1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thực vật tại rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hoá

74 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thực vật tại rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hoá(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thực vật tại rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hoá(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thực vật tại rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hoá(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thực vật tại rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hoá(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thực vật tại rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hoá(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thực vật tại rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hoá(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thực vật tại rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hoá(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thực vật tại rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hoá(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thực vật tại rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hoá(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thực vật tại rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hoá(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thực vật tại rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hoá(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thực vật tại rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hoá(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thực vật tại rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hoá(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thực vật tại rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hoá(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thực vật tại rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hoá(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thực vật tại rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hoá(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thực vật tại rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hoá(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thực vật tại rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hoá

i LỜI CẢM ƠN Đề tài "Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thực vật rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hố” hồn thành nội dung tiến độ Trước hết xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, giáo ngồi Trường Đại học Lâm nghiệp tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập khố Cao học 2012 - 2014 trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS-TS Hoàng Văn Sâm giúp tơi xây dựng ý tưởng, tận tình hướng dẫn, giúp tơi suốt q trình thực hồn thành Luận văn Nhân dịp tơi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo, cán UBND huyện Quan Hóa, Hạt Kiểm lâm huyện Quan Hóa, UBND xã Nam Động quan, đơn vị có liên quan tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện tốt cho tơi q trình điều tra thu thập số liệu cung cấp tài liệu có liên quan thực đề tài; trân trọng cảm ơn tập thể Lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm Thanh Hóa, UBND huyện Quan Sơn tạo điều kiện thời gian, bố trí cơng việc đảm bảo điều kiện tốt cho việc thực đề tài Cuối xin cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên giúp đỡ tơi nhiều trình thực đề tài Mặc dù thân nỗ lực nghiên cứu, điều kiện tác nghiệp thực đề tài thuộc vùng núi cao, phức tạp quỹ thời gian, trình độ có hạn nên luận văn khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết Tơi kính mong nhận ý kiến tham gia góp ý nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho học vị khác thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2014 Tác giả Vũ Văn Vân ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Tại khu rừng Pha Phanh Chương ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.2.1 Mục tiêu chung 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Công tác chuẩn bị 10 2.4.2 Điều tra ngoại nghiệp 10 2.4.3 Xử lý nội nghiệp 13 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1 Vị trí địa lý 17 iii 3.1.2 Địa hình 17 3.1.3 Khí hậu 18 3.1.4 Đất đai thổ nhưỡng 21 3.1.5 Đặc điểm tài nguyên rừng 23 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 3.2.1 Dân số, lao động 26 3.2.3 Tài nguyên nhân văn - du lịch 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BẢO TỒN PHA PHANH 31 4.1 Đặc điểm thảm thực vật khu vực nghiên cứu 31 4.1.1.Đặc điểm thảm thực vật 31 4.2 Đa dạng hệ thực vật khu vực rừng Pha Phanh 38 4.3 Đa dạng hệ thực vật khu vực nghiên cứu 39 4.3.1 Đa dạng thành phần loài 39 4.3.2 Đa dạng giá trị bảo tồn 40 4.4 Nghiên cứu bảo tồn số loài thực vật quý khu vực nghiên cứu 44 4.4.1 Thơng Pà Cị (Pinus kwangtungensis Chun ex Tsiang) 45 4.4.2 Đỉnh Tùng (Cephalotaxus mannii Hook.f) 47 4.4.3 Thông tre dài (Podocarpus nerifolius D Don) 48 4.4.4 Dẻ tùng sọc hẹp (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg.) 49 4.4.5 Dẻ tùng sọc rộng (Amentotaxus yunnanensis H.L.Li) 51 4.4.6 Thông đỏ đá vôi (Taxus chinensis Pilger) 52 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn quản lý hiệu tài nguyên thực vật rừng rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hóa 53 4.5.1 Xác lập khu bảo tồn loài – sinh cảnh khu bảo tồn lồi hạt trần q Nam Động, huyện Quan Hóa; quy hoạch vào hệ thống rừng đặc dụng tỉnh 54 iv 4.5.2 Thực chương trình hoạt động, tổ chức quản lý rừng bền vững 57 4.5.3 Về chế sách 61 4.5.4 Tổ chức quản lý 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ BNNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn HĐBT Hội đồng Bộ trưởng ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 Số liệu trạng rừng đất lâm nghiệp huyện Quan Hóa 23 năm 2013 3.2 Số liệu trạng rừng đất lâm nghiệp xã Nam Động, 24 huyện Quan Hóa năm 2013 4.1 Các kiểu thảm thực vật khu vực nghiên cứu 31 4.2 Cấu trúc hệ thực vật bậc cao có mạch khu vực nghiên cứu 39 4.3 Danh sách lồi thực vật có tên Danh lục Đỏ Việt 40 Nam 2007 Danh lục Đỏ Thế giới 2012 4.4 So sánh số lượng loài quý số khu rừng đặc dụng 44 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 4.1 Thơng Pà Cị 46 4.2 Thơng Pà Cị tái sinh 46 4.3 Đỉnh tùng 48 4.4 Đỉnh tùng tái sinh 48 4.5 Hình ảnh Thơng tre dài 49 4.6 Hình ảnh Dẻ tùng sọc hẹp 50 4.7 Hình ảnh Dẻ tùng sọc rộng 52 4.8 Hình ảnh Thông đỏ 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng Trường Sơn Bắc khu vực có độ che phủ cao rừng tự nhiên toàn quốc Thanh Hóa tỉnh phía Bắc vùng với độ che phủ rừng đạt 51% (năm 2013) Rừng Pha Phanh thuộc huyện Quan Hóa, cách thành phố Thanh Hố 150 km phía Tây Bắc, khu vực phát có tính đa dạng sinh học cao, nơi cư trú nhiều loài động, thực vật quý đặc hữu; có nhiều lồi đứng trước nguy biến mất, khơng Việt Nam mà cịn tồn giới Là nơi cịn giữ rừng thường xanh có phân bố nhiều lồi thực vật có tên Sách Đỏ Việt Nam giới như: Thông pà cò (Pinus kwangtungensis Chun ex Tsiang), Đỉnh tùng (Cephalotaxus hainanensis H.L.Li), Thông tre dài (Podocarpus neriifolius D Don), Dẻ tùng sọc trắng (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg.), Thông nàng (Dacrycarpus imbricartus (Blume) de Laub.) , lồi khơng có ý nghĩa mặt khoa học mà cịn có giá trị kinh tế Do gỗ tốt, có giá trị kinh tế, thẩm mỹ cao nên loài quý đối tượng bị quan tâm khai thác nhiều Theo kết điều tra đánh giá đa dạng sinh học bước đầu số nhà khoa học số chương trình nghiên cứu khu vực rừng Pha Phanh số lượng cá thể lồi q khơng nhiều, số cá thể bị chết tự nhiên, số cá thể khác đối tượng khai thác người dân địa phương Hơn nữa, tán rừng loài quý tái sinh tự nhiên khơng nhiều, khó bắt gặp Do vậy, việc nghiên cứu, đánh giá đầy đủ loài thực vật rừng quý nói riêng thực vật nói chung vấn đề xúc cần thiết, có ý nghĩa lớn việc phát triển nguồn gen thực vật nước ta góp phần vào việc bảo tồn tính đa dạng thực vật rừng Pha Phanh Mặt khác, khu vực Pha Phanh xúc tiến thành lập khu bảo tồn loài theo Quyết định số 2392/QĐ-UBND UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt dự án xác lập Khu bảo tồn loài hạt trần quý xã Nam Động, huyện Quan Hóa, có nhiều nỗ lực cấp ủy Đảng, quyền huyện Quan Hóa, lực lượng Kiểm lâm lực lượng bảo vệ rừng có liên quan dừng lại công tác bảo vệ rừng mang tích chất hành tuý địa phương nhằm hạn chế phần thất thoát tài nguyên khỏi khu vực Cho nên tài nguyên rừng giá trị loài thực vật rừng quý bị đe doạ nghiêm trọng tuyệt chủng nhiều nguyên nhân khác nhau, mà nguyên nhân trực tiếp suy giảm nguồn tài nguyên khai thác gỗ trái phép, cháy rừng, thu hái lâm sản gỗ dược liệu làm thuốc, xây dựng hạ tầng (đường giao thông miền núi) Do địa bàn phức tạp, trình độ dân trí cịn thấp, nghèo đói, lạc hậu dẫn đến phận không nhỏ người dân địa phương vào rừng khai thác trái phép gỗ loài thực vật rừng quý để bán kiếm sống Một nguyên nhân khác ảnh hưởng đến việc bảo tồn phát triển loài thực vật rừng quý bất cập từ công tác quản lý bảo tồn tồn Việt Nam, ví dụ chưa có hiểu biết đầy đủ đặc điểm sinh thái, phân bố thực tế, giá trị nghiên cứu khoa học, sinh thái, nguồn gen loài thực vật rừng q khu vực… Chính thiếu thông tin này, dẫn đến việc quy hoạch thiếu sai vùng bảo tồn thích hợp cho lồi lồi thực vật rừng q chưa có hoạt động bảo vệ thích hợp cho tồn chúng Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, việc thực Đề tài "Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thực vật rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hố” cần thiết, có sở khoa học, phù hợp với tình hình, điều kiện thực tiễn địa phương, góp phần quan trọng để bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học tỉnh Thanh Hóa nói riêng bình diện quốc gia nói chung Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Do thay đổi khí hậu tồn cầu, thiên tai hạn hán khắc nghiệt, bảo lụt xuất diễn biến phức tạp, khó lường nóng lên trái đất, xâm hại thủng tầng ôzôn đă làm diện tích rừng giảm số lượng chất lượng Trước giới có khoảng 17,6 tỷ rừng đến năm 1991, theo thống kê PAO diện tích rừng có 3.117 triệu ha, năm trung bình diện tích bị thu hẹp khoảng 11 triệu Trong diện tích rừng trồng 1/10 diện tích bị Ở Châu Phi Châu Á Thái Bình Dương khoảng triệu rừng, Châu Mỹ 18,4 triệu rừng Nạn phá rừng diễn nghiêm trọng 56 nước nhiệt đới với tốc độ phá rừng từ năm trước đó, đến năm 2000 giới khoảng 225 triệu ha, diện tích rừng khai phá làm đất trồng trọt Tuy nhiên trước lỗ lực quốc gia, công tác quản lý xây dựng phát triển rừng giới có nhiều chuyển biến tích cực; nhiều nghiên cứu khía cạnh cải tiến sách, thể chế, tiếp cận, phát triển công nghệ,… Để quản lý tài nguyên rừng cách hiệu bền vững, có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị triển khai đồng giải pháp hiệu nhiều nước Những cơng trình nghiên cứu thực vật có giá trị xuất vào kỷ 19-20 như: Thực vật chí Hongkong (1861), thực vật chí Australia (1866), thực vật chí rừng Tây Bắc trung tâm Ấn Độ (1874) Ở Nga, từ 1928- 1932 mở đầu cho thời kỳ nghiên cứu hệ thực vật cụ thể Các nhà sinh vật học Nga tập trung nghiên cứu xác định diện tích tối thiểu để kiểm kê đầy đủ số loài hệ thực vật cụ thể Năm 1990, WWF xuất sách đa dạng sinh vật (The importance of biological diversity) Năm 1991, Wri, Wcu, WB, WWF xuất ... hiệu tài nguyên thực vật rừng rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hóa 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu số đặc điểm thảm thực vật rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hóa - Nghiên cứu bổ sung danh lục thực vật. .. tượng nghiên cứu Tài nguyên thực vật rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hóa 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.2.1 Mục tiêu chung Xây dựng sở khoa học nhằm bảo tồn quản lý hiệu tài nguyên thực vật rừng nói chung thực. .. ngành thực vật Năm 2013, Hà Đức Toàn thực đề tài ? ?Nghiên cứu bảo tồn số loài thực vật quý khu rừng núi Pha Phanh, tỉnh Thanh Hóa.” nghiên cứu trạng bảo tồn số đặc điểm lâm học 05 loài thực vật

Ngày đăng: 26/01/2023, 23:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN