Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
207 KB
Nội dung
SỨC KHỎETHANHTHIẾU NIÊN
(BG. Sau Đại Học)
Nhi Khoa: Xã Hội
Lớp: CKI Nhi
Thời gian: 3 tiết (135 ph)
GVC.ThS. BS.CKII. Trương Ngọc Phước
2. Mục Tiêu
2.1. Nêu Đ. Điểm Sinh lý tuổi học đường
2.2. Trình bày các nội dung chính CSSKHĐ
2.3. Nêu tằm quan trọng Y tế Học đường
2.4. Nêu bệnh và phòng chống thường gặp
3. Nội Dung
3.1. Giới thiệu
-
Học sinh lớp 1→12 (6-7 →17-18 tuổi) chiếm ¼ d.số
-
Lực lượng tương lai cho QG
-
SK trẻ hôm nay là SK D.Tộc mai sau
-
GĐ, Nhà Trường, XH cần quan tâm GD+SK
* Nhà trường giúp trẻ học tập rèn luyện trí đức lực là nơi lành
mạnh và an toàn
3. Nội Dung
3.2. Đặc Điểm Sinh lý THĐ
3.2.1. Thể Chất:
- Tăng trưởng và ph.triển nhanh Th.chất-T.thần
- Có khả năng học VH và rèn luyện thể lực trí tuệ tinh thần
- Tăng trưởng phụ thuộc nhiều yếu tố: DD. D.Truyền, XH, Y.Tế,
GD, Rèn luyện TDTT, vui chơi giải trí Cơ xương phát triển
3. Nội Dung
3.2.2. Sinh dục
-
Bước ngoặc ph.triển hệ s.dục, nội tiết, TK
- X.hiện lông, mông, vú, t.hoàn, D.vật, giọng nói, k.nguyệt Bất
thường
-
Trẻ thắc mắc, tìm hiểu, lo ngại
3.3.3. Tâm sinh lý:
- Vấn đề phát triển sinh dục, tâm lý xáo trộn
-
Tìm hiểu, thắc mắc, làm thử, phiêu lưu vào Rượu, thuốc, thuốc
nghiện, phạm pháp, thiếu kinh nghiệm, suy nghĩ
-
Trường, GD9, XH có trách nhiệm hướng dẫn GD
3. Nội Dung
3.3. Đặc Điểm B.lý
* Tuổi khoẻ, M.dịch tốt, ít bệnh, không thích khám bệnh
+ Bệnh tật:
- Chủ yếu liên quan học đường (cột sống, thị giác, thính
giác), nhiễm trùng, M.Dịch d. ứng, tai nạn giao thông, tệ nạn
XH, ngộ đọc thực phẩm
- Tử vong:
Tai nan Giao thông, tự tử, bệnh ác tính,
3. Nội Dung
2.3.1. Tuổi H.sinh: đang lớn, phát triển về mọi mặt, muốn tương lại khỏe mạnh, chú
ý từ tuổi này. Bệnh ở tuổi trưởng thành th ng b từ tuổi học đường như: SDD, vẹo ườ ị
cột sống, bướu cổ, lao, tim mạch, tiêu hoá, bệnh truyền qua đường tình dục
2.3.2. Môi trường tập trung đông: cơ hội để lan nhanh các bệnh truyền nhiễm: cúm,
sởi, quai bò, bạch hầu, ho gà, đau mắt, sốt xuất huyết, ngộ độc thức ăn, từ trường lớp
tới gia đình và toàn xã hội.
2.3 3. Học sinh là cầu nối hữu hiệu nhất giữa 3 môi trường, nên nếu các em được
chăm sóc giáo dục tốt về mặt sức khỏe, sẽ có ảnh hưởng tích cực tới cả 3 môi
trường: Nhà trường – Gia đình – Xã hội.
2.3.4. Trường học là nơi giáo dục toàn diện, cho nên làm tốt công tác sứckhỏe cũng
có nghóa là làm tốt nội dung khác: Đức – Trí – Thể – Mỹ – Lao động.
2.4. Nội dung chính của chăm sóc sứckhỏe học đường
2.4.1. Vệ sinh học đường
2.4.1.1. Vệ sinh cá nhân:
Vệ sinh và tự vệ sinh thân th , răng miệng, trang phục, lối sống lành mạmh, ể
2.4.1.2. Vệ sinh trường học:
- Trường lớp: xây dựng đúng qui cách, an toàn, sạch đẹp, đủsáng và hợp lý,
thoáng khí, học cụ đủ và phù hợp với tầm vóc, tạo nơi học, vui chơi, giải trí
thuận tiện nhất, để học tốt, dạy tốt, và phòng ngừa các bệnh và tai nạn, chủ
yếu là 2 bệnh học đường: cận thò và cong vẹo cột sống.
- Về sinh hoạt: học tập, vui chơi giải trí phải được tôn trọng, đảm bảo tốt sinh
hoạt hợp lý giữa học và chơi, (chủ nhật, ngày nghỉ tết và các tháng hè để học
tốt và sứckhoẻ cũng tốt).
2.4.1.3. Vệ sinh môi trường:
Giải quyết tốt phân, rác, nước-khí thải trong trường, trồng cây xanh,
hoa, cỏ cảnh, uống nước sạch, bếp đun không khói, lọc nước làm trong nước,
đủ sọt rác có nắp đậy, đủ sân chơi bải tập sạch thoáng mát, ít bụi và an toàn.
Đặc biệt cầu tiêu hợp vệ sinh cho trẻ
2.4.1.4. Vệ sinh chế độ học và sinh hoạt:
Thời khóa biểu hợp lý, ưu tiên học sinh nhỏ, hạn chế học ca 3, vui
chơi giải trí tốt nhất, nghỉ nghơi hợp lý và đầy đủ.
2.4.1.5.Vệ sinh học phẩm:
Học phẩm an toàn, sạch đẹp, thuận tiện cho việc học tập và hoàn
toàn thống nhất với Bộ Giáo dục và Đaò tạo: để học đi đôi vơí hành.
2.4.1.6. Vệ sinh trang phục:
Đảm bảo ý thức, giữ vệ sinh trang phục cho sạch đẹp, phù hợp
sinh lý, và tâm lý tuổi, giới, thời tiết, cấu trúc cơ thể của người Việt Nam,
đẹp và dễ phổ cập rộng rãi. Nên mặc đồng phục
2.4.1.7. Vệ sinh an toàn thực phẩm:
Ăên uống sạch, tránh các bệnh lây cấp tính: Ngộ độc, tiêu chảy, dò
ứng và các bệnh mãn tính do hoá chất độc và các mầm bệnh (virút, vi
khuẩn, ký sinh trùng, nấm mốc…)
Giáo dục: vệ sinh ăn uống, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi tiêu.
Ăn đủ chất dinh dưỡng, phòng SDD, béo phì, bệnh răng miệng,
tiêu hóa, ung thư.
2.5. Phòng chống các bệnh truyền nhiễm gây dòch
- Bệnh truyền qua đường hô hấp: cúm, bạch hầu, ho gà, sốt ban, thuỷ
đậu, đau mắt đỏ, quai bò, viêm màng não.
- Bệnh truyền qua đường tiêu hóa: tả, lỵ, thương hàn, b liệt, tiêu
chảy, giun sán, viêm gan A ( phòng bệnh chủ yếu là vệ sinh ăn uống
và thực phẩm).
- Bệnh lây truyền qua đường máu: sốt xuất huyết, viêm nào, sốt rét,
dòch hạch, viêm gan B, HIV/AIDS.
- Bệnh lây truyền qua da – niêm mạc: do tiếp xúc trực tiếp như: bệnh
dại, uốn ván,
- Do đó phải phát hiện sớm cách ly kòp thời, bao vây, dập tắt nhanh,
không để lây lan và tác hại lớn đến học tập, giảng dạy, đến người và
của cải.
[...]... nguyệt, khí hư, mụn trứng cá, có thai sớm… -Do đó nên tổ chức các buổi tuyên tryền, nói chuyện về hiện tượng sinh lý bình thường ở tuổi dậy thì, về KHHGĐ ở các câu lạc bộ thanh niên, ở các trường phổ thông, các chi đoàn 2.7.7 Về sứckhỏe tâm thần: - Trẻ dễ sai lầm và nghiện ngập các chất kích thích: rượu, thuốc lá, ma túy … - Hành động thiếy suy nghó và gây tai nạn giao thống, tự tử, phạm pháp… Vì vậy... Y tế để hướng dẫn phối hợp thực hiện tốt + Phải có nguồn kinh phí, sự phối hợp và đóng góp của phụ huynh và bảo hiểm y tế được trích lại + Phải coi trọng công tác tuyên truyền giáo dục sứckhỏe Tóm lại: Chăm sóc sứckhỏe học đường là công tác quan trọng hàng đầu giáo dục, phải có sự phối hợp chặt chữ giữa 3 môi trường: Nhà trường – gia đình – xã hội, nhằm thực hiện tốt nội dung: Đức – trí – thể – mỹ... tế trường học: Phòng chống suy dinh dưỡng, phòng bệnh tiêu chảy (CDD), TCMR, nhiễm khuẩn hô hấp cấp, phòng chống HIV, Bướu cổ, phong, mắt hột, sốt rét, thấp tim, phòng bệnh giun sán, sức khỏe sinh sản cho tuổi vò thànhniên 2.6.2 Các bệnh thường xảy ra trong tuổi học sinh: - Các bệnh tai nạn hay gặp ở lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo: viêm phổi, tiêu chảy, viêm não, giun sán, ngộ độc, điện giật, ngạt nước,... rất nhỏ - Nguyên nhân: + Bàn ghế thiếu, kích thước không phù hợp, sắp sếp không đúng qui cách + Lao động quá sớm, đeo cặp quá nặng… + Tư thê’sai: nghiêng vẹo trong quá trình học tập, sinh hoạt, rèn luyện lao động + Do bệnh tật còi xương , suy dinh dưỡng - Phòng bệnh: +Tư thế ngồi học đúng, ngay ngắn +Bàn ghế bảng phải đảm bảo đúng qui đònh +Lao động và rèn luyện vừa sức, cân đối +Đảm bảo dinh dưỡng... thất vọng Do đó, lứa tuổi này rất cần được sự quan tâm chăm sóc, chia sẽ, và hướng dẫn Vì vậy mọi người gia đình, thầy cô, cán bộ y tế có trách nhiệm giúp đỡ tận tình 2.8 Tổ chức thực hiện chăm sóc sứckhỏe học đường - Để làm tốt yêu cầu trên cần: + Phải có tổ chức Ban y tế trường học của trường do BGH làm trưởng ban, nhân viên y tế thường trực cùng đoàn thể + Phải có phòng y tế với trang thiết bò... giun chui ống mật, tắc ruột, Giun móc gây thiếu máu chậm lớn, trí tuệ kém phát triển - Phòng bệnh giun sán: +Công tác tuyên truyền giáo dục: về đường lây, tác hại và sự nguy hiểm của bệnh giun sán, cách phòng và điều trò +Từ bỏ thòi quen dùng phân tươi bón rau màu, xử lý phân hợp lý +Tảy giun đònh kỳ 6 tháng một lần có sự phới hợp giám sát của ngành y tế 2.7.6 sứckhoẻ tình dục: -Trong 1-2 năm đầu của... đường: Chương trình nha học đường hoạt động chăm sóc răng miệng cho học sinh lứa tuổi từ 6-15T đđang học tại các trường tiểu học và trung học cơ sở, nhằm hạ thấp tỉ lệ mắc bệnh răng miệng và tăng cường sứckhoẻ cho học sinh và cho cộng đđồng - Nội dung của chương trình: + Giáo dục nha khoa: tuyên truyền giáo dục cho học sinh các biện pháp giử vệ sinh răng miệng, ngăn ngừa thói quen xấu có hại, biết được... chích xì ke ma tuý,tai nạn giao thông, tự tử, viêm gan, HIV/AIDS… 2.7.Một số chương trình y tế triển khai trong trường học: 2.7.1 Phòng chống bệnh mắt hột: - Bệnh mắt hột chẳng nhừng gây khó chòu, giàm sức nhìn mà có thể để lại hậu quả lâu dài như lông quặm và là một trong những nguyên nhân làm giãm thò lực, xa hơn nữa có thể dẫn tơi mù lòa - Bệnh mắt hột có liên quan chặt chẻ tới vệ sinh cá nhân và... bệnh cận thò học đường ngày càng gia tăng đáng báo động - Phòng bệnh: + Đảm bảo đủ ánh sáng khi học (tại phòng học và góc học tập tại nhà), tránh không cho ánh sáng chiếu vào mắt Cường độ ánh sáng tối thiếu là 100lux, tối đa không nên quá 500lux + Khi đọc viết phải giử đúng khoảng cách từ mắt đến chử là 3540cm, ngồi học đúng tư thế với người thẳng, đầu hơi cuối 10-15 độ + Sách, vở, truyện, chử viết . SỨC KHỎE THANH THIẾU NIÊN (BG. Sau Đại Học) Nhi Khoa: Xã Hội Lớp: CKI Nhi Thời gian: 3 tiết (135 ph) GVC.ThS dục tốt về mặt sức khỏe, sẽ có ảnh hưởng tích cực tới cả 3 môi trường: Nhà trường – Gia đình – Xã hội. 2.3.4. Trường học là nơi giáo dục toàn diện, cho nên làm tốt công tác sức khỏe cũng có. sinh lý bình thường ở tuổi dậy thì, về KHHGĐ ở các câu lạc bộ thanh niên, ở các trường phổ thông, các chi đoàn. 2.7.7. Về sức khỏe tâm thần: - Trẻ dễ sai lầm và nghiện ngập các chất kích thích: