ĐỀ THI ÔN TẬP VẬT LÝ HK1 LỚP 10( ĐỀ SỐ 6)

18 3 0
ĐỀ THI ÔN TẬP VẬT LÝ HK1 LỚP 10( ĐỀ SỐ 6)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: (ID: 360224) Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Diện tích tiếp xúc và vận tốc của vật. B. Bản chất của vật. C. Điều kiện về bề mặt. D. Áp lực lên mặt tiếp xúc Câu 2: (ID: 577581) Số chữ số có nghĩa (CSCN) của 1907,21 là: A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 3: (ID: 587250) Câu nào đúng? Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn A. bằng 500N. B. bé hơn 500N. C. lớn hơn 500N. D. phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên Trái Đất. Câu 4: (ID: 587636) Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 600N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 600N. A. 0  = 0 B. 0  = 90 C. 0  =180 D. 0

Tài Liệu Ôn Thi Group ĐỀ ÔN TẬP HK1 - ĐỀ SỐ MƠN: VẬT LÍ 10 Thời gian làm bài: 45 phút THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM MỤC TIÊU ✓ Ghi nhớ lý thuyết chuyển động đều, chuyển động biến đổi, rơi tự do, chuyển động ném, lực thường gặp ✓ Tính quãng đường, vận tốc, thời gian, gia tốc chuyển động, giá trị lực thường gặp Câu 1: (ID: 360224) Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào yếu tố nào? A Diện tích tiếp xúc vận tốc vật B Bản chất vật C Điều kiện bề mặt D Áp lực lên mặt tiếp xúc Câu 2: (ID: 577581) Số chữ số có nghĩa (CSCN) 1907,21 là: A B C D Câu 3: (ID: 587250) Câu đúng? Một người có trọng lượng 500N đứng mặt đất Lực mà mặt đất tác dụng lên người có độ lớn A 500N B bé 500N C lớn 500N D phụ thuộc vào nơi mà người đứng Trái Đất Câu 4: (ID: 587636) Cho hai lực đồng quy có độ lớn 600N Hỏi góc lực hợp lực có độ lớn 600N A  = 00 C  = 1800 B  = 900 D  = 1200 Câu 5: (ID: 587969) Một vật có khối lượng 70kg nằm yên mặt phẳng nghiêng góc  = 300 so với phương ngang Trọng lực vật phân tích thành hai thành phần hình vẽ: Px có xu hướng kéo vật trượt xuống dọc theo mặt phẳng nghiêng, Py cân với phản lực N mặt phẳng nghiêng lên vật Lấy g = 10m / s phản lực T N mặt phẳng nghiêng lên vật có độ lớn là: B 606N C 700N D khơng xác định thiếu thơng tin H I N E A 350N D 640 IL C 110 A B 50 T A 780 IE U gió tác dụng theo phương ngang, có độ lớn 3N Góc hợp lực so với phương ngang là: O N T Câu 6: (ID: 587974) Một viên đá rơi chịu tác dụng hai lực: trọng lực có độ lớn 15N lực đẩy https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group Câu 7: (ID: 588264) Một vật có trọng lượng riêng 22000 N / m3 Treo vật vào lực kế nhúng vật ngập nước lực kế 30N Hỏi treo vật ngồi khơng khí lực kế bao nhiêu? Lấy trọng lượng riêng nước 10000 N / m3 Cho công thức liên hệ trọng lượng riêng khối lượng riêng là: d = D.g A 50N B 45N C 25N D 55N Câu 8: (ID: 581017) Hình vẽ mơ tả đồ thị ( v − t ) bốn xe ô tô A, B, C, D Nhận định sau đúng? A Xe C chuyển động đều, xe lại chuyển động biến đổi B Chỉ có xe C chuyển động chuyển động xe A biến đổi C Xe A B chuyển động biến đổi đều, xe C chuyển động D Xe D chuyển động biến đổi