(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của sâu bệnh hại cây cảnh làm cơ sở đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp tại trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của sâu bệnh hại cây cảnh làm cơ sở đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp tại trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của sâu bệnh hại cây cảnh làm cơ sở đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp tại trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của sâu bệnh hại cây cảnh làm cơ sở đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp tại trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của sâu bệnh hại cây cảnh làm cơ sở đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp tại trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của sâu bệnh hại cây cảnh làm cơ sở đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp tại trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của sâu bệnh hại cây cảnh làm cơ sở đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp tại trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của sâu bệnh hại cây cảnh làm cơ sở đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp tại trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của sâu bệnh hại cây cảnh làm cơ sở đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp tại trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của sâu bệnh hại cây cảnh làm cơ sở đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp tại trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của sâu bệnh hại cây cảnh làm cơ sở đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp tại trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của sâu bệnh hại cây cảnh làm cơ sở đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp tại trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của sâu bệnh hại cây cảnh làm cơ sở đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp tại trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của sâu bệnh hại cây cảnh làm cơ sở đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp tại trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của sâu bệnh hại cây cảnh làm cơ sở đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp tại trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của sâu bệnh hại cây cảnh làm cơ sở đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp tại trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của sâu bệnh hại cây cảnh làm cơ sở đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp tại trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội
i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Lâm nghiệp, nhận quan tâm dạy dỗ bảo ân cần thầy giáo, cô giáo giúp đỡ nhiệt tình bạn đồng nghiệp, động viên gia đình người thân giúp tơi vượt qua khó khăn trở ngại để hồn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới GS.TS Trần Văn Mão hướng dẫn khoa học tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn tới Ban giám hiệu Nhà Trường, khoa Đào tạo Sau đại học, khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, thầy cô giáo hợp tác giảng dạy khoa Sau đại học thầy Trung tâm thí nghiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Trung tâm Tư vấn Thông tin lâm nghiệp, anh chị em trung tâm tạo điều kiện tốt cho tơi để tơi hồn thành khố học Trong trình nghiên cứu thực luận văn, điều kiện hạn chế thời gan, nhân lực khó khăn khách quan nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin cam đoan số liệu luận văn hoàn tồn có thực, thu thập q trình điều tra luận văn chưa công bố Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thành Chung ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm nghệ thuật cảnh 1.2 Lược sử nghiên cứu phát triển nghệ thuật cảnh nước 1.2.1 Lược sử phát triển nghệ thuật cảnh Trung Hoa 1.2.2.Lược sử phát triển cảnh Nhật Bản 1.2.3 Lược sử phát triển nghệ thuật cảnh nước phương tây 11 1.2.4 Lược sử phát triển nghệ thuật cảnh Việt Nam 11 1.3 Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại cảnh 14 Chương MỤC TIÊU, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.2 Địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Thời gian nghiên cứu 18 2.4 Nội dung nghiên cứu 18 2.5 Phương pháp nghiên cứu 19 2.5.1 Phương pháp kế thừa 19 2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.5.3 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 19 2.5.4 Phương pháp sử lý số liệu 27 iii Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 3.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.1 Vị trí địa lý 28 3.1.2 Khí hậu – thuỷ văn 28 3.1.3 Địa hình 30 3.1.4.Đất đai 31 3.1.5 Thảm thực vật 31 3.2 Tình hình dân sinh, kinh tế - xã hội 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Các loài cảnh có khu vực nghiên cứu 33 4.2 Các loài sâu bệnh hại khu vực nghiên cứu 36 4.3 Tỷ lệ bị hại mức độ bị hại sâu, bệnh hại cảnh khu vực nghiên cứu 39 4.3.1 Tỷ lệ bị hại mức độ bị hại sâu hại cảnh khu vực nghiên cứu 39 4.3.2 Tỷ lệ bị hại mức độ bị hại bệnh hại cảnh khu vực nghiên cứu 40 4.3.3 Xác định lồi sâu bệnh hại 43 4.4 Một số loài sâu hại chủ yếu: 43 4.4.1 Ve sáp ngài trắng hại Ngọc lan 43 4.4.2 Tằm trắng xám hại Đa, Si 44 4.4.3 Bọ trĩ ống hại Đa, Si 45 4.4.4 Sâu hại Đa, Si 46 4.4.5 Sâu hại Long não 47 4.4.6 Sâu Dâm bụt 48 4.4.7 Ong ăn Long não 48 iv 4.4.8 Rệp sáp mềm nâu hại Vạn tuế 49 4.4.9 Rệp sáp hại Hoa hồng 50 4.4.10 Rận phấn gai đen 51 4.4.11 Bọ trĩ 52 4.4.12 Ngài đốm đỏ hại Đa, Si 53 4.5 Một số bệnh hại chủ yếu 54 4.5.1 Bệnh phấn trắng Liễu 54 4.5.2 Bệnh phấn trắng Móng bị 54 4.5.3 Bệnh phấn trắng Tử vi 55 4.5.4 Bệnh gỉ sắt Tếch 55 4.5.5 Bệnh gỉ sắt Hoa hồng 57 4.5.6 Bệnh đốm nâu thủng Lộc vừng 57 4.5.7 Bệnh đốm than Long não, Xà cừ 58 4.5.8 Bệnh khô Trắc bách, Cau cảnh 59 4.5.9 Bệnh thảm nhung Long não 59 4.5.10 Bệnh đốm Vạn tuế 60 4.5.11 Bệnh thủng Đào 61 4.5.12 Bệnh rụng Thông 63 4.5.13 Bệnh khô đỏ Thông 64 4.6 Một số loài thiên địch sâu bệnh hại cảnh điều tra 66 Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cảnh quan điểm kinh tế, sinh thái môi trường 66 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Điều tra sâu ăn 20 2.2 Quy định thống kê diện tích bị hại số lồi sâu ăn 20 2.3 Thống kê điều tra sâu hại cành 21 2.4 Điều tra sâu cành tiêu chuẩn 21 2.5 Điều tra sâu cành cành tiêu chuẩn 21 2.6 Phân cấp bị hại sâu hại cành 21 2.7 Điều tra sâu đục thân 22 2.8 Điều tra mức độ bị hại sâu đục thân 22 2.9 Quy định diện tích bị hại sâu đục thân 22 2.10 Điều tra sâu đất vườn ươm 22 2.11 Điều tra sâu hại hạt theo phân tầng tán 23 2.12 Điều tra sâu hại hạt 23 2.13 Ghi chép điều tra sơ 23 2.14 Tiêu chuẩn phân cấp bệnh hại lá, quả, cành 24 2.15 Tiêu chuẩn phân cấp bệnh hại thân 24 2.16 Thống kê tình hình bệnh rơm thông 24 2.17 Thống kê số bị bệnh theo cấp bị bệnh 24 2.18 Chỉ số tổn thất tiêu phòng trừ 24 2.19 Danh lục lồi bệnh 25 3.1 Đặc điểm khí hậu khu vực trường Đại học Lâm 29 nghiệp 4.1 Các lồi cảnh có trường Đại học lâm nghiệp 33 4.2 Các lồi sâu bệnh có trường Đại học Lâm nghiệp 36 vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 3.1 Sơ đồ khí hậu khu vực nghiên cứu (theo Gaussen – Walter) 30 4.1 Tỷ lệ sâu bệnh cảnh trường Đại học Lâm nghiệp 39 4.2 Tỷ lệ bệnh mức độ bị hại Tếch Cau cảnh 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây cảnh chiếm vị trí quan trọng trình làm đẹp khu xây dựng thành phố, khu dân cư mới, lục hóa thị trấn biện pháp cho nông dân làm giàu Cây cảnh (omamental plants) dùng để thưởng thức màu sắc, mùi vị, tạo bóng mát, cải tạo cảnh quan mơi trường thích nghi với điều kiện sinh trưởng phát triển vùng sinh thái có giá trị thẩm mỹ thực dụng Cây cảnh chia nhóm sau: Nhóm thân gỗ: che bóng thưởng thức loài Bàng, Bằng Lăng, Đa, Sanh, Si, Sung, Gáo, Dâu da xoan, Bơng gịn (gạo), Me, Ngọc lan, Nhạc ngựa, Phượng vĩ, Sao, Ruối, Đại, Đào, Mai tứ quý, Mai vàng, Móng bị tím, Muồng hoa vàng Nhóm thân thẳng loài Cau, Cau vàng, Cau bụng, Cau lùn, Rẻ quạt, Thiên tuế (vạn tuế), Trúc đùi gà, Tre vàng sọc Nhóm bụi: Bạch phụ tử, Bống bồng, Cẩm thạch, Chuỗi ngọc, Dành dành, Đinh lăng, Đơn đỏ, Hồng mai, Kiến cò, Nhài (lài), Liễu tường, Thạch lựu, Phấn mai hồng, Trạng ngun Nhóm thân leo: Bìm bìm, Chanh leo Vạn niên Cây thân cỏ: Ấm kiếm, Bách nhật, Bạch trinh, Bâng khuâng, Bóng nước, Cẩm chướng, Chuối hoa, Cúc chuồn, Cúc đồng tiền, Cúc mốc, Dừa cạn, Dương xỉ Cây thủy sinh Sen, Súng Về ý nghĩa kinh tế, theo điều tra công ty cảnh, vùng trồng hoa cảnh có thu nhập cao vùng khác Về mặt sinh thái phải nói cảnh bon sai mang lại cho người cảm giác sảng khoái từ màu sắc, mùi vị đa dạng Nhiều địa phương thành lập hội sinh vật cảnh hiệp hội sinh vật cảnh có nhận xét phát triển mạnh mẽ cảnh, kinh tế văn hóa ngày tiến Cây cảnh mang lại cho người không cảm giác mà điều quan trọng tăng lượng xanh khử chất độc khơng khí vườn nhà Về mặt xã hội, cảnh, có nhiều tác dụng xã hội, tặng bơng hoa, bó hoa ngày lễ tết gây cho ta cảm giác trang nghiêm, vui vẻ, hữu tình, hạnh phúc, thân hữu sống Hoa cảnh cịn dùng để giao lưu, đốn mệnh, đón tiễn khách, chúc thọ, chúc sức khoẻ Dùng hoa để làm Quốc hoa cho nhiều nước giới Cho nên cảnh có ý nghĩa xã hội sâu sắc Tuy nhiên nhiều nguyên nhân chưa có giống tốt, thiếu phương tiện, sản xuất tản mạn, đầu tư thấp, thiếu cán kỹ thuật, thiếu nguồn nhân lực chun mơn, khí hậu thời tiết thay đổi nhiều nên nghề trồng cảnh chưa phát triển đáp ứng nhu cầu kinh tế Trong sâu bệnh hại nguyên nhân đáng kể Sâu bệnh hại cảnh loại tác hại tự nhiên phổ biến, tồn q trình sinh trưởng phát triển từ lúc đến lớn bị xâm nhiễm sinh vật phi sinh vật Chúng không ức chế sinh trưởng làm giảm chất lượng sản lượng mà cịn làm cho chết, gây tổn thất cho kinh tế chí cịn phá hoại nghiêm trọng mơi trường sinh thái Trong q trình chăm sóc cảnh thiếu hiểu biết sâu bệnh hại nhầm lẫn phòng trừ sâu bệnh gây tổn thất kinh tế nghiêm trọng, kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại lạc hậu so với yêu cầu đại hoá đất nước Cây cảnh trường đại học Lâm nghiệp giá trị kinh tế, sinh thái xã hội, cịn có giá trị to lớn khác giá trị giáo dục nghiên cứu khoa học Phòng trừ sâu bệnh hại cảnh lĩnh vực mới, quan tâm nhằm làm tăng giá trị cảnh quan trường, giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên trường Góp phần làm tăng hiểu biết sâu bệnh hại biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại Để đáp ứng nhu cầu phát triển cảnh kỷ mới, việc nghiên cứu tìm lồi sâu, bệnh hại cảnh để có biện pháp phịng trừ thích hợp cần thiết Đặc biệt trường Lâm nghiệp, việc làm tăng giá trị cảnh quan trường, giá trị mặt giáo dục nghiên cứu khoa học thực có ý nghĩa lâu dài Xuất phát từ nhu cầu sản xuất nghiên cứu khoa học, thực đề tài:" Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học sâu bệnh hại cảnh làm sở đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội" Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm nghệ thuật cảnh Nghệ thuật cảnh môn khoa học tổng hợp, gắn kết chặt chẽ khoa khọc kỹ thuật văn học nghệ thuật Khi nói “nghệ thuật cảnh” muốn nhấn mạnh đến khía cạnh nghệ thuật, khơng thể xem nhẹ khía cạnh kỹ thuật Bởi vì, tác phẩm cảnh có giá trị thẩm mỹ cao, q trình trì chăm sóc khơng am hiểu kỹ thuật trồng sinh trưởng kém, cịi cọc chí cịn bị chết Cây chết tác phẩm khơng cịn Ngược lại, tác phẩm tạo mà khơng có có giá trị nghệ thuật, việc trồng bình thường Nghệ thuật cảnh việc biểu xanh với giáng vẻ tự nhiên cây, cịn diễn tả tư tưởng, tình cảm trình độ thẩm mỹ tác giả, có ý thơ, nét họa, phản ánh đặc trưng xã hội Nghệ thuật cảnh trọng đến đẹp sáng tạo nghệ thuật Việc trồng sở cho nghệ thuật chậu cảnh, giai đoạn đầu, giai đoạn sau giai đoạn phát triển đẹp nghệ thuật 1.2 Lược sử nghiên cứu phát triển nghệ thuật cảnh nước 1.2.1 Lược sử phát triển nghệ thuật cảnh Trung Hoa Trung Hoa nôi nghệ thuật cảnh giới truyền bá sang Nhật Bản từ đời nhà Đường Nghệ thuật cảnh sản sinh khơng phải ngẫu nhiên mà gắn liền với phát triển văn học cổ đại, hội họa nghệ thuật vườn - công viên Ngay từ kỷ thứ V Trung Hoa có sách sơn thủy, văn học sơn thủy xuất sớn sách sơn thủy, chúng sở thai nghén sản sinh nghệ thuật cảnh Ngoài tư tưởng triết học cổ Trung Hoa thuyết tự nhiên luân hồi Lão Tử, thuyết tự tu dưỡng ... dài Xuất phát từ nhu cầu sản xuất nghiên cứu khoa học, thực đề tài:" Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học sâu bệnh hại cảnh làm sở đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân. .. nhiều thớ mịn làm dụng cụ gia đình, vỏ làm giấy 1.3 Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại cảnh Về sâu bệnh hại cảnh đề cập 250 năm số vườn cảnh Trung Quốc Vấn đề phòng trừ sâu bệnh cảnh phát triển... sóc cảnh thiếu hiểu biết sâu bệnh hại nhầm lẫn phòng trừ sâu bệnh gây tổn thất kinh tế nghiêm trọng, kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại lạc hậu so với yêu cầu đại hoá đất nước Cây cảnh trường đại học