vật học chủ yếu để khống chế xói mịn đất Ở Trung Quốc, lĩnh vực nghiên cứu hiệu nuôi dưỡng nguồn nước, bảo vệ đất rừng phòng hộ đề cập nhiều ảnh hưởng tán rừng động mưa góc độ lượng (Dư Tân Hiểu, 1991 [53]); phân 79 Nhận xét: số loài lâm nghiệp khu vực nhóm tre nứa có triển vọng (nứa, luồng, giang, vầu), nhóm thứ hai song mây (mây nếp), nhóm thứ ba dược liệu (sa nhân, hà thủ ô đỏ, củ ba mươi) thứ tư nhóm thực vật thân gỗ đa tác dụng (trám trắng) Căn vào kết đánh giá hiệu tổng hợp LHCT, thấy loại hình Keo + Sắn + Ngơ cho hiệu cao Tuy nhiên, chưa đủ loại hình thành phần lồi chưa phải nhiều, sản phẩm cung cấp cho người dân Vì vậy, cần phải bổ sung thêm thành phần loài cho phù hợp Dựa số liệu thu bảng đánh giá hiệu tổng hợp, bảng phân tích đa tiêu chuẩn, đặc thù rừng NLKH kinh nghiệm gây trồng, phát triển rừng NLKH khu vực, loài trồng giới thiệu để đưa vào rừng NLKH: *Cây nông nghiệp: - Sắn - Ngô *Cây lâm nghiệp: - Keo - Quế - Trám trắng - Sa nhân 4.5.1 Cấu trúc hình thái Theo quan điểm Thái Văn Trừng: “thảm thực vật gương phản chiếu cách trung thành nhất, tổng hợp điều kiện hồn cảnh tự nhiên, thơng qua sinh vật để hình thành quần thể thực vật rừng” [32], việc xây dựng rừng NLKH mong đợi trước hết cần phải quán triệt quan điểm lịch sử, quan điểm địa lý quan điểm sinh thái học Căn vào đề xuất yêu cầu cấu trúc lớp thảm thực vật đảm bảo khả phòng hộ đầu nguồn vùng hồ Hồ Bình Phạm Văn Điển (2006) Theo đề xuất này, tác giả vào độ dốc mặt đất độ xốp tầng đất mặt để định yêu cầu tổng độ tàn che với độ che phủ lớp thảm thực vật giữ nước Có thể trích dẫn sau, bảng 4-15: 80 Bảng 4-15: Cấu trúc lớp thảm thực vật đáp ứng yêu cầu phòng hộ nguồn nước vùng phịng hộ hồ thuỷ điện tỉnh Hồ Bình S(độ) K (GT+CP+TM) % 10 15 20 25 30 35 40 0,050 25,0 50,0 75,0 100,0 125,0 150,0 175,0 200,0 0,055 0,060 27,5 30,0 55,0 60,0 82,5 90,0 110,0 120,0 137,5 150,0 165,0 180,0 192,5 210,0 220,0 240,0 0,065 0,070 32,5 35,0 65,0 70,0 97,5 105,0 130,0 140,0 162,5 175,0 195,0 210,0 227,5 245,0 260,0 280,0 0,075 37,5 75,0 112,5 150,0 187,5 225,0 262,5 300,0, 0,080 0,085 40,0 42,5 80,0 85,0 120,0 127,5 160,0 170,0 200,0 212,5 240,0 255,0 280,0 297,5 320,0 340,0 0,090 45,0 90,0 135,0 180,0 225,0 270,0 315,0 360,0 0,095 47,5 95,0 142,5 190,0 237,5 285,0 332,5 380,0 0,100 50,0 100,0 150,0 200,0 250,0 300,0 350,0 400,0 0,105 52,5 105,0 157,5 210,0 262,5 315,0 367,5 420,0 0,110 55,0 110,0 165,0 220,0 275,0 330,0 385,0 440,0 0,115 57,5 115,0 172,5 230,0 287,5 345,0 402,5 460,0 0,120 60,0 120,0 180,0 240,0 300,0 360,0 420,0 480,0 0,125 62,5 125,0 187,5 250,0 312,5 375,0 437,5 500,0 0,130 65,0 130,0 195,0 260,0 325,0 390,0 455,0 520,0 0,135 67,5 135,0 202,5 270,0 337,5 405,0 472,5 540,0 0,140 70,0 140,0 210,0 280,0 350,0 420,0 490,0 560,0 0,145 72,5 145,0 217,5 290,0 362,5 435,0 507,5 580,0 0,150 75,0 150,0 225,0 300,0 375,0 450,0 525,0 600,0 0,155 77,5 155,0 232,5 310,0 387,5 465,0 542,5 620,0 0,160 80,0 160,0 240,0 320,0 400,0 480,0 560,0 640,0 0,165 82,5 165,0 247,5 330,0 412,5 495,0 577,5 660,0 0,170 85,0 170,0 255,0 340,0 425,0 510,0 595,0 680,0 0,175 87,5 175,0 262,5 350,0 437,5 525,0 612,5 700,0 0,180 90,0 180,0 270,0 360,0 450,0 540,0 630,0 720,0 0,185 92,5 185,0 277,5 370,0 462,5 555,0 647,5 740,0 0,190 95,0 190,0 285,0 380,0 475,0 570,0 665,0 760,0 0,195 97,5 195,0 292,5 390,0 487,5 585,0 682,5 780,0 0,200 100,0 200,0 300,0 400,0 500,0 600,0 700,0 800,0 Nguồn: Phạm Văn Điển (2006) 81 Từ bảng rút số nhận xét sau: - Để đảm bảo khả nuôi dưỡng nguồn nước rừng với trị số hệ số xói mịn đất độ dốc mặt đất, cần tỷ lệ độ giao tán tầng cao, độ che phủ bụi thảm tươi độ che phủ vật rơi rụng định - Trong trường hợp nào, độ dốc > 50 cần có lớp phủ bụi thảm tươi để đảm bảo khả phòng hộ nguồn nước Như vậy, để phòng hộ nguồn nước khơng nên dọn hay loại bỏ hoàn toàn bụi thảm tươi sườn dốc Tỷ lệ che phủ cần thiết lớp bụi thảm tươi điều kiện độ dốc 50 khơng 25% - Như vậy, đất có độ dốc  250 hệ số xói mịn đất  0,15 u cầu (GT+CP+TM) phải có giá trị  375% Vì vậy, xây dựng cấu trúc cho mơ hình rừng NLKH u cầu GT+CP+TM phải đạt tối thiểu 375% Để có sở đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động tới loại hình rừng NLKH KVNC, cần thiết phải xây dựng bảng so sánh cấu trúc cấu trúc mong đợi tiêu cần quan tâm.Vận dụng bảng trên, Đề tài xác định yêu cầu tổng độ giao tán, độ che phủ thảm mục loại hình rừng NLKH mong đợi bảng 4-16: Bảng 4-16: Yêu cầu tổng độ giao tán, độ che phủ thảm mục loại rừng NLKH mong đợi Loại rừng NLKH KTT + N KTT + S BĐT + LN KTT + S + N S (độ) 40 25 30 25 K (GT+CP+TM) (GT+CP+TM) (%) (%) mong đợi 0,18 265,0 720,0 0,15 357,0 375,0 0,19 127,0 570,0 0,15 239,0 375,0 (Nguồn: số liệu điều tra trường, 2010) 82 Nhận xét: so với bảng 4-15 GT+CP+TM bốn loại hình chưa đạt yêu cầu Để đạt cấu trúc mong đợi, đường tốt trì rừng hỗn giao địa với cấu trúc cầu kỳ, phức tạp nhiều tầng thông qua loạt bước gây trồng bảo vệ rừng cách nghiêm ngặt Như phân tích trên, loại hình Keo + Sắn + Ngơ có hiệu tổng hợp cao bốn loại rừng có tồn vùng hồ Hiện tại, Sắn bố trí trồng xen Keo năm đầu với mục đích “lấy ngắn ni dài” Bằng cách này, sau 3÷4 năm, rừng Keo khép tán lượng ánh sáng lọt xuống tán rừng khơng đủ Sắn (lồi ưa sáng) khơng thể tiếp tục trồng xen nữa, người dân ngừng trồng nơng nghiệp cịn có lâm nghiệp tồn diện tích Do đó, hạn chế việc xếp loại hình tỏ không phù hợp với mục tiêu người dân nâng cao hệ số sử dụng đất mục tiêu phòng hộ phần bị giảm phận lớp phủ thực vật Bên cạnh đó, việc trồng xen gây khó khăn cho việc chăm sóc thu hoạch cho người dân Do đó, cần thiết phải tác động vào mơ hình để mặt kế thừa ưu điểm vốn có khơng làm xáo trộn phương thức canh tác địa phương, mặt khác thơng qua làm tăng hiệu kinh tế môi trường, tạo thu nhập cho người dân Từ dẫn chứng Đề tài đề xuất mơ hình rừng NLKH có cấu trúc bảng 4-17 đây: Bảng 4-17: So sánh cấu trúc cấu trúc mong đợi loại rừng NLKH Chỉ tiêu Loại rừng có Thành phần lồi Keo tai tượng, Sắn, Ngơ GT+CP+TM (%) 239,0 Loại rừng mong đợi Keo tai tượng, Sắn, Ngô, Quế, Trám trắng Sa nhân 375,0 83 4.5.2 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu KT – MT rừng NLKH 4.5.2.1 Giải pháp điều chỉnh lớp thảm thực vật Để dẫn dắt rừng NLKH có đạt cấu trúc hợp lý trước tiên Đề tài tác động vào lớp phủ thực vật, cách: trồng rừng NLKH, nuôi dưỡng khai thác rừng NLKH - Trồng rừng NLKH Loại hình rừng NLKH mong đợi (được xác định bảng 4-17) bố trí sau: giai đoạn đầu Keo, Sắn Ngô trồng theo băng Chiều rộng băng Đỗ tương (Ngơ) Sắn từ ÷ 10 m, chiều rộng băng Keo từ 15 ÷ 20 m Khi Keo khép tán tiến hành trồng Quế Trám trắng tán theo phương thức hỗn giao theo đám Sau trồng Quế Trám trắng năm trồng tiếp Sa nhân vào tán rừng Có thể nói, loại hình rừng NLKH cung cấp sản phẩm đa dạng như: cung cấp gỗ, củi (Keo, Quế); lương thực thực phẩm (Sắn, Ngô) LSNG (Quế, Trám trắng, Sa nhân) Vì vậy, gọi loại hình sử dụng đất dốc tổng hợp, loại hình rừng cung cấp lương thực – thực phẩm đồng thời loại hình rừng NLKH cung cấp LSNG Việc phối trí trồng theo không gian thời gian thực theo phương pháp “cây che phủ” Keo đóng vai trị tiên phong cho việc chuyển hoá nương rẫy thành hệ canh tác NLKH Sơ đồ bố trí hình 4.6: 84 Keo Quế, Trám trắng Quế, Trám trắng Sắn Sắn Ngơ Ngơ Sa nhân Hình 4.6: Trồng xen Keo, Sắn, Ngô, Quế, Trám trắng Sa nhân theo băng dải - Nuôi dưỡng khai thác rừng NLKH Độ tàn che tầng cao yếu tố ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng loài thực vật sống tầng Trong giai đoạn đầu, Quế Trám trắng cần che bóng mức độ định, sau chúng loài ưa sáng Điều dẫn đến việc tỉa thưa Keo để xúc tiến sinh trưởng hai loại Do Quế ưa sáng từ tuổi trở Trám loài ưa sáng từ tuổi ÷ nên việc trồng Quế Trám trắng hỗn giao theo đám cần thiết để tránh việc Quế bị đào thải có chiều cao cực đại thấp Trám trắng 85 Sa nhân chịu bóng, sống tán rừng, nên Quế Trám trắng có khả tạo độ tàn che từ 0,5 trở lên loại bỏ hồn tồn tầng Keo Những tính dược q, giá trị Sa nhân đạt chế độ che bóng định (theo tài liệu từ 0,5 ÷ 0,6 trở lên) Vì vậy, cần trì điều tiết độ che bóng cần thiết cho phát triển loài Việc bảo vệ rừng với tính chất định hồn cảnh tiểu khí hậu, hồn cảnh thổ nhưỡng, mức độ ẩm ướt xem trì độ phì mơi trường cho sản xuất loài cho LSNG với suất cao ổn định Đây lý bảo vệ rừng phát triển LSNG xem giải pháp lồng ghép bảo tồn phát triển vùng NLKH Việc khai thác rừng NLKH bao gồm khai thác gỗ cho LSNG phải thực sở biểu 4-14 đề cập 4.5.2.2 Giải pháp tác động vào đất rừng - Bón phân Từ kết nghiên cứu canh tác nương rẫy cho thấy: tập quán canh tác thô sơ, đơn giản, không trọng đến thâm canh loại trồng đất dốc đặc biệt ngắn ngày trồng loài dẫn tới hậu tính chất lý, hố đất diễn biến theo chiều hướng bất lợi Độ phì đất canh tác bị suy giảm theo thời gian canh tác thể suất trồng giảm theo thời gian, việc đưa hệ canh tác NLKH trồng đất nương rẫy mà gặp khó khăn, đặc biệt nương rẫy cuối chu kỳ canh tác, hay trảng cỏ, nương bỏ hoá – chưa đủ thời gian phục hồi lại độ phì cho đất Giải pháp kỹ thuật cho vấn đề tăng cường sử dụng phân bón cho hệ NLKH đưa vào trồng, tận dụng phân xanh, phân vi sinh có sẵn để bón cho trồng sử dụng phân bón tổng hợp NPK Việc bón phân làm tăng độ phì cho đất, tạo điều kiện cho sinh trưởng đất bị thối hố Bên cạnh đó, 86 cịn giúp làm giảm xói mịn đất thơng qua việc tăng sinh khối trồng, tăng độ che phủ thực vật cho mặt đất trả lại tàn dư hữu cho đất Chúng ta khơng nên qn có tới 50% tăng suất quy mô giới kỷ qua nhờ phân bón hóa học (N.E.Borlaug, 1994) [Tạp chí lâm nghiệp 11/1994] Tuy nhiên, biện pháp bón phân NPK điều kiện thiếu vốn đầu tư ban đầu vùng hồ đưa đến việc kết hợp với giải pháp thứ hai rẻ tiền - Trồng phân xanh Theo Thái Phiên Nguyễn Tử Siêm (1994) [Tạp chí lâm nghiệp 11/1994] cho rằng: “hồn tồn phục hồi đất bị thoái hoá thay đổi cấu trồng đa dạng thay độc canh Việc đa canh dài ngày ngắn ngày theo phương thức NLKH, đưa đậu dài ngày phân xanh vào hệ thống trồng có ý nghĩa chiến lược việc nâng cao tuần hoàn chất hữu đất, làm sở cho cải tạo sử dụng đất lâu bền” Một giải pháp kỹ thuật mà Đề tài đưa để cải tạo đất vùng hồ trồng thêm băng phân xanh (cụ thể Keo dậu, Cốt khí, muồng hoa vàng, cỏ Stylo, v.v…) nhằm làm tăng lớp phủ thực vật, tăng hệ số thấm nước, kéo dài độ ẩm cho đất, cho trồng sau mùa mưa, đồng thời giải thêm nguồn phân bón chỗ nhằm nâng cao độ phì cho đất - Biện pháp giữ ẩm chống hạn cho đất Với địa hình dốc, độ ẩm khơng cao, bên cạnh mùa khơ khốc liệt kéo dài dẫn tới tình trạng bị chết thiếu nước Vì biện pháp giữ ẩm, chống hạn cho trồng tiến hành chuyển hoá điều cần thiết Bằng biện pháp canh tác hợp lý (hạn chế cuốc xới mùa khô, kết hợp với việc trồng băng phân xanh trình bày biện pháp che phủ gốc cỏ khơ, thân, cành, v.v…có thể giữ ẩm cho đất Giải pháp khắc phục nhược điểm vốn đầu tư ban đầu thấp 87 - Bảo vệ phát triển thực vật cho LSNG rừng NLKH Phần lớn thực vật cho LSNG (trong Đề tài cho LSNG Quế, Trám trắng Sa nhân) nhạy cảm với biến đổi độ ẩm đất khơng khí Vì vậy, cần trì đất có độ ẩm thích hợp để phát triển loài Tuy nhiên, qua trình điều tra cho thấy người dân địa phương có kinh nghiệm việc dẫn nước hệ thống ống tre từ khe suối sinh hoạt trồng lúa Vì vậy, sử dụng biện pháp để dẫn nước nơi có LSNG gây trồng Với phương pháp này, khơng góp phần nâng cao suất có mà cịn mở rộng diện tích LSNG theo mong muốn Có thể nói phương pháp thuận lợi lợi dụng sản phẩm sẵn có phụ hợp với KTBĐ người dân KVNC - Luân canh nông nghiệp rừng NLKH Qua tiến hành điều tra vấn người dân khu vực, Đề tài xác định sơ đồ luân canh nông nghiệp người dân vùng hồ Hồ Bình hình 4.7 đây: Lúa nương 2-3 năm Sắn Ngô 2-3 năm Rừng tự nhiên Bỏ hóa 5-8 năm Hình 4.7: Sơ đồ luân canh nương rẫy người dân vùng hồ Hồ Bình 88 Nhìn vào sơ đồ trên, LHCT Lúa nương thường trồng đất rừng thứ sinh nghèo kiệt, đất cịn tốt có lượng mùn cao Khi đất có chiều hướng thối hố, người dân tiến hành chuyển sang trồng Sắn trồng Ngô Rõ ràng ding dưỡng đất Lúa nương so với Sắn Ngô cao 4.5.2.3 Giải pháp tổ chức kỹ thuật công nghệ - Cần tổ chức nghiên cứu tham dự phát triển rừng NLKH, cần kết hợp hài hoà kiến thức đại với KTBĐ người dân địa phương Những nghiên cứu phải người dân thực giúp đỡ chuyên gia, nhà khoa học, cán PRA Những nghiên cứu cần hướng vào vấn đề sau: + Xây dựng mơ hình rừng NLKH trình diễn KVNC + Xác định động lực để lôi thu hút người dân cộng đồng địa phương tham gia vào trình phát triển LHCT NLKH - Lựa chọn xây dựng quy trình kỹ thuật cho lồi phát triển rừng NLKH mong đợi + Quy định nguyên tắc, đối tượng, phạm vi điều kiện áp dụng việc phát triển LSNG rừng phòng hộ thuỷ điện Hồ Bình + Đưa quy phạm, quy trình kỹ thuật cho giải pháp phát triển LSNG khu vực phòng hộ đầu nguồn + Đưa quy phạm chăm sóc, bảo vệ rừng phịng hộ quy phạm, quy trình kỹ thuật khai thác, thu hái, chế biến, bảo quản LSNG - Khuyến khích, thúc đẩy hoạt động nhằm lan rộng mơ hình + Cần có theo dõi đánh giá cách tổng hợp mặt mơ hình rừng NLKH mong đợi, từ rút học kinh nghiệm áp dụng cho địa phương khác có điều kiện tương tự 89 + Xây dựng mơ hình trình diễn, tăng cường thăm quan, học hỏi lẫn HGĐ, người dân với KVNC khu vực lân cận Tuy nhiên, để biện pháp kỹ thuật đề thực KVNC chấp nhận, bỏ qua điều kiện KT - XH địa phương Như áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh cần phải xem xét đến khả đầu tư vốn, khả nhân lực trình độ hiểu biết kỹ thuật lâm sinh, kỹ thuật canh tác truyền thống người dân, khả tiếp nhận tiến khoa học kỹ thuật KTBĐ có ý nghĩa quan trọng việc triển khai biện pháp tác động vào rừng Công tác bảo vệ phát triển tài ngun mang tính chất tổng hợp, ngồi giải pháp tuý kỹ thuật phải tiến hành đồng giải pháp KT -XH Ở KVNC, phần lớn diện tích rừng trải qua tác động người tiến hành như: chặt phá, khai thác, đốt nương làm rẫy v.v gây ảnh hưởng lớn đến sức sản xuất tính ổn định rừng Những ảnh hưởng tiêu cực đến HST rừng khu vực thời gian qua chủ yếu đời sống người dân cịn nghèo – thách thức cơng tác quản lý bảo vệ rừng địa phương Người dân phát nương làm rẫy, nhằm tăng thêm nguồn lương thực, thực phẩm cho gia đình Vấn đề thiếu gỗ, thiếu chất đốt hộ gia đình địa phương vùng lân cận dẫn đến nạn khai thác, đất đai khô cằn, thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt nên ảnh hưởng đến đời sống người dân v.v Vì vậy, để thực thành công biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng nhằm phục hồi phát triển rừng NLKH thiết phải tiến hành đồng thời giải pháp mang tính KT - XH, đặc biệt việc tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng rừng đời sống xã hội 90 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Một số tiêu biểu thị cấu trúc rừng NLKH Qua điều tra kết hợp với việc vấn người dân KVNC, Đề tài thu bốn loại rừng NLKH là: - Keo tai tượng + Ngơ - Keo tai tượng + Sắn - Bạch đàn trắng + Lúa nương - Keo tai tượng + Sắn + Ngô Một số nhân tố cấu trúc hình thái: - Loại hình Keo tai tượng + Ngô: chiều cao tầng cao 11,4 m; mật độ trồng Keo tai tượng 1800 cây/ha; mật độ Ngô 16400 cây/ha; tàn che đạt 69%; GT+CP+TM đạt 265% - Loại hình Keo tai tượng + Sắn: chiều cao tầng cao 9,5 m; mật độ trồng Keo tai tượng 1800 cây/ha; mật độ Sắn 6000 cây/ha; tàn che đạt 71%; GT+CP+TM đạt 357% - Loại hình Bạch đàn trắng + Lúa nương: chiều cao tầng cao 11,0 m; mật độ trồng Bạch đàn trắng 1800 cây/ha; mật độ Lúa nương 39600 khóm/ha; tàn che đạt 67%; GT+CP+TM đạt 127% - Loại hình Keo tai tượng + Sắn + Ngô: chiều cao tầng cao 14,5 m; mật độ Keo tai tượng 1800 cây/ha; mật độ Sắn 6000 cây/ha; mật độ Ngô 16400 cây/ha; tàn che đạt 76%; GT+CP+TM đạt 239% 91 5.1.2 Một số tiêu biểu thị HQKT rừng NLKH Trong bốn loại rừng NLKH chúng tơi nhận thấy loại hình Keo tai tượng + Sắn + Ngô cho HQKT cao nhất, tiếp đến loại hình Keo tai tượng + Sắn, thứ ba loại hình Keo tai tượng + Ngơ cuối loại hình Bạch đàn trắng + Lúa nương 5.1.3 Một số tiêu biểu thị HQMT rừng NLKH - Lượng nước chứa hữu hiệu đất bốn loại hình rừng có khác Trước tiên loại hình Bạch đàn trắng + Lúa nương có khả giữ nước cao (160,7 mm), tiếp đến loại hình Keo tai tượng + Sắn+ Ngơ (145,5 mm), thứ ba loại hình Keo tai tượng + Ngơ (141,8 mm) cuối loại hình Keo tai tượng + Sắn (136,7 mm) - Khả bảo vệ đất khỏi xói mịn loại hình Keo tai tượng + Sắn + Ngô tốt (A=17,3299 tấn/ha/năm), tiếp đến loại hình Keo tai tượng + Sắn (A=17,6613 tấn/ha/năm), thứ ba loại hình Keo tai tượng + Ngô (A=28,8468 tấn/ha/năm) cuối loại hình Bạch đàn trắng + Lúa nương khả bảo vệ đất thấp (A=44,0600 tấn/ha/năm) 5.1.4 Hiệu tổng hợp loại rừng NLKH Qua bảng số hiệu tổng hợp loại rừng NLKH (bảng 4-13), có khác hiệu tổng hợp loại rừng NLKH Kết nghiên cứu khẳng định rằng, vùng hồ Hịa Bình loại hình Keo + Sắn + Ngơ cho hiệu KT - MT cao 5.1.5 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu KT – MT rừng NLKH - Đề xuất cấu trúc hợp lý theo hướng nâng cao hiệu KT - MT Căn vào mối liên hệ cấu trúc có rừng NLKH với hiệu KT - MT, đồng thời vào mức độ yêu cầu hiệu KT - MT 92 cần có Đề tài đề xuất mơ hình có cấu trúc sinh thái bao gồm: Keo, Sắn, Ngô, Quế, Trám trắng Sa nhân Cấu trúc hình thái bao gồm GT+CP+TM = 375% Cấu trúc đề xuất sở kế thừa cải tiến mơ hình dự tuyển Quan điểm kinh tế sinh thái việc đề xuất cấu trúc mơ hình rừng NLKH mong đợi thể việc lựa chọn lồi có giá trị kinh tế cao để đưa vào trồng loại hình, với cách bố trí trồng loại hình đảm bảo chức kinh tế phịng hộ Vì vậy, loại hình rừng NLKH xây dựng mang tính chất loại hình rừng phòng hộ - kinh tế tổng hợp - Đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu KT – MT rừng NLKH Đề tài việc nghiên cứu đề xuất cấu trúc hợp lý cho loại hình rừng NLKH mong đợi cho khu vực Trong bốn loại rừng NLKH địa bàn nghiên cứu loại hình Keo tai tượng + Sắn + Ngơ tỏ có hiệu cao nhất, nhiên thực trạng có loại hình tỏ có nhược điểm chưa nâng cao hệ số sử dụng đất Sự bố trí trồng diện tích chưa thật phù hợp, chưa phát huy hết hiệu loại hình mang lại Chính vậy, giải pháp kỹ thuật mà Đề tài đưa việc bố trí trồng theo dải nhằm tạo ánh sáng thích hợp cho Sắn trồng suốt chu kỳ kinh doanh rừng Đồng thời Đề tài nghiên cứu đề xuất số lồi địa, có giá trị kinh tế cao cho loại rừng NLKH mong đợi theo hướng phát huy khả phòng hộ Để tác động cho việc đề xuất cấu trúc hợp lý theo hướng nâng cao hiệu KT - MT Đề tài đưa số giải pháp kỹ thuật tác động bao gồm: giải pháp điều chỉnh lớp thảm thực vật (trồng rừng NLKH, nuôi dưỡng khai thác rừng NLKH); giải pháp tác động vào đất rừng (bón phân NPK, trồng phân xanh); giải pháp tổ chức kỹ thuật công nghệ 93 5.2 Tồn Sau số tồn chủ yếu Đề tài: - Số lượng mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn - Do thời gian nghiên cứu có hạn nên chưa sâu vào nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố chủ yếu đến kỹ thuật xây dựng cấu trúc hợp lý cho rừng NLKH - Chưa đưa nhiều cấu trúc hợp lý để áp dụng vào địa bàn nghiên cứu 5.3 Kiến nghị - Các mơ hình rừng NLKH xây dựng cần thử nghiệm áp dụng vào thực tế xã Thung Nai, huyện Cao Phong xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình - Cần vào mục đích, chiến lược điều kiện kinh doanh để xác định loài ưu tiên cần đưa vào mơ hình rừng NLKH sở cấu trúc hợp lý rừng - Cần có hỗ trợ cán khuyến nông, khuyến lâm sở người dân cộng đồng để áp dụng thực ý tưởng đề tài - Cần tiếp tục nghiên cứu để xác định mức cao cấu trúc hợp lý cho rừng NLKH để nâng cao hiệu kinh tế môi trường rừng NLKH ... triển rừng có đạt cấu trúc hợp lý Tồn q trình nghiên cứu Đề tài thực theo sơ đồ sau: 29 Chỉ tiêu cấu trúc: Chỉ tiêu kinh tế: Chỉ tiêu môi trường: - Thành phần lồi -+ Chi Chiphí phí - Một số tiêu. .. Bắt đầu từ việc nghiên cứu tiêu như: cấu trúc, kinh tế mơi trường rừng NLKH Sau đề xuất cấu trúc hợp lý cho rừng NLKH theo hướng nâng cao hiệu kinh tế môi trường Đồng thời đề xuất số giải pháp kỹ... đầu nghiên cứu cấu trúc rừng NLKH đề xuất mơ hình cấu trúc hợp lý (bao gồm lâm nghiệp nông nghiệp) theo hướng nâng cao hiệu KT – MT (2) Nghiên cứu HQKT Ở Việt Nam đánh giá hiệu kinh tế - môi trường

Ngày đăng: 27/01/2023, 08:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w