1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phòng Gd – Đt Bảo Lâm Kiểm Tra Học Kỳ I

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 279,5 KB

Nội dung

PHÒNG GD – ĐT BẢO LÂM KIỂM TRA HỌC KỲ I PHÒNG GD – ĐT BẢO LÂM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Trường TH & THCS Nguyễn Văn Trỗi Môn Ngữ văn 8 Họ và tên Năm học 2014 2015 Lớp Thời gian 90 phút Điểm Nhận xé[.]

PHÒNG GD – ĐT BẢO LÂM Trường TH & THCS Nguyễn Văn Trỗi Họ tên: Lớp: Điểm KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Năm học: 2014 - 2015 Thời gian: 90 phút Nhận xét giáo viên Số phách Số phách ( ĐỀ A) A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(3.0 điểm) (Thời gian 15 phút) Khoanh tròn vào chữ (a, b, c d) trước đáp án Câu 1: Nội dung đoạn trích “Trong lịng mẹ” (Nguyên Hồng) chủ yếu a trình bày nỗi đau khổ mẹ bé Hồng b trình bày tâm địa độc ác người bé Hồng c trình bày tủi hờn bé Hồng gặp mẹ d trình bày diễn biến tâm trạng bé Hồng Câu 2: Nói a cách thức đặt để đối chiếu hai vật, tượng có mối liên hệ giống b biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng c phương tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đặc trưng tích cực đối tượng d phương thức chuyển tên gọi từ vật sang vật khác Câu 3: Trong tác phẩm “Lão Hạc” (Nam Cao), nhân vật lão Hạc người a có số phận bi thương có phẩm chất cao quý b sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc c có thái độ sống vơ cao thượng d có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ Câu 4: Trong truyện “Cô bé bán diêm” tác giả An-đec-xen làm bật hồn cảnh bé biện pháp nghệ thuật a Tương phản b Hoán dụ c Liệt kê d Ẩn dụ Câu 5: Các từ tượng hình từ tượng thường dùng kiểu văn a tự nghị luận b tự miêu tả c miêu tả nghị luận d nghị luận biểu cảm Câu 6: Theo em thực tế, biện pháp tốt để hạn chế gia tăng dân số a đẩy mạnh phát triển kinh tế quốc gia, châu lục b đẩy mạnh phát triển giáo dục, giáo dục với phụ nữ c tạo nên ổn định trị quốc gia, châu lục d đẩy mạnh phát triển văn hóa, xã hội quốc gia, châu lục Câu 7: Trong “Hai phong” (Ai-ma-tốp), người kể chuyện giới thiệu a nhà báo b nhạc sĩ c họa sĩ d nhà văn Câu 8: Văn “Ôn dịch thuốc lá”có kết hợp chặt chẽ phương thức biểu đạt a thuyết minh tự b tự biểu cảm c nghị luận thuyết minh d biểu cảm thuyết minh Câu 9: Trường từ vựng tập hợp tất từ a có chung cách phát âm b có nét chung nghĩa c từ loại ( danh từ, động từ, ) d có chung nguồn gốc ( từ Thuần Việt, từ mượn ) Câu 10: Trong đoạn trích “Đánh với cối xay gió” (Xéc-van-tet), Đơn Ki-hơ-tê thất bại đánh với cối xay gió a lão khơng có đủ vũ khí lợi hại b lão không lường trước sức mạnh kẻ thù c đầu óc lão mê muội, khơng tỉnh táo d cối xay gió phù phép Câu 11: Chị Dậu coi điển hình người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 chị a người nơng dân nghèo khổ từ trước đến b người nông dân mạnh mẽ từ trước đến c người phụ nữ nông dân nhịn nhục trước áp bọn thực dân phong kiến d người phụ nữ nông dân phải chịu nhiều cực khổ giữ phẩm chất vô cao đẹp Câu 12: Dấu ngoặc kép ví dụ: Nam Cao (1915 – 1951) tên khai sinh Trần Hữu Tri, quê làng Đại Hồng, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam Ơng nhà văn thực xuất sắc văn học Việt Nam với số tác phẩm tiếng như: “Chí Phèo” ( 1941), “Trăng sáng” (1942), “ Đời thừa” (1943) dùng để đánh dấu a tên tác phẩm b phần giải thích cho phần trước c phần bổ sung cho phần trước d từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp PHÒNG GD – ĐT BẢO LÂM Trường TH & THCS Nguyễn Văn Trỗi Họ tên: Lớp: Điểm KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Năm học: 2014 - 2015 Thời gian: 90 phút Nhận xét giáo viên Số phách Số phách ( ĐỀ B) A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(3.0 điểm) (Thời gian 15 phút) Khoanh tròn vào chữ (a, b, c d) trước đáp án Câu 1: Nội dung đoạn trích “Trong lịng mẹ” (Ngun Hồng) là: a Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ mẹ bé Hồng b Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng bé Hồng c Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác người bé Hồng d Đoạn trích chủ yếu trình bày tủi hờn bé Hồng gặp mẹ Câu 2: Nói a cách thức đặt để đối chiếu hai vật, tượng có mối liên hệ giống b phương tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đặc trưng tích cực đối tượng c biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng d phương thức chuyển tên gọi từ vật sang vật khác Câu 3: Trong tác phẩm “Lão Hạc” (Nam Cao), nhân vật lão Hạc người a có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ b sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc c có thái độ sống vơ cao thượng d có số phận bi thương có phẩm chất cao quý Câu 4: Trong truyện “Cô bé bán diêm” tác giả An-đec-xen làm bật hồn cảnh bé biện pháp nghệ thuật a Ẩn dụ b Hoán dụ c Liệt kê d Tương phản Câu 5: Các từ tượng hình từ tượng thường dùng kiểu văn a tự nghị luận b miêu tả nghị luận c tự miêu tả d nghị luận biểu cảm Câu 6: Theo em thực tế, biện pháp tốt để hạn chế gia tăng dân số a đẩy mạnh phát triển kinh tế quốc gia, châu lục b tạo nên ổn định trị quốc gia, châu lục c đẩy mạnh phát triển văn hóa, xã hội quốc gia, châu lục d đẩy mạnh phát triển giáo dục, giáo dục với phụ nữ Câu 7: Trong “Hai phong” (Ai-ma-tốp), người kể chuyện giới thiệu a họa sĩ b nhạc sĩ c nhà báo d nhà văn Câu 8: Văn “Ôn dịch thuốc lá”có kết hợp chặt chẽ phương thức biểu đạt a thuyết minh tự b nghị luận thuyết minh c tự biểu cảm d biểu cảm thuyết minh Câu 9: Trường từ vựng tập hợp tất từ a có nét chung nghĩa b có chung cách phát âm c từ loại ( danh từ, động từ, ) d có chung nguồn gốc (từ Thuần Việt, từ mượn) Câu 10: Trong đoạn trích “Đánh với cối xay gió” (Xéc-van-tet), Đơn Ki-hơ-tê thất bại đánh với cối xay gió a lão khơng có đủ vũ khí lợi hại b lão không lường trước sức mạnh kẻ thù c cối xay gió phù phép d đầu óc lão mê muội, khơng tỉnh táo Câu 11: Chị Dậu coi điển hình người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 chị a người nơng dân nghèo khổ từ trước đến b người nông dân mạnh mẽ từ trước đến c người phụ nữ nông dân phải chịu nhiều cực khổ giữ phẩm chất vô cao đẹp d người phụ nữ nông dân nhịn nhục trước áp bọn thực dân phong kiến Câu 12: Dấu ngoặc kép ví dụ: Nam Cao (1915 – 1951) tên khai sinh Trần Hữu Tri, quê làng Đại Hồng, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam Ơng nhà văn thực xuất sắc văn học Việt Nam với số tác phẩm tiếng như: “Chí Phèo” ( 1941), “Trăng sáng” (1942), “ Đời thừa” (1943) dùng để đánh dấu a tên tác phẩm b phần giải thích cho phần trước c phần bổ sung cho phần trước d từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp PHÒNG GD – ĐT BẢO LÂM Trường TH & THCS Nguyễn Văn Trỗi Họ tên: Lớp: Điểm KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Năm học: 2014 - 2015 Thời gian: 90 phút Nhận xét giáo viên Số phách Số phách B PHẦN TỰ LUẬN:(7.0 điểm) (Thời gian 75 phút) Câu 1: (1.0 điểm) Hãy cho biết công dụng dấu hai chấm ? Câu 2: (1.0 điểm) Kết thúc truyện “Chiếc cuối cùng” O Hen-ri, Xiu nói với Giơn- xi: “Đó kiệt tác bác Bơ-men” Theo em, cuối có xứng đáng kiệt tác hay khơng? Vì sao? Câu 3: (5.0 điểm) Thuyết minh đồ dùng học tập sinh hoạt BÀI LÀM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Ngữ văn A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3.0 điểm ) Mỗi đáp án 0.25 điểm ĐỀ A Câu Đáp án d b a a b b c c b 10 c ĐỀ B Câu Đáp án b c d d c d a b a 10 d 11 d 12 a 11 c 12 a B PHẦN TỰ LUẬN:(7.0 điểm) * Hướng dẫn chung: Giáo viên chấm lưu ý đọc kĩ, chấm cẩn thận, không đếm ý cho điểm mà cần cân nhắc tổng thể làm theo câu đề điểm chung Hướng dẫn sau mang tính định hướng, gợi ý, nêu yêu cầu chung, không vào chi tiết Tổ chấm cần thảo luận kĩ yêu cầu, vận dụng biểu điểm để có thống chung trước chấm Cần lưu ý điểm sau: - Trong phần, tùy vào thực tế làm học sinh, giáo viên xem xét để trừ điểm lỗi tả, ngữ pháp, diễn đạt, trình bày … cho phù hợp - Giáo viên cần vận dụng đáp án biểu điểm cách linh hoạt; tình hình thực tế làm học sinh để đánh giá cho điểm hợp lý; trân trọng đánh giá cao suy nghĩ sáng tạo học sinh * Đáp án biểu điểm: Câu Hướng dẫn chấm Học sinh trả lời được: Dấu hai chấm dùng để: - Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó; (1.0 điểm) - Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) Chiếc xứng đáng coi kiệt tác Vì : - Nó vẽ hoàn cảnh đặc biệt mà lại sinh động giống ( 1.0 điểm) thật -> Thể tài lớn - Nó có giá trị nhân sinh: Cứu sống mạng người (5.0 điểm) Yêu cầu chung: - Làm kiểu văn thuyết minh - HS lựa chọn đồ dùng học tập sinh hoạt mà hiểu biết nhất, gần gũi để thuyết minh Nhưng phải cung cấp tri thức khách quan, xác thực đối tượng cần thuyết minh.( Ví dụ: Chiếc phích nước, mâm, quạt điện., nón bảo hiểm, cặp sách, bút bi, ) - Cách trình bày cần ngắn gọn, rõ ràng, nêu bật đặc điểm tiêu biểu đối tượng - Ngơn ngữ phải xác, diễn đạt mạch lạc Bài viết sử dụng đan xen, linh hoạt phương pháp thuyết minh a Mở : Dẫn dắt, giới thiệu khái quát vai trò đồ dùng sinh hoạt mà thuyết minh người nói chung Điểm 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 0.5 (Cũng mở cách xây dựng tình qua thể vai trị đồ dùng sinh hoạt gia đình đồng thời gợi dẫn người đọc ý vào đối tượng) b Thân : Lần lượt giới thiệu tri thức khách quan đối tượng - Nguồn gốc, phân loại: Xuất từ bao giờ? Ở đâu? Chia làm loại? Căn vào tiêu chí nào? (1.0) - Thuyết minh đặc điểm cấu tạo đối tượng : (2.0 đ) + Hình dáng bên ngồi : màu sắc, kiểu dáng, chất liệu + Cấu tạo bên trong: gồm phận nào? Đặc điểm công dụng phận ? - Vai trị ý nghĩa đồ thân với người (0.5 đ) - Cách sử dụng đồ dùng đó ? Để dùng lâu hiệu cần bảo quản nào? (0.5 đ) c Kết : - Tình cảm em với đồ vật thuyết minh nào? (Niềm tự hào, gắn bó) - Suy nghĩ tương lai, thể niềm tin … 4.0 0.5 PHÒNG GD – ĐT BẢO LÂM Trường TH & THCS Nguyễn Văn Trỗi Họ tên: Lớp: Điểm KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Năm học: 2014 - 2015 Thời gian: 90 phút Nhận xét giáo viên Số phách Số phách ( ĐỀ A) A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(3.0 điểm) (Thời gian 15 phút) Khoanh tròn vào chữ (a, b, c d) trước đáp án Câu 1: Người xưa dùng trí tưởng tượng để sáng tạo hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm mục đích a tuyên truyền, cổ vũ cho việc chống bão lụt b kể chuyện cho trẻ em nghe c phê phán kẻ phá hoại sống người khác d phản ánh, giải thích tượng lũ lụt thể ước mơ chinh phục thiên nhiên Câu 2: Trong cụm từ đây, cụm động từ a giận b người chồng thật xứng đáng c túp lếu lát bên bờ biển d sun sun đỉa Câu 3: Trong cụm danh từ sau, cụm từ có đủ cấu trúc ba phần (phần trước, phần trung tâm, phần sau) a thuyền buồm c thuyền buồm b thuyền d thuyền buồm màu xanh Câu 4: Thánh Gióng truyền thuyết đời Hùng Vương a thứ năm b thứ sáu c thứ mười bảy d thứ mười tám Câu 5: Các từ “ kia, ấy, nọ” thuộc từ loại a danh từ b động từ c từ d tính từ Câu 6: Nhân vật Thạch Sanh truyện cổ tích “Thạch Sanh” thuộc kiểu nhân vật a nhân vật bất hạnh b nhân vật dũng sĩ c nhân vật thông minh nhân vật ngốc ngếch d nhân vật động vật Câu 7: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam cần viết hoa a chữ tiếng b chữ tên c toàn chữ tiếng d không viết hoa tên đệm Câu 8: Sau lần giải câu đố sứ giả nước láng giềng, em bé truyện “Em bé thông minh” vua a phong trạng nguyên c xây dinh thự bên cạnh hoàng cung cho em b cưới gái vua d phong trạng nguyên, xây dinh thự cho em Câu 9: Qua truyện “Treo biển”, ông cha ta muốn khuyên nhủ a nên nghe nhiều người góp ý b làm theo lời khuyên c phải tự chủ sống, tiếp thu có chọn lọc ý kiến người khác d khơng nên nghe lời Câu 10: Danh từ từ a trạng thái, hành động vật b người, vật, tượng, khái niệm c đặc điểm, tính chất vật, hành động trạng thái d kèm với danh từ để số lượng Câu 11: Qua việc truyện ngụ ngơn “Thầy bói xem voi”, nhân dân ta muốn tỏ thái độ a phê phán hồ đồ thầy bói b phê phán kẻ ích kỉ c châm biếm kẻ khơng biết nhìn nhận vấn đề d châm biến kẻ tham lam Câu 12: Các từ: vua, hoàng hậu, hoàng tử thuộc từ loại a danh từ b đại từ c động từ d tính từ PHỊNG GD – ĐT BẢO LÂM Trường TH & THCS Nguyễn Văn Trỗi Họ tên: Lớp: Điểm KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Năm học: 2014 - 2015 Thời gian: 90 phút Nhận xét giáo viên Số phách Số phách ( ĐỀ B) A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(3.0 điểm) (Thời gian 15 phút) Khoanh tròn vào chữ (a, b, c d) trước đáp án Câu 1: Người xưa dùng trí tưởng tượng để sáng tạo hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm mục đích a tuyên truyền, cổ vũ cho việc chống bão lụt b kể chuyện cho trẻ em nghe c phản ánh, giải thích tượng lũ lụt thể ước mơ chinh phục thiên nhiên d phê phán kẻ phá hoại sống người khác Câu 2: Trong cụm từ đây, cụm động từ a sun sun đỉa b người chồng thật xứng đáng c túp lếu lát bên bờ biển d giận Câu 3: Trong cụm danh từ sau, cụm từ có đủ cấu trúc ba phần (phần trước, phần trung tâm, phần sau) a thuyền buồm c thuyền buồm b thuyền buồm màu xanh d thuyền Câu 4: Thánh Gióng truyền thuyết đời Hùng Vương a thứ năm b thứ mười bảy c thứ sáu d thứ mười tám Câu 5: Các từ “ kia, ấy, nọ” thuộc từ loại a danh từ b động từ c tính từ d từ Câu 6: Nhân vật Thạch Sanh truyện cổ tích “Thạch Sanh” thuộc kiểu nhân vật a nhân vật dũng sĩ b nhân vật bất hạnh c nhân vật thông minh nhân vật ngốc ngếch d nhân vật động vật Câu 7: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam cần viết hoa a chữ tên b chữ tiếng c toàn chữ tiếng d không viết hoa tên đệm Câu 8: Sau lần giải câu đố sứ giả nước láng giềng, em bé truyện “Em bé thông minh” vua a phong trạng nguyên c phong trạng nguyên, xây dinh thự cho em b cưới gái vua d xây dinh thự bên cạnh hoàng cung cho em Câu 9: Qua truyện “Treo biển”, ông cha ta muốn khuyên nhủ a phải tự chủ sống, tiếp thu có chọn lọc ý kiến người khác b làm theo lời khuyên c nên nghe nhiều người góp ý d khơng nên nghe lời Câu 10: Danh từ từ a trạng thái, hành động vật b người, vật, tượng, khái niệm c đặc điểm, tính chất vật, hành động trạng thái d kèm với danh từ để số lượng Câu 11: Qua việc truyện ngụ ngơn “Thầy bói xem voi”, nhân dân ta muốn tỏ thái độ a châm biếm kẻ khơng biết nhìn nhận vấn đề b phê phán kẻ ích kỉ c phê phán hồ đồ thầy bói d châm biến kẻ tham lam Câu 12: Các từ: vua, hoàng hậu, hoàng tử thuộc từ loại a tính từ b đại từ c động từ d danh từ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Ngữ văn A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3.0 điểm ) Mỗi đáp án 0.25 điểm ĐỀ A Câu Đáp án d a d b c b a d c 10 b ĐỀ B Câu Đáp án c d b c d a b c a 10 b 11 c 12 a 11 a 12 d B PHẦN TỰ LUẬN:(7.0 điểm) * Hướng dẫn chung: Giáo viên chấm lưu ý đọc kĩ, chấm cẩn thận, không đếm ý cho điểm mà cần cân nhắc tổng thể làm theo câu đề điểm chung Hướng dẫn sau mang tính định hướng, gợi ý, nêu yêu cầu chung, không vào chi tiết Tổ chấm cần thảo luận kĩ yêu cầu, vận dụng biểu điểm để có thống chung trước chấm Cần lưu ý điểm sau: - Trong phần, tùy vào thực tế làm học sinh, giáo viên xem xét để trừ điểm lỗi tả, ngữ pháp, diễn đạt, trình bày … cho phù hợp - Giáo viên cần vận dụng đáp án biểu điểm cách linh hoạt; tình hình thực tế làm học sinh để đánh giá cho điểm hợp lý; trân trọng đánh giá cao suy nghĩ sáng tạo học sinh * Đáp án biểu điểm: Câu Hướng dẫn chấm Học sinh trả lời được: - Động từ từ hoạt động, trạng thái vật (1.0 điểm) - Tính từ từ đặc điểm, tính chất vật, hoạt động, trạng thái Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán, khuyên răn: - Phê phán kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, hống hách ( 1.0 điểm) - Khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo a Yêu cầu chung: - Bài làm học sinh có bố cục rõ ràng, trình bày dạng văn với đầy đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; nắm vững phương pháp làm văn tự - Diễn đạt mạch lạc, văn viết có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; chữ viết cẩn thận b Yêu cầu cụ thể: Học sinh diễn đạt theo nhiều cách, lồng ghép trước đổi song cần đảm bảo ý sau: (5.0 điểm) * Mở - Giới thiệu chung q hương ( Ví dụ: Xã, huyện, tỉnh khẳng định đổi quê hương so với trước đây.)  * Thân bài  - Giới thiệu quê hương năm trước đây: ( 2.0 điểm ) + Đường xá lại khó khăn, lầy lội, Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 + Chưa có điện, đời sống nhân dân cực khổ, + Chưa có trường học nên trình độ dân trí thấp, - Khẳng định đổi quê hương năm gần đây:(2.0 điểm ) + Cơ sở hạ tầng: điện, đường, trường, trạm đầu tư phát triển, + Trình độ dân trí nâng cao rõ rệt, + Cuộc sống nhân dân cải thiện nhiều, * Kết - Khẳng định tình yêu quê hương - Mong ước thân tương lai quê hương 4.0 0.5 PHÒNG GD – ĐT BẢO LÂM Trường TH & THCS Nguyễn Văn Trỗi Họ tên: Lớp: Điểm KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Năm học: 2014 - 2015 Thời gian: 90 phút Nhận xét giáo viên Số phách Số phách B PHẦN TỰ LUẬN:(7.0 điểm) (Thời gian 75 phút) Câu 1: (1.0 điểm) Thế động từ, tính từ ? Câu 2: (1.0 điểm) Qua truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng” ông cha ta muốn khuyên nhủ học gì? Câu 3: (5.0 điểm) Kể đổi quê hương em BÀI LÀM PHÒNG GD& ĐT BẢO LÂM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Trường TH & THCS Nguyễn Văn Trỗi Môn: GDCD Số phách Họ tên: Năm học: 2014 - 2015 Lớp: Thời gian: 45 phút Điểm Nhận xét giáo viên Số phách ( ĐỀ A) A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(3.0 điểm) (Thời gian 15 phút) Câu (1.0 đ) Chọn đáp án khoanh tròn vào chữ ( A, B, C D)ở đầu câu Người chí cơng vơ tư A làm theo ý kiến số đông B ln hành động theo ý mình, khơng quan tâm đến ý kiến người khác C thiệt cho thân D người tin cậy kính trọng Người có tính tự chủ A kết bạn với người mang lại lợi ích cho B khơng cần quan tâm đến người khác C đứng vững trước khó khăn, thử thách D giải mâu thuẫn, tranh chấp vũ lực Bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh trách nhiệm của: A Những nhà lãnh đạo quốc gia C Các quốc gia xảy chiến tranh B Tất quốc gia, dân tộc toàn nhân loại D Các nước lớn giới Chính sách hợp tác Nhà nước ta là: A Tăng cường hợp tác với nước xã hội chủ nghĩa, nước khu vực giới B Hợp tác với nước có kinh tế phát triển mạnh C Chỉ hợp tác với nước xã hội chủ nghĩa D Hợp tác với nước láng giềng khu vực Câu (1.0 đ) Hãy ghép ô bên trái (Hành vi) với ô bên phải (phẩm chất đạo đức) cho Phẩm chất đạo đức Hành vi 1/ Kế thừa phát huy truyền A Thái bố trí thời gian hợp lí để vừa học tốt vừa thống tốt đẹp dân tộc giúp đỡ cha mẹ việc nhà 2/ Làm việc có suất, chất B Anh Thanh tìm tịi cải tiến điệu dân ca dân lượng, hiệu tộc để hấp dẫn người nghe 3/ Tự chủ C Hằng luôn tôn trọng bạn bè, lắng nghe đối xử thân thiện với người 4/ u hịa bình D Thành khơng theo lời rủ rê chích hút ma túy E Trong sinh hoạt lớp, Nam xung phong phát biểu, góp ý kiến vào kế hoạch hoạt động lớp ghép với ghép với ghép với ghép với Câu (1.0đ) Điền cụm từ thiếu vào chỗ ( .) để làm rõ ý nghĩa quan hệ hữu nghị dân tộc giới * Cụm từ: nguy chiến tranh; hiểu biết lẫn nhau; hội điều kiện; mâu thuẫn; tình đồn kết Quan hệ hữu nghị dân tộc giới tạo để hợp tác, phát triển; tạo ., tránh , căng thẳng dẫn đến PHÒNG GD& ĐT BẢO LÂM Trường TH & THCS Nguyễn Văn Trỗi Họ tên: Lớp: Điểm KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Môn: GDCD Số phách Năm học: 2014 - 2015 Thời gian: 45 phút Nhận xét giáo viên Số phách ( ĐỀ B) A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(3.0 điểm) (Thời gian 15 phút) Câu (1.0 đ) Chọn đáp án khoanh tròn vào chữ ( A, B, C D)ở đầu câu Người chí cơng vơ tư A ln làm theo ý kiến số đông B người tin cậy kính trọng C ln hành động theo ý mình, khơng quan tâm đến ý kiến người khác D thiệt cho thân Người có tính tự chủ A đứng vững trước khó khăn, thử thách B không cần quan tâm đến người khác C kết bạn với người mang lại lợi ích cho D giải mâu thuẫn, tranh chấp vũ lực Bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh trách nhiệm của: A nhà lãnh đạo quốc gia C quốc gia xảy chiến tranh B nước lớn giới D tất quốc gia, dân tộc tồn nhân loại Chính sách hợp tác Nhà nước ta là: A Hợp tác với nước có kinh tế phát triển mạnh B Hợp tác với nước láng giềng khu vực C Tăng cường hợp tác với nước xã hội chủ nghĩa, nước khu vực giới D Chỉ hợp tác với nước xã hội chủ nghĩa Câu (1.0 đ) Ghép ô bên trái (phẩm chất đạo đức) với ô bên phải (hành vi) cho Phẩm chất đạo đức Hành vi 1/ Kế thừa phát huy truyền A Hằng luôn tôn trọng bạn bè, lắng nghe đối thống tốt đẹp dân tộc xử thân thiện với người 2/ Làm việc có suất, chất B Trong sinh hoạt lớp, Nam xung phong phát biểu, lượng, hiệu góp ý kiến vào kế hoạch hoạt động lớp 3/ Tự chủ C Thái bố trí thời gian hợp lí để vừa học tốt vừa giúp đỡ cha mẹ việc nhà 4/ u hịa bình D Thành khơng theo lời rủ rê chích hút ma túy E Anh Thanh tìm tịi cải tiến điệu