đều, xe C chuyển động Câu 9: (ID: 577127) Cho ứng dụng vật lí Vận dụng kiến thức nở nhiệt chất để chế tạo nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân Ròng rọc ứng dụng để di chuyển, nâng vật nặng Kiến thức bay vận dụng chế tạo máy xông tinh dầu Truyền tải thông tin vệ tinh Trái Đất sóng vơ tuyến Thấu kính hội tụ sử dụng làm vật kính kính viễn vọng khúc xạ Phun sơn tĩnh điện ứng dụng lực hút tĩnh điện điện tích trái dấu giúp sơn bám vào bề mặt cần phủ Ứng dụng nở nhiệt chất chế tạo relay nhiệt tự động ngắt mạch điện bàn Sử dụng thấu kính phân kì để điều tiết mắt cận thị Ứng dụng thuộc lĩnh vực gia dụng là: A 2; B 1; 6; C 6; 7; D 3; Câu 10: (ID: 577585) Bảng thể kết đo khối lượng túi trái cân đồng hồ D 0,3kg IL C 0,05kg A B 0,2kg T A 0,1kg IE U O N T H I N E T Biết sai số dụng cụ 0,2kg Sai số tuyệt đối phép đo là: https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group Câu 11: (ID: 571252) Một ôtô chuyển động từ A B Chặng đầu xe v1 = 45km / h Chặng xe tổng thời gian với tốc độ tổng thời gian với tốc độ v2 = 60km / h Chặng lại xe chuyển động với tốc độ v3 = 48km / h Tính tốc độ xe quãng đường AB A v = 40km / h B v = 53km / h C v = 46km / h D v = 54km / h Câu 12: (ID: 571538) Một vật bắt đầu chuyển động từ điểm O đến điểm A, sau chuyển động điểm B Quãng đường vật tương ứng A 2m B 8m C 3m D 5m Câu 13: (ID: 578367) Hình vẽ mơ tả đồ thị độ dịch chuyển – thời gian xe ô tô chạy đường thẳng Vận tốc trung bình xe là: A 45km/h B 90km/h C 67,5km/h D 22,5km/h Câu 14: (ID: 574009) Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian chất điểm chuyển động thẳng dọc theo Ox hình vẽ Vận tốc trung bình vật 40s đầu là: A 3m/s B 4m/s C 6m/s D 0m/s T Câu 15: (ID: 579262) Cho đồ thị vận tốc – thời gian tơ I N E hình vẽ Phát biểu không là: T H A Gia tốc ô tô từ t = 0s → t = 20s 1m / s U O N B Gia tốc ô tô từ t = 20s → t = 60s https://TaiLieuOnThi.Net IL A T D Gia tốc ô tô từ t = 60s → t = 80s −2m / s IE C Gia tốc ô tô từ t = 0s → t = 60s − m / s 3 Tài Liệu Ôn Thi Group Câu 16: (ID: 579256) Cho đồ thị vận tốc – thời gian tơ hình vẽ Bằng cách tính diện tích đồ thị, xác định độ dịch chuyển ô tô A 525m B 650m C 750m D 600m Câu 17: (ID: 427386) Một ô tô chuyển động thẳng với tốc độ 40 km/h tăng tốc chuyển động nhanh dần Tính gia tốc xe biết sau quãng đường km tơ đạt tốc độ 60 km/h A 0,05 m / s B 1m / s C 0,0772 m / s D 10 m / s Câu 18: (ID: 427383) Một ôtô chuyển động với vận tốc 10 m/s bắt đầu chuyển động nhanh dần Sau 20 s ôtô đạt vận tốc 14 m/s Sau 40 s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc vận tốc ôtô là: A 0,7 m / s ;38 m / s B 0, m / s ;18 m / s C 1, m / s ;66 m / s D −1, m / s ;66 m / s Câu 19: (ID: 360263) Một vật rơi tự từ độ cao h so với mặt đất, cho gia tốc rơi tự g = 10m / s Biết 1s cuối vật rơi quãng đường với quãng đường rơi 3s Giá trị h A 35m B 30m C 25m D 20m Câu 20: (ID: 582084) Một vật ném lên với vận tốc ban đầu 50m / s lập với mặt đất góc 300 Thời gian vật chuyển động từ ném đến chạm đất: A 6s B 5s C 7,01s D 10,4s Câu 21: (ID: 355459) Một vật thả rơi tự độ cao 80m Cho vật tơi tự với g = 10m / s Sau rơi 2s vật cách mặt đất bao xa? A 20m B 40m C 50m D 60m Câu 22: (ID: 438865) Nếu vật chuyển động có gia tốc mà độ lớn hợp lực tác dụng lên vật tăng lên C giảm xuống D đổi hướng E B tăng lên I N A không thay đổi T không đổi hướng gia tốc vật sẽ: C F = ma D − F = ma N B F = −ma O A F = ma T H Câu 23: (ID: 434927) Trong cách viết hệ thức định luật II Newton sau đây, cách viết đúng? IE U Câu 24: (ID: 434926) Một vật có khối lượng 4,5kg chuyển động với gia tốc 2cm / s Tính lực tác dụng vào C 0,09N https://TaiLieuOnThi.Net A B 0,9N D 90N T A 9N IL vật? Tài Liệu Ôn Thi Group Câu 25: (ID: 434859) Dưới tác dụng lực 20N, vật chuyển động với gia tốc 0, 4m / s Hỏi vật chuyển động với gia tốc lực tác dụng 50N? A 2m / s B 1m / s C 2m / s D 0,5m / s Câu 26: (ID: 428764) Điều sau sai nói lực phản lực: A Lực phản lực xuất đồng thời B Lực phản lực loại C Lực phản lực hướng với D Lực phản lực cân Câu 27: (ID: 428758) Điều sau sai nói đặc điểm hai lực cân bằng? A Hai lực có giá B Hai lực có độ lớn C Hai lực ngược chiều D Hai lực có điểm đặt hai vật khác Câu 28: (ID: 438873) Vật có khối lượng m = 2, 0kg trượt mặt phẳng ngang tác dụng lực kéo F = N hướng xiên lên góc  = 300 so với phương ngang Hệ số ma sát trượt 0,20 Cho g = 10m / s Gia tốc vật m là: A 0, 42m / s B 2,17m / s C 2,50m / s D 0,75m / s Câu 29: (ID: 430031) Một ô tô khởi hành sau 10s đạt 54km / h , chuyển động đường ngang có hệ số ma sát 0,05 Xác định lực kéo động cơ? Lấy g = 10m / s A 6000N B 3000N C 5000N D 4000N Câu 30: (ID: 439538) Trong đơn vị sau, đơn vị mômen lực C m D N/m IL IE U O N T H I N E T - HẾT - A B Nm T A N https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM 1.A 11.B 21.D 2.A 12.B 22.B 3.A 13.A 23.C 4.D 14.D 24.C 5.B 15.C 25.B 6.A 16.B 26.C 7.D 17.C 27.D 8.C 18.B 28.A 9.D 19.D 29.D 10.B 20.B 30.B Câu (NB): Phương pháp: Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc vận tốc vật Cách giải: Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc vận tốc vật Chọn A Câu (TH): Phương pháp: Các chữ số có nghĩa: + Các chữ số khác (VD: 247 có chữ số có nghĩa: 2, 4, 7) + Các chữ số số khác (VD: 102 có chữ số có nghĩa: 1, 0, 2) + Chữ số bên phải dấu thập phân chữ số khác (VD: 2,470 có chữ số có nghĩa là: 2, 4, 7, 0) Cách giải: 1907,21 có chữ số có nghĩa 1, 9, 0, 7, 2, Chọn A Câu (TH): Phương pháp: * Định luật III Newton: Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực đồng thời vật B tác dụng trở lại vật A lực Hai lực hai lực trực đối: FAB = − FBA * Một hai lực định luật III Newton coi lực tác dụng, lực gọi phản lực Cặp lực này: + Có chất + Là hai lực trực đối (Tác dụng theo đường thẳng, độ lớn ngược chiều) T + Luôn xuất thành cặp (xuất biến lúc) I N E + Tác dụng vào hai vật khác nên triệt tiêu lẫn (không cân bằng) T H Cách giải: O N Một người có trọng lượng 500N đứng mặt đất Theo định luật III Newton lực mà mặt đất tác dụng lên IE U người có độ lớn A IL Chọn A T Câu (VD): https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group Phương pháp: Hợp lực: F = F1 + F2 ( Độ lớn hợp lực: F = F12 + F22 + F1 F2 cos  ;  = F1 , F2 ) Cách giải: Bài cho: F = F1 = F2 = 600 N Ta có: F = F12 + F2 + 2.F1F2 cos   cos  = F − F12 − F2 −6002 = =− 2.F1 F2 2.600.600   = 1200 Chọn D Câu (VD): Phương pháp: Sử dụng kiến thức hình học hệ thức lượng tam giác vng Cách giải: Biểu diễn góc hình vẽ: Trọng lượng: P = mg = 70.10 = 700 ( N ) Ta có: Py = P.cos = 700.cos300 = 606 ( N )  N = Py = 606 ( N ) Chọn B T Câu (VD): I N E Phương pháp: T H Hợp lực: F = F1 + F2 O N Vẽ hình, sử dụng công thức lượng giác IL IE U Cách giải: T A Biểu diễn lực tác dụng lên viên đá hình vẽ F hợp lực tác dụng lên viên đá https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group Góc  hợp lực so với phương ngang xác định bởi: tan  = P 15 = =    780 Fd Chọn A Câu (VD): Phương pháp: + Độ lớn lực đẩy Archimedes trọng lượng phần chất lỏng chất khí mà vật chiếm chỗ + Khối lượng vật: m = DV , với D khối lượng riêng V thể tích vật .g = d V + Trọng lượng: P = m.g = DV Cách giải: Khi nhúng vật vào nước vật chịu thêm lực đẩy Archimedes nên số lực kế giảm xuống Số lực kế để ngồi khơng khí trọng lượng vật + Khi vật cân nước, số lực kế: F = P − FA (1) E T + Với trọng lượng vật: H I N P = mv g = Dv Vv g = dv Vv ( ) N T + Lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ: IE U O FA = Pn = dn Vn T A IL Vật nhúng chìm hồn toàn nước  Vn = Vv https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group  FA = d n Vv ( 3) Lấy ( 2)  P ( 3) FA = d vVv d v d =  FA = n P ( ) d nVv d n dv Thay (4) vào (1) ta được: F = P − P= dn P dv F 30 = = 55 ( N ) d 10000 1− n 1− 22000 dv Chọn D Câu (TH): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết chuyển động thẳng chuyển động thẳng biến đổi Cách giải: Từ đồ thị vận tốc – thời gian ta có: + Xe A chuyển động biến đổi + Xe B chuyển động biến đổi + Xe C chuyển động thẳng Chọn C Câu (VD): Phương pháp: Vận dụng kiến thức ảnh hưởng Vật lí số lĩnh vực Cách giải: Ứng dụng thuộc lĩnh vực gia dụng là: + Kiến thức bay vận dụng chế tạo máy xông tinh dầu + Ứng dụng nở nhiệt chất chế tạo relay nhiệt tự động ngắt mạch điện bàn Chọn D Câu 10 (VD): Phương pháp: A1 + A2 + + An n T + Giá trị trung bình: A = I N N T H A1 + A2 + + An n O + Sai số tuyệt đối trung bình: A = E + Sai số tuyệt đối: A1 = A − A1 ; A2 = A − A2 ; A3 = A − A3 ; IL IE U + Sai số tuyệt đối phép đo: A = A + A ; Với A sai số hệ thống T A Cách giải: https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ơn Thi Group Giá trị trung bình khối lượng túi trái là: m= m1 + m2 + m3 + m4 m= 4, + 4, + 4, + 4, = 4,3kg Sai số tuyệt đối ứng với lần đo là: m1 = m − m1 = 4,3 − 4, = 0,1kg  m2 = m − m2 = 4,3 − 4, = 0,1kg  m3 = m − m3 = 4,3 − 4, = 0,1kg m4 = m − m4 = 4,3 − 4, = 0,1kg  Sai số tuyệt đối trung bình phép đo: m = m1 + m1 + m3 + m4  m = 0,1 + 0,1 + 0,1 + 0,1 = 0,1kg Sai số dụng cụ: mdc = 0, = 0,1kg Sai số tuyệt đối phép đo là: m = m + mdc = 0,1 + 0,1 = 0, 2kg Chọn B Câu 11 (VD): Phương pháp: Tốc độ trung bình: vtb = S1 + S2 + S3 t1 + t2 + t3 Công thức liên hệ s,v, t: S = v.t Cách giải: Gọi t tổng thời gian xe chuyển động từ A B, v tốc độ trung bình xe t t t Thời gian xe hết chặng cuối là: t − − = T Độ dài quãng đường AB là: S = v.t (1) I N E Theo ta có: N T H t t t t t t S = v1 + v2 + v3 = 45 + 60 + 48 = 53t ( ) 6 U O Từ (1) (2) suy ra: v.t = 53t  v = 53km / h IL IE Chọn B T A Câu 12 (VD): https://TaiLieuOnThi.Net 10 Tài Liệu Ôn Thi Group Phương pháp: Quãng đường độ dài tuyến đường mà vật qua Cách giải: Vật chuyển động từ O → A → B Có: OA = 3m; AB = 5m  Quãng đường vật: s = OA + AB = + = 8cm Chọn B Câu 13 (VD): Phương pháp: + Nếu vật chuyển động đường thẳng theo chiều xác định độ lớn vận tốc trung bình tốc độ + Tốc độ = độ dốc Cách giải: Vận tốc trung bình xe: v= d 90 − = = 45km / h t 2−0 Chọn A Câu 14 (VD): Phương pháp: Vận tốc trung bình đại lượng vecto xác định thương số độ dịch chuyển vật thời gian để vật thực độ dịch chuyển đó: vtb = x t Cách giải: Trong 40 giây (từ t = → t = 40s ) có: Vận tốc trung bình: vtb = x xt = 40 − xt =0 − = = = 0m / s t 40 − 40 T Chọn D I N E Câu 15 (VD): T U O N v2 − v1 t2 − t1 IE Gia tốc: a = H Phương pháp: T A IL Cách giải: https://TaiLieuOnThi.Net 11 Tài Liệu Ôn Thi Group Từ t = 0s → t = 20s có: a = 40 − 20 = 1m / s 20 − Từ t = 20s → t = 60s có: a = 40 − 40 = 0m / s 60 − 20 Từ t = 60s → t = 80s có: a = v2 − v1 − 40 = = −2m / s t2 − t1 80 − 60  Phát biểu không là: Gia tốc ô tô từ t = 0s → t = 60s − m / s Chọn C Câu 16 (VD): Phương pháp: Độ lớn độ dịch chuyển = diện tích đồ thị vận tốc – thời gian Cách giải: Độ dịch chuyển ô tô là: d = SOABCD = SOABH + SHBCI + SICD d = ( OA + BH ) OH + HI BH + CI ID d = (10 + 15) 10 + 20.15 + 15.30 = 650m T E H T 2 I N O N Chọn B IE U Câu 17 (VD): T A IL Phương pháp: https://TaiLieuOnThi.Net 12 Tài Liệu Ơn Thi Group Áp dụng cơng thức: a = v − v0 2s Cách giải: Đổi: 40km / h = 11,11m / s;60km / h = 16, 67m / s;1km = 1000m Gia tốc xe: a = v − v0 16, 672 − 11,112 = = 0, 0772 m / s 2s 2.1000 ( ) Chọn C Câu 18 (VD): Phương pháp: Áp dụng phương trình vận tốc: v = v0 + at Cách giải: Gia tốc ô tô: a = v − v0 14 − 10 = = 0, m / s t 20 ( ) Vận tốc ô tô sau 40s: v = v0 + at = 10 + 0, 2.40 = 18 ( m / s ) Chọn B Câu 19 (VDC): Phương pháp: Áp dụng cơng thức tính qng đường vật rơi tự thời gian t giây: s = g t 2 Trong giây cuối quãng đường vật Sc = h − g.(th − 1) 2 với th thời gian vật rơi chạm đất: th = 2h g Cách giải: Quãng đường vật rơi tự thời gian 3s T 1 s = g.t = g.3 = 1,5 g 2 I N E Trong giây cuối quãng đường vật A IL IE 2h g T với th thời gian vật rơi chạm đất: th = U O N T H Sc = h − g.(th − 1) 2 https://TaiLieuOnThi.Net 13 Tài Liệu Ôn Thi Group  2h  − 1 = gh − g Vậy ta có: Sc = h − g   g  Mà s = Sc nên ta có: gh − 0,5 g = 1,5 g  gh = g  h = g = 20m Chọn D Câu 20 (VD): Phương pháp: * Phương trình chuyển động ném xiên:  x = v0 cos  t    y = v0 sin  t + gt Vật chạm đất khi: y = * Cơng thức tính nhanh: Thời gian vật chạm đất kể từ lúc ném (từ lúc ném đến lúc chạm đất): t= 2v0 sin  g Cách giải: Ta có: v0 = 50m / s; g = 10m / s ; = 300 + Cách 1: Phương trình chuyển động vật:  x = v0 cos  t  x = 25 3t ( m )     y = v0 sin  t − gt  y = 25t − 5t ( m ) t = Vật chạm đất khi: y =  y = 25t − 5t   t = 5s ( t = thời điểm ném, t = 5s thời điểm chạm đất)  Thời gian chuyển động vật 5s + Cách 2: Thời gian chuyển động vật: E T 2v0 sin  2.50.sin 300 = = 5s g 10 I N t= T H Chọn B O N Câu 21 (VD): https://TaiLieuOnThi.Net IL A g.t T Quãng đường rơi t giây (từ lúc vật thả rơi): s = IE U Phương pháp: 14 Tài Liệu Ôn Thi Group Cách giải: Quãng đường vật rơi 2s là: s1 = g.t1 = 10.22 = 20m 2  Vật cách mặt đất khoảng là: h1 = h − s1 = 80 − 20 = 60m Chọn D Câu 22 (TH): Phương pháp: Định luật II Newton: Véctơ gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn véctơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn véctơ lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng vật a= F hay F = ma m Trong trường hợp vật chịu tác dụng nhiều lực F hợp lực Cách giải: Theo định luật II Niuton ta có độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn lực  Khi độ lớn hợp lực tác dụng lên vật tăng lên không đổi hướng gia tốc vật tăng lên Chọn B Câu 23 (NB): Phương pháp: Định luật II Newton: Véctơ gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn véctơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn véctơ lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng vật Biểu thức: a = F hay F = m.a m Cách giải: Cách viết hệ thức định luật II Newton: F = m.a Chọn C Câu 24 (VD): Phương pháp: E T Định luật II Niu – tơn: Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận H N T F hay F = m.a m O a= I N với độ lớn lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật IE U Cách giải: T A IL Áp dụng định luật II Niuton ta tính lực tác dụng vào vật: https://TaiLieuOnThi.Net 15 Tài Liệu Ôn Thi Group F = m.a = 4,5.0, 02 = 0, 09 N Chọn C Câu 25 (TH): Phương pháp: Áp dụng định luật II Niuton ta có: F = ma  m = F a Cách giải: Áp dụng định luật II Niuton ta có:  F1 = m.a1 F a 20 0,  =  = = 1m / s  F2 a2 50 a2  F2 = m.a2 Chọn B Câu 26 (TH): Phương pháp: - Định luật III Niuton: Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác dụng lại vật A lực Hai lực có giá, độ lớn, ngược chiều - Một hai lực tương tác hai vật gọi lực tác dụng lực gọi phản lực + Lực phản lực luôn xuất (hoặc đi) đồng thời + Lực phản lực có giá, độ lớn, ngược chiều + Lực phản lực khơng cân chúng đặt vào hai vật khác - Hai lực cân hai lực phương, ngược chiều, độ lớn, tác dụng vào vật Cách giải: Lực phản lực có giá, độ lớn, ngược chiều  Phát biểu sai là: Lực phản lực hướng với Chọn C Câu 27 (NB): Phương pháp: - Hai lực cân hai lực phương, ngược chiều, độ lớn, tác dụng vào vật - Đặc điểm lực phản lực: + Lực phản lực luôn xuất (hoặc đi) đồng thời T + Lực phản lực có giá, độ lớn, ngược chiều I N E + Lực phản lực không cân chúng đặt vào hai vật khác T H Cách giải: O IE U Chọn D N Hai lực có điểm đặt hai vật khác đặc điểm hai lực cân A IL Câu 28 (VDC): T Phương pháp: https://TaiLieuOnThi.Net 16 Tài Liệu Ôn Thi Group Phương pháp động lực học: Bước 1: Chọn vật (hệ vật) khảo sát Bước 2: Chọn hệ quy chiếu (Cụ thể hoá hệ trục toạ độ vng góc; Trục toạ độ Ox ln trùng với phương chiều chuyển động; Trục toạ độ Oy vuông góc với phương chuyển động) Bước 3: Xác định lực biểu diễn lực tác dụng lên vật hình vẽ Bước 4: Viết phương trình hợp lực tác dụng lên vật theo định luật II Niu Tơn Fhl = F1 + F2 + + Fn = m.a (*) (Tổng tất lực tác dụng lên vật) Bước 5: Chiếu phương trình lực (*) lên trục toạ độ Ox, Oy: Ox : F1x + F2 x ++ Fnx = ma (1)  Oy : F1 y + F2 y ++ Fny = ( ) Giải phương trình (1) (2) ta thu đại lượng cần tìm Cách giải: - Các lực tác dụng lên vật: Lực kéo F = F1 + F2 , lực ma sát Fms , trọng lực P , phản lực N - Chọn hệ trục tọa độ: Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng hướng lên - Phương trình định luật II Niu-tơn dạng véc tơ: F + Fms + P + N = ma (1) - Chiếu (1) lên Ox Oy ta được:  F cos  − Fms = ma  F2 − Fms = ma    N = P − F sin  ( 3)  F1 + N − P = ( 2) Lực ma sát: Fms = t N = t ( P − F sin  ) = t ( mg − F sin  ) ( ) E T Từ (2), (3) (4) ta có: U O N T H I N ma = F cos  − t ( mg − F sin  ) F  a = ( cos  + t sin  ) − t g m T A IL IE Thay số ta được: https://TaiLieuOnThi.Net 17 Tài Liệu Ôn Thi Group a= ( cos 30 + 0, 2.sin 30 ) − 0, 2.10 = 0, 42m / s 2 Chọn A Câu 29 (VD): Phương pháp: + Cơng thức tính lực ma sát: Fms =  N + Phương trình định luật II Niuton:  F = m.a (*) Chiếu (*) lên chiều dương suy gia tốc v = v + at + Công thức chuyển động thẳng biến đổi đều:  2 v − v0 = 2as Cách giải: m = 2T = 1000kg v =  Ta có: v = 54km / h = 15m / s t = 10s    = 0, 05 Gia tốc xe: a = v − v0 15 − = = 1,5m / s t 10 Áp dụng định luật II Newton: Fms + P + N + F = m.a (*) Chiếu (*) lên chiều dương ta có: − Fms + F = ma  F = Fms + ma  F =  mg + ma = m (  g + a )  F = 2000 ( 0, 05.10 + 1,5 ) = 4000 N Chọn D Câu 30 (NB): Phương pháp: Mômen lực trục quay đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay lực đo tích lực với cánh tay địn nó: E T Ta có: M = F d H I N Đơn vị mômen lực niutơn mét (N.m) N T Cách giải: U O Momen lực có đơn vị N.m T A IL IE Chọn B https://TaiLieuOnThi.Net 18 ... số khác (VD: 247 có chữ số có nghĩa: 2, 4, 7) + Các chữ số số khác (VD: 102 có chữ số có nghĩa: 1, 0, 2) + Chữ số bên phải dấu thập phân chữ số khác (VD: 2,470 có chữ số có nghĩa là: 2, 4, 7,... Phương pháp: - Định luật III Niuton: Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác dụng lại vật A lực Hai lực có giá, độ lớn, ngược chiều - Một hai lực tương tác hai vật gọi lực tác... góc 300 Thời gian vật chuyển động từ ném đến chạm đất: A 6s B 5s C 7,01s D 10, 4s Câu 21: (ID: 355459) Một vật thả rơi tự độ cao 80m Cho vật tơi tự với g = 10m / s Sau rơi 2s vật cách mặt đất

Ngày đăng: 27/01/2023, 00:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan