1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn Hóa sinh đại cương: Trình bày về tRNA

23 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Tiểu luận Hóa sinh đại cương: Trình bày về tRNA có nội dung trình bày tổng quan về RNA và tRNA; Nghiên cứu cấu trúc Mononucleotide; Cấu trúc sơ cấp; Cấu trúc thứ cấp; Liên kết với ribosome và tham gia quá trình tổng hợp protein;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài tiểu luận tại đây.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ VIỆN KỸ THUẬT HĨA HỌC TIỂU LUẬN HĨA SINH ĐẠI CƯƠNG Đề tài: Trình bày về tRNA  Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Giang Thị Phương Ly Hồng Thị Linh  Giang Lớp: HH.01­K62 MSSV: 20174587 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Sự sống, sống hay cuộc sống  là một khái niệm phân biệt các thực thể vật chất   có cơ chế sinh học (ví dụ như khả năng tự duy trì, hay truyền tín hiệu), tách biệt chúng  với các vật thể  khơng có những cơ  chế  đó hoặc đã ngừng hoạt động, những vật đó   được gọi là vơ sinh hay vơ tri thức. Nhiều dạng sự  sống tồn tại như thực vật, động   vật, nấm, ngun sinh vật, vi khuẩn cổ  Các bằng chứng cho thấy rằng sự sống trên  Trái Đất đã tồn tại cách đây khoảng 3,7 tỉ  năm[1] với những dấu vết về  sự  sống cổ  nhất được tìm thấy trong các hóa thạch có tuổi 3,4 tỉ năm[2].Các nhà nghiên cứu nghiên  cứu nguồn gốc sự sống thơng qua sự kết hợp của  sinh học phân tử, cổ  sinh vật học,   sinh vật học, hải dương học, sinh lý học, địa hóa học và hóa sinh , và nhằm mục đích  xác định các phản ứng hóa học trước khi có sự sống đã tạo ra sự sống như thế nào. Sự  sống hoạt động thơng qua hoạt động hóa học chun biệt của  cacbon và nước và xây  dựng   phần   lớn   dựa     bốn   họ   hóa   chất   chính: lipid (thành   tế   bào  mỡ), carbohydrat (đường,   cellulose), amino   acid (chuyển   hóa   protein)   và  nucleic acid  (DNA, RNA). Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng RNA (Ribonucleic Acid) là cội nguồn hình  thành sự sống[3]. RNA là một phân tử polyme cơ bản có nhiều vai trị sinh học trong mã  hóa, dịch mã, điều hịa. Một số  phân tử  RNA đóng vai trị hoạt động bên trong tế  bào   như xúc tác cho các phản ứng sinh học, kiểm sốt biểu hiện gen, hoặc những đáp ứng  cảm nhận và liên lạc trong q trình truyền  tín hiệu tế  bào. Trong đó,tRNA (transfer­ RNA) là 1 loại RNA vận chuyển có vai trị rất quan trọng khi tổng hợp protein và  dịch mã di truyền. Bài luận sẽ giúp ta hiểu rõ về cấu trúc, từ đó nắm được vai trị chức   năng của từng bộ phận và q trình hoạt động của tRNA cũng như mối quan hệ tương   quan với các loại RNA khác NỘI DUNG I.Tổng quan về RNA và tRNA I.1. RNA “Nucleic” nghĩa là “nhân”, nucleicacid là chất được tìm thấy trong nhân tế  bào  được hình thành từ các nucleotide polymers, hiện diện trong mọi tế bào   dạng tự  do  hoặc hết hợp với các protein (gọi là nucleoprotein) RNA – Ribonucleic Acidlà một phân tử polymer của các nucleotide có nhiều vai  trị sinh học trong mã hóa, dịch mã, điều hịa, và biểu hiện của gene. RNA và DNA là  các nucleic  acid,  cùng với  lipid,  protein và cacbohydrat,  tạo thành  bốn loại đại  phân  tử cơ sở cho mọi dạng  sự sống trên Trái Đất. Giống như DNA, RNA tạo thành từ một  chuỗi nucleotide, nhưng khơng giống DNA có cấu trúc là sợi xoắn kép, RNA ở dạng tự  nhiên là một sợi đơn gập lại vào chính nó. Các sinh vật tế  bào sử  dụng RNA thơng  tin (mRNA) đề  truyền đạt các thơng tin di truyền cho phép tổng hợp trực tiếp lên các   protein   chun   biệt   Nhiều virus mã   hóa   thơng   tin   di   truyền     chúng   trong bộ  gene RNA.Một số phân tử RNA đóng vai trị hoạt động bên trong tế bào như là những  chất xúc tác cho các phản ứng sinh học, kiểm sốt biểu hiện gene hoặc những đáp ứng  cảm nhận và liên lạc trong q trình truyền tín hiệu tế bào. Một trong những q trình  hoạt động chính là sinh tổng hợp protein, một chức năng phổ biến mà các phân tử RNA   trực tiếp tham gia tổng hợp protein trên phân tử ribosome. Q trình này sử  dụng các  phân tử RNA vận chuyển (tRNA) mang các acid amine đến phức hệ ribosome, nơi các  phân tử RNA ribosome (rRNA) thực hiện ghép nối các acid amine với nhau tạo thành   chuỗi protein I.2. tRNA RNA vận chuyển – tRNA (trước đây gọi là sRNA[4])là một phân tử bộ  chuyển  đổi bao gồm RNA thường có độ  dài từ 76 đến 90 nucleotide, [5]đóng vai trị là liên kết  vật lý giữa mRNA và trình tự  acid amine của protein. tRNA thực hiện điều này bằng  cáchmang một acid amine đến bộ  máy tổng hợp protein của một tế  bào ( ribosome )  theo chỉ dẫn của chuỗi 3 nucleotide ( codon ) trong RNA thơng tin (mRNA).  Trong khi trình tự  nucleotide cụ  thể  của mRNA chỉ  định acid amine nào được  kết hợp vào sản phẩm protein của gene mà mRNA phiên mã, vai trị của tRNA là xác  định trình tự  nào từ  mã di truyền tương  ứng với acid amine nào  [6] mRNA mã hóa ra  một acid amine bởi một codon, mỗi loại được nhận ra bởi một tRNA cụ thể  Một đầu    tRNA   khớp   với mã   di   truyền trong   chuỗi   ba   nucleotide     gọi  là anticodon . Anticodon   tạo   thành   ba cặp     sở bổ   sung với   một codontrongmRNA  trong q trình sinh tổng hợp protein. Ở đầu bên kia của tRNA là một liên kết cộng hóa  trị với acid amine tương ứng với trình tự anticodon. Mỗi tRNA chỉ có thể được gắn vào  một loại acid amine, vì vậy mỗi sinh vật có nhiều loại tRNA. Mặt khác,mã di truyền  chứa   nhiều   codon     định       acid   amine   nên   có     số   tRNA   mang   các  anticodon  khác   nhau  mang   cùng  một  acid   amine. Sự   liên   kết   cộng  hóa   trị   vào   đầu  tRNA 3’ này được xúc tác bởi các enzyme gọi là aminoacyl tRNA synthetase. Trong q  trình tổng hợp protein, các acid amine sẽ  đi đến ribosome và tham gia q trình tổng  hợp chuỗi polypeptide đang phát triển nhờ  các tRNA. Ngồi ra, một số  lượng tương  đối     nucleotide     tRNA   có   thể   bị biến   đổi   hóahọc,   thường     do methyl  hóa hoặc khử  amin. Các base bất thường này  ảnh hưởng đến sự  tương tác của tRNA   với các ribosome và đơi khi xảy ra trong anticodon để thay đổi các đặc tính ghép cặp cơ  sở.[7] Có hai loại tRNA: tế bào chất và ty thể. Các tRNA tế bào chất được tìm thấy ở  chất lỏng bên trong tế  bào (tế  bào chất). Những tRNA này giúp tạo ra protein từ  các  gen nằm trong DNA trong nhân của tế bào (DNA hạt nhân). Các cấu trúc tế bào được  gọi là ty thể có một lượng nhỏ DNA của chính chúng, được gọi là DNA ty thể. Protein  được sản xuất từ  các gen nằm trong DNA ty thể  được lắp ráp bởi các tRNA của ty   thể II. Cấu trúc Cấu   trúc   tRNA       chuỗi   polynucleotide   liên   kết   với       liên   kết  phosphodiester 3’ – 5’, được phân tách thành cấu trúc sơ  cấp, cấu trúc thứ  cấp  (cấu  trúc cỏ ba lá) và cấu trúc bậc ba[8] II.1. Mononucleotide Thành phần nucleotide gồm 1 nitrogenous base liên kết với 1 đườngpentose và 1   phosphoric acid • Phosphoric acid: • Đường pentose là β – D – Ribose 5' OH HO 4' P OH 1' 2' 3' O • Các nitrogenous base là dẫn xuất của pyrimindine và purine: NH2 O N N N N H O Pyrimindine NH2 N N Uracil (U) O N N H O Cytosine (C) HN N H Purine N N N   Adenine (A) N H N HN H2N N N H Guanine (G) Chú ý: Để phân biệt C của base và ribose, các nguyên tử C của ribose được đánh dấu  C’ II.1.1. Nucleoside N9 purine (A, G) + C1’ β – D – Ribose N1 pyrimindine (C, U) + C1’ β – D – Ribose NH2 N O N N N NH N N HO N NH2 HO O O H H OH OH H H H OH OH H H H Adenosine Guanosine NH2 O N N NH O N O HO HO O O H H OH OH H H Cytidine H H OH OH H H Uridine II.1.2. Nucleotide C5’ nucleoside + phosphoric acid  → Phản ứng khử nước tạo liên kết ester của  nucleotide Trong acid nucleic, các nucleotide chứa một gốc phosphate O NH2 N N OH O P O CH2 OH H N N O O H H OH H OH N OH N P O CH2 OH H Adenosine – 5’ – monophosphate NH N O H H OH H OH Guanosine – 5’ – monophosphate O NH2 NH N N OH O P O CH2 OH H O H OH H OH Cytidine – 5’ – monophosphate N OH O O H NH2 P O CH2 OH H O O H H OH H OH Uridine – 5’ – monophosphate II.2. Cấu trúc sơ cấp Cấu trúc sơ cấp của một polymer sinh học cho biết chính xác thành phần ngun  tử  và liên kết hóa học giữa các ngun tử. Đối với một loại polymer sinh học khơng   phân nhánh như  RNA, cấu trúc sơ  cấp tương đương với trình tự  của các tiểu đơn vị  đơn phân cấu tạo nó.Các mononucleotide liên kết với nhau bởi liên kết phosphodiester   3’ – 5’. Các ribose và gốc phosphate liên kết với nhau tạo thành xương sống của khung  polynucleotide, gốc base sẽ phân bố xung quanh Ví dụ:  1 Dinucleotides A – C NH OH O N p A OH N O CH2 N O H H O OH H O N NH2 H C O- P N O CH2 N O O H H OH OH H H II.3. Cấu trúc thứ cấp Cấu trúc thứ cấp của RNA nói chung và tRNA nói riêng là sự xoắn lại với nhau  của một số  đoạn dọc theo chuỗi polynucleotide nếu có các base “bổ  sung” cho nhau   tạo được liên kết hydro: A – U, G – C là những cặp base “bổ sung”, tạo thành cấu trúc   cỏ 3 lá với 3 chuỗi lồi với 3 chức năng khác nhau: D   –   loop:   chứa     vài   nucleotide   khác   giúp   nhận   biết   enzyme,   ví   dụ:   dihydrouridine Anticodon – loop: tìm codon trên mRNA, chứa anticodon T   –   loop:   có   chứa     vài   nucleotide   khác   giúp   nhận   biết   ribosome,   ví  dụ:pseudouridine (một dạng đồng phân của uridine) Đi   CCA     một chuỗi cytosine –   cytosine   –   adenine ở   đầu     'của   phân   tử  tRNA. Acid amine được nạp vào tRNA bởi các synthetase aminoacyl tRNA, để  tạo thành aminoacyl – tRNA.  Hình 1. Cấu trúc thứ cấp của tRNA  Có một số  base có thể  bị  biến đổi   một số  vị  trí trong tRNA, ví dụ  base đầu  tiên     anticodon   làinosine (với   nitrogen   base     dẫn   xuất     purine   giống   như  adenine), queuosine (có nguồn gốc từ  guanine), acid uridine­5­oxyacetic (có nguồn gốc  10 từ  uracil), 5­methylaminomethyl­2­thiouridine uracil), hoặc lysidine (có nguồn gốc từ  cytosine).[10] III.4. Cấu trúc bậc 3 Cấu trúc của cỏ  ba lá trở  thành cấu trúc hình chữ  L 3D thơng qua việc xếp   chồng đồng trục của các xoắn ốc, đây là mơ­đun cấu trúc bậc ba RNA phổ biến Hình 2. Cấu trúc bậc 3 của tRNA 11 III. Anticodon Anticodon [9] là một đơn vị  được tạo thành từ  ba nucleotide tương  ứng theo  ngun tắc bổ  sung với ba nucleotide cơ  sở  của  codon trên mRNA. Ví dụ: nếu  codon là 5' – AUG – 3’ thì tạo liên kết hydro với anticodo 3'­UAC­5', hoặc codon:   5’ – UUG – 3’ và anticodon: 3’ – AAC – 5’,  Như vậy, mỗi tRNA s ẽ ch ứa m ột   anticodon riêng biệt. Bên cạnh đó, một số anticodon có thể ghép với nhiều codon   do một hiện tượng ghép cặp khơng  ổn định, nghĩa là khơng theo ngun tắc bổ  sung do có sự biến đổi nucleotide. Ví dụ: inosine (một nucleoside được hình thành  khi hypoxanthine được   gắn   vào vịng β   –   D   –   Ribose  thông   qua   liên   kết  N9 – glycosidic) có thể liên kết hydro với nhiều hơn một base ở vị trí codon tương  ứng 12 Các nucleotide biến đổi khác cũng có thể  xuất hiện   vị  trí anticodon đầu tiên   còn được gọi là "wobble position". Trên mỗi tế bào, 61 loại tRNA sẽ được yêu cầu để  cung   cấp     tương   ứng   một­một       phân   tử   tRNA     codon     định   acid  amine. Tuy nhiên, nhiều tế  bào chứa ít hơn 61 loại tRNA vì “wobble position” có khả  năng liên kết với nhiều hơn một codon trên mRNA.  IV. Aminoacyl – tRNA IV.1. Aminoacyl – tRNA 13 Aminoacyl­tRNA (aa­tRNA) là tRNA có chứa một nhóm aminoacyl liên kết cộng  hóa trị với đầu CCA 3’ của nó. Qúa trình thêm vào tRNA nhóm aminoacyl này được gọi  là q trình aminoacyl hóa H ình 3. Aminoacyl­Trna Vai trị của aa – tRNA là đưa acid amine vào ribosome để  kết hợp vào  chuỗi  polypeptide đang được sản xuất trong q trình dịch mã   [12]Mỗi acid amine đều có  aminoacyl­tRNA synthetase riêng, được sử dụng để  liên kết hóa học với tRNA mà nó   đặc trưng, hay nói cách khác là "cognate". Sự  kết hợp của một tRNA với acid amine   cognate của nó là rất quan trọng, vì nó đảm bảo rằng chỉ có acid amine cụ thể phù hợp   với anticodon của tRNA, và lần lượt phù hợp với codon của  mRNA  được sử  dụng      trình   tổng   hợp   protein.Một   số   sinh   vật   có   thể   thiếu       nhiều  14 aminoacyl tRNA synthetase dẫn đến việc nạp sai acid amine. Tuy nhiên, chúng có sử  dụng enzyme như một aminoacyl tRNA synthetase để điều chỉnh lại sự sai lệch đó Để ngăn ngừa các lỗi dịch mã khi acid amine sai kết hợp vào chuỗi polypeptide,  q trình đã cung cấp chức năng đọc lại của các aa­tRNA synthetase; cơ chế này đảm  bảo sự  kết hợp đúng của một acid amine với tRNA của nó  [13]Các acid amine bị khử  nhầm với cơ chất tRNA trải qua q trình thủy phân thơng qua cơ chế khử của các aa­ tRNA synthetase[14]. Do sự  thối hóa của mã di truyền, nhiều tRNA sẽ  có cùng acid  amine nhưng với các anticodon khác nhau. Những tRNA khác nhau này được gọi là  isoacceptors. Trong một số  trường hợp nhất  định, các acid amine khơng cognate sẽ  được liên kết dẫn đến tRNA bị nạp sai  Các tRNA bị nạp sai này phải được thủy phân   để ngăn chặn sự tổng hợp protein khơng chính xác IV.2. Q trình aminoacyl hóa Các aminoacyl tRNA đều được tổng hợp theo hai bước: hoạt hóa acid amine sau  đó nhờ  aminoacyl tRNA synthetase phù hợp xúc tác hình thành liên kết giữa acid amine   hoạt hóa với tRNA Các nucleotide tự do trong tế bào có thể chứa một, hai hoặc ba gốc phosphate NH2 N OH HO P O N OH O P O CH2 O H 15 O H H OH H OH N N Adenosine – 5’ – Diphosphate (ADP) NH2 N OH HO P O OH O P O N OH O N P O O CH2 H N O H H OH H OH Adenosine – 5’ – Triphosphate (ATP) Ví   dụ:   xét     trình   khởi   đầu     tổng   hợp   protein:   acid   amine     hoạt   hóa  bằng ATP (một nucleotide giàu năng lượng): Đầu tiên, sự adenyl hóa acid amine, tạo thành aminoacyl – AMP: Acid amin + ATP → Aminoacyl­AMP + PP i Thứ hai, chuyển aminoacyl – AMP đến tRNA: Aminoacyl­AMP + tRNA → Aminoacyl­tRNA + AMP Phản ứng mạng tổng thể là: Acid amine + ATP + tRNA → Aminoacyl­tRNA + AMP + PP i Phản   ứng   thuận   lợi     mặt     lượng   vì pyrophosphate (PPi)     bị   thủy  phân. Quá trình thủy phân pyrophosphate thành hai phân tử  phản  ứng phốt phát vơ cơ  (Pi) rất thuận lợi về mặt năng lượng và thúc đẩy hai phản ứng cịn lại IV. 3. Tính ổn định và sự thủy phân aa – tRNA 16 Các aa – tRNA khác nhau có hằng số tốc độ phản ứng khác nhau trong q trình  thủy phân liên kết ester giữa acid amine với tRNA. Sự khác biệt này phụ thuộc vào yếu   tố  chắn khơng gian, các acid amine phân nhánh ví dụ  như  valine hay isoleucine được   chứng minh tạo ra các aa – tRNA ổn định nhất khi tổng hợp. Nhìn chung, bản chất hóa  học của acid amine liên kết quyết định tính ổn định của aa – tRNA [15]. Ngồi ra, cịn có  ảnh hưởng của mơi trường, việc tăng nồng độ  các ion sinh lí như  Na +, K+, Mg2+  đã  được chứng minh làm mất  ổn định liên kết ester aa­tRNA  Độ  pH tăng cũng gây  ảnh  hưởng do thay đổi q trình ion hóa của nhóm amino, nhóm amino tích điện có thể làm  mất ổn định liên kết aa­tRNA thơng qua hiệu ứng liên hợp V. Liên kết với ribosome và tham gia q trình tổng hợp protein V.1. Ribosome Ribosome     bào   quan   tổng  hợp  chuỗi   polypeptide   dựa     khuôn  mã  của mRNA  Đây là một bộ  máy phân tử lớn, phức  tạp,  có mặt trong tất cả  các tế  bào sống, nơi xảy ra q trình sinh tổng hợp protein. Ribosome bao gồm hai tiểu đơn vị  chính ­ tiểu đơn vị ribosome nhỏ đọc mRNA, trong khi tiểu đơn vị lớn liên kết các acid  amine để tạo thành một chuỗi polypeptide. Mỗi tiểu đơn vị được cấu tạo từ các RNA   hay cịn gọi là rRNA, cùng với đó là hơn 50 loại protein 17 Hình 4: Tiểu đơn vị lớn (đỏ) và tiểu đơn vị nhỏ (xanh) gắn kết với nhau tạo thành ribosome V.2. tRNA tham gia vào q trình tổng hợp protein Sử dụng mRNA như một bản mẫu, ribosome dùng mỗi đơn vị mã (3 nucleotide)   của mRNA, ghép nối nó với acid amine thích hợp được cung cấp bởi một aminoacyl­ tRNA   Aminoacyl­tRNA   có   chứa   một  anticodon  bổ   sung  vào    đầu    một  axit   amine thích hợp ở đầu kia. Ribosome có ba phần RNA liên kết, được gọi là A, P và E   Phần A liên kết với một aminoacyl tRNA, phần P liên kết với một peptidyl­tRNA   (tRNA dính với peptide đang được tổng hợp) và phần E liên kết với tRNA tự do trước   khi nó ra khỏi ribosome. Q trình dịch mã (tổng hợp protein) chia thành ba giai đoạn: Mở đầu: Tiểu đơn vị nhỏ của ribosome (có bộ 3 của rARN) gắn với mARN ở vị  trí nhận biết đặc hiệu (gần bộ  ba mở  đầu) và di chuyển đến bộ  ba mở  đầu  (AUG). Aminoacyl­tRNA phù hợp tiến đến gắn với bộ  3 mở  đầu theo ngun  tắc bổ  sung (UAX ­ AUG), sau đó tiểu đơn vị  lớn gắn vào tạo ribosome hồn   chỉnh Kéo dài (tổng hợp): Aminoacyl­tRNA tiếp theo khớp bổ sung đối mã với codon   tiếp theo trên mARN. Tiểu đơn vị  lớn xúc tác cho sự  hình thành liên kết peptit   giữa các axit amin mở đầu và tiếp theo lần lượt. Ribosome tiếp tục dịch chuyển   18 tARN tách và di chuyển khỏi ribosome, quá trình vẫn tiếp tục khi ribosome chạy  tiếp dọc mARN Kết  thúc:  Khi  ribosome   chạy   đến     codon  kết  thúc   (UAA,   UAG,   UGA  ­  tương ứng với khơng axit amin) thì dịch mã chấm dứt, hai tiểu đơn vị ribosome  tách nhau ra. Ngay sau đó, một enzym đặc hiệu loại bỏ  axit amin mở  đầu, q  trình dịch mã hồn tất Hình 5.  Sơ đồ mơ tả q trình tổng hợp protein 19 KẾT LUẬN Như  vậy, tRNA là thành phần rất cần thiết và quan trọng trong q trình tổng   hợp protein. Với bản chất cấu trúc là một chuỗi xoắn polynucleotides, tRNAcó chức    vận   chuyển     acid   amine   đến   ribosome   để   tiến   hành   tổng   hợp   nên   chuỗi   polypeptides theo mã di truyền. Mỗi tRNA chứa một anticodon khác nhau tương  ứng  với một codon tương  ứng trên mRNA,   song do sự  thối hóa một vị  trí nào đó trên   anticodon làm cho tRNA đó có thể “bổ sung” với nhiều hơn một mRNA dẫn đến việc   nạp sai trình tự acid amine lên chuỗi polypeptides. Tuy nhiên, điều này được khắc phục  bởi aa – t RNA synthetase, chức năng đọc lại của aa – tRNA synthetase chỉ cho phép sự  kết hợp đúng của một acid amine với tRNA tương ứng và thủy phân acid amine khơng  phải đặc hiệu của chúng Aa – tRNA hình thành qua hai giai đoạn: hoạt hóa acide amine và tạo liên kết  ester với tRNA.Sự  ổn định của aa – tRNA phụ thuộc chủ yếu vào bản chất của amid  amine liên kết, ngồi ra cũng bị ảnh hưởng một phần bởi các yếu tố mơi trường (pH,   chất điện ly, ). Sau khi đã có những phân tử aa – tRNA, q trình tổng hợp protein bắt   đầu, diễn ra trong ribosome trên khn mẫu mRNA chuỗi polypeptides sẽ  được hình  thành nhờ  sự  vận chuyển acid amine của aa – tRNA đến ribosome. Ngồi vai trị chủ  yếu là liên kết trung gian giữa chuỗi mã hóa mRNA và chuỗi polypeptides được mã hóa   trong q trình tổng hợp protein, người ta cũng thấy rằng aa­tRNA có chức năng trong   một số con đường sinh tổng hợp khác. aa­tRNA được tìm thấy có chức năng như chất  nền trong con đường sinh tổng hợp cho thành tế  bào, kháng sinh, lipid và thối hóa   protein 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Milsom, Clare; Rigby, Sue (2009).Fossils at a Glance (ấn bản 2). John Wiley &   Sons. tr. 134.ISBN 1405193360 Dean, Tim (ngày 23 tháng 8 năm 2011). “World’s oldest fossils reveal earliest life  on   Earth”  Australian   Life   Scientist   IDG   Communications   Truy   cập   ngày   26  tháng 5 năm 2012 Copley, Shelley D.; Smith, Eric;Morowitz. Harold J  (tháng 12 năm 2007). “The  origin   of   the   RNA   world:   Co­evolution   of   genes   and   metabolism”  (PDF). Bioorganic   Chemistry 35 (6):   430­443   PMID   17897696.  doi:10.1016/j.bioorg.2007.08.001   Bản   gốc lưu   trữ  (PDF) ngày     tháng     năm  2013. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2015. The proposal that life on Earth arose  from an RNA world is widely accepted Plescia OJ, Palczuk NC, Cora­Figueroa E, Mukherjee A, Braun W (tháng 10 năm  1965). "Sản xuất kháng thể đối với RNA hòa tan (sRNA)". Kỷ yếu của Viện hàn  lâm   Khoa   học   Quốc   gia   Hoa   Kỳ . 54 (4):   1281   Từ5. Mã  số: 1965PNAS   .54.1281P . doi: 10.1073  /pnas.54.4.1281 . PMC  219862 . PMID  5219832 Sharp SJ, Schaack J, Cooley L, Burke DJ, Sưll D (1985). "Cấu trúc và phiên mã  của gen tRNA nhân chuẩn". CRC phê bình quan trọng trong hóa sinh . 19 (2): 107  Từ44. doi : 10.3109 / 10409238509082541 . PMID  3905254 Crick FH (tháng 12 năm 1968). "Nguồn gốc của mã di truyền". Tạp chí sinh học  phân   tử . 38 (3):   367   bóng79. doi : 10.1016   /   0022­2836   (68)   90392­ 6 . PMID  4887876  21  Stasher L, Berg JM, Tymoczko JL (2002). Hóa sinh (lần thứ  5). San Francisco:  WH Freeman. Mã số 980­0­7167­4955­4 Itoh Y, Sekine S, Suetsugu S, Yokoyama S (tháng 7 năm 2013). "Cấu trúc bậc ba    vi   khuẩn   selenocysteine  tRNA" . Nghiên   cứu   axit   nucleic . 41 (13):   6729   Từ38. doi : 10.1093 / nar / gkt321 . PMC  3711452 . PMID  23649835  Felsenfeld G, Cantoni GL (tháng 5 năm 1964). "Sử  dụng các nghiên cứu biến  tính nhiệt để  nghiên cứu trình tự  cơ  sở  của sRNA men serine" . Kỷ  yếu của  Viện   hàn   lâm   Khoa   học   Quốc   gia   Hoa   Kỳ . 51 (5):   818   Từ   26. Mã  số : 1964PNAS 51 818F . doi : 10.1073   /   pnas.51.5.818   PMC  300168. PMID  14172997 10 McCloskey JA, Nishimura S (tháng 11 năm 1977). "Các nucleoside biến đổi trong  RNA chuyển". Tài khoản nghiên cứu hóa học . 10 (11): 403 Vang10. doi : 10.1021  / ar50119a004 Lodish H, Berk A, Matsudaira P, Kaiser CA, Krieger M, Scott MP,  Zipursky SL, Darnell J. (2004). Sinh học phân tử của tế bào . WH Freeman: New  York. Tái bản lần thứ 5  11 Peacock JR, Walvoord RR, Chang AY, Kozlowski MC, Gamper H, Hou YM  (tháng 6 năm 2014). "Tính ổn định phụ thuộc axit amin của liên kết acyl trong  aminoacyl­tRNA". RNA . 20 (6): 758 mỏ64. doi : 10.1261 /  rna.044123.113. PMC  4024630 . PMID 24751649 12  Kelly P, Ibba M (tháng 1 năm 2018). "Kiểm sốt chất lượng Aminoacyl­tRNA  cung cấp giải pháp nhanh chóng để  phân biệt đối xử  ngay từ sai"  Tạp chí sinh  học   phân   tử . 430(1): j.jmb.2017.10.025 . PMID  29111345 22   17   Hàng19. doi : 10.1016   /  13 Francklyn   CS,   Mullen   P   (tháng     năm   2019). "Tiến       thách   thức   trong  phương pháp trị  liệu dựa trên aminoacyl­tRNA synthetase" . Tạp chí Hóa học   sinh   học . 294(14):   5365   bóng5385. doi : 10.1074   /   jbc.REV118.002956     PMC  6462538 PMID  30670594 14 Kelly P, Ibba M (tháng 1 năm 2018). "Kiểm sốt chất lượng Aminoacyl­tRNA  cung cấp giải pháp nhanh chóng để  phân biệt đối xử  ngay từ sai"  Tạp chí sinh  học   phân   tử . 430(1):   17   Hàng19. doi : 10.1016   /  j.jmb.2017.10.025 . PMID  29111345  15  Schuber F, Pinck M (tháng 5 năm 1974). "Về  khả  năng phản  ứng hóa học của   liên kết este aminoacyl­tRNA. I.  Ảnh hưởng của pH và bản chất của nhóm acyl   đến  tốc   độ   thủy   phân". Biochimie . 56 (3):   383  bóng90. doi : 10.1016   /   S0300­ 9084 (74) 80146­X . PMID  4853442  23 ... cứu nguồn gốc sự sống thơng qua sự kết hợp của ? ?sinh? ?học phân tử, cổ ? ?sinh? ?vật học,   sinh? ?vật học, hải dương học,? ?sinh? ?lý học, địa? ?hóa? ?học và? ?hóa? ?sinh , và nhằm mục đích  xác định các phản ứng? ?hóa? ?học trước khi có sự sống đã tạo ra sự sống như thế nào. Sự ... năng liên kết với nhiều hơn một codon trên mRNA.  IV. Aminoacyl –? ?tRNA IV.1. Aminoacyl –? ?tRNA 13 Aminoacyl? ?tRNA? ?(aa? ?tRNA)  là? ?tRNA? ?có chứa một nhóm aminoacyl liên kết cộng  hóa? ?trị với đầu CCA 3’ của nó. Qúa? ?trình? ?thêm vào? ?tRNA? ?nhóm aminoacyl này được gọi ... một codontrongmRNA  trong q? ?trình? ?sinh? ?tổng hợp protein. Ở đầu bên kia của? ?tRNA? ?là một liên kết cộng? ?hóa? ? trị với acid amine tương ứng với? ?trình? ?tự anticodon. Mỗi? ?tRNA? ?chỉ có thể được gắn vào 

Ngày đăng: 26/01/2023, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w