1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Cảnh giác với bệnh ngoài da khi tuổi xế chiều ppt

6 354 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 139,58 KB

Nội dung

Cảnh giác với bệnh ngoài da khi tuổi xế chiều Với tuổi già, da sẽ có một số thay đổi và dễ xuất hiện một số bệnh ngoài da.Có những bệnh có thể tự chăm sóc, nhưng cũng có nhiều bệnh cần phải đi khám ngay. Da khô Da khô, có thể giảm thiểu bằng các phương thức như sau: Chỉ nên tắm hai hoặc ba lần mỗi tuần lễ, với nước lạnh hoặc nước ấm chứ không với nước quá nóng. Khi da quá khô và nóng, có thể lấy khăn mặt tẩm nước lạnh chườm lên da cho dịu cơn ngứa. Dùng xà bông loại đặc biệt cho da khô, chẳng hạn loại chứa chất glycerin. Mặc quần áo mỏng như lụa để da dễ tiếp xúc với không khí Viêm da ứ nước hạ chi Nhất là ở phụ nữ trên 50 tuổi: da trở nên đỏ, sưng phù, sờ thấy hơi đau, da tróc. Nguyên do là sự ứ đọng nước dưới chân vì cản trở lưu thông của máu nơi tĩnh mạch. Khi gãi da khô đưa tới bầm loét da. Điều trị gồm có ngồi nâng cao chân, mang vớ đặc biệt để ép tĩnh mạch tránh ứ nước và đi bác sĩ để khám nghiệm, điều trị nguyên nhân. Cần đi khám khi thấy da có dấu hiệu lạ Viêm tróc da Lớp da trên bị tróc ra rất nhiều đồng thời da căng, lông rụng và thường thấy ở nam giới ngoài tuổi 40. Thường là do phản ứng với dược phẩm đang dùng. Có thể điều trị bằng chườm nước ấm, thoa kem chống ngứa. Không nên gãi để tránh vi khuẩn xâm nhập khiến da bị nhiễm trùng. Da nhăn Đây là những dấu hiệu của sự lão hoá da mà nguyên nhân thông thường nhất là do tác dụng của nắng. Người hút thuốc lá thường bị nhăn da nhiều hơn là người không hút. Da nhăn có thể làm mờ bớt với kem thoa có chất tretinoin. Vết đồi mồi trên da Vết đồi mồi không nguy hiểm nhưng có thể kém thẩm mỹ, cho nên nhiều người muốn tẩy bỏ. Các bác sĩ thẩm mỹ có thể dùng tia laser để xoá các vết này. Loét da do tư thế nằm Khi nằm hoặc ngồi liên tục ở cùng một vị trí, da có thể bị tổn thương thành ra loét, đặc biệt là ở bệnh nhân tiểu đường hoặc bại liệt sau đột quỵ. Để phòng tránh loét da, cần thay đổi tư thế nằm ngồi thường xuyên, chăm sóc da tại chỗ để tránh nhiễm trùng. Bác sĩ gia đình hoặc điều dưỡng y tá có thể hướng dẫn cách chăm sóc loét da. Khi nào đi khám bác sĩ? Đi khám bác sĩ ngay khi thấy trên da có những bất thường như sau: Quan sát da, khi nào thấy các mụn da non lớn bằng đồng xu, có màu xanh nhạt, đen hoặc đỏ với góc cạnh không đều mà lại rỉ máu thì đây có thể là một loại ung thư trên da do tiếp cận với ánh nắng mặt trời thường xuyên. Tự nhiên toàn da nổi ban ngứa hãi hùng vì đây có thể là dấu hiệu của bệnh gan, thận, tuyến giáp hoặc dị ứng mạnh. Nổi mụn nước hoặc ban đỏ nơi trán hoặc thái dương kèm theo mắt sưng đỏ vì đây có thể do virút bệnh shingles. Ngứa kinh khủng ở nách, bàn tay, bụng, háng vì có thể bị bệnh cái ghẻ. Những vùng đo đỏ trên da, đặc biệt là ở mông, lưng, xương cụt, khuỷu tay, gót chân là phải nghĩ tới loét da vì nằm lâu ở một vị trí (pressure sore). Da nổi ngứa ngay sau khi dùng một dược phẩm mới hoặc khi tăng liều lượng, có thể báo hiệu phản ứng thuốc và cần được bác sĩ đổi thuốc hoặc gia giảm liều lượng. Da loét lâu lành kéo dài cả mấy tuần lễ mà ngày càng lớn, cần bác sĩ khám nghiệm, làm sinh thiết truy tìm ung thư. . Cảnh giác với bệnh ngoài da khi tuổi xế chiều Với tuổi già, da sẽ có một số thay đổi và dễ xuất hiện một số bệnh ngoài da. Có những bệnh có thể tự chăm sóc, nhưng cũng có nhiều bệnh. Cần đi khám khi thấy da có dấu hiệu lạ Viêm tróc da Lớp da trên bị tróc ra rất nhiều đồng thời da căng, lông rụng và thường thấy ở nam giới ngoài tuổi 40. Thường là do phản ứng với dược phẩm. trên 50 tuổi: da trở nên đỏ, sưng phù, sờ thấy hơi đau, da tróc. Nguyên do là sự ứ đọng nước dưới chân vì cản trở lưu thông của máu nơi tĩnh mạch. Khi gãi da khô đưa tới bầm loét da. Điều

Ngày đăng: 25/03/2014, 05:23

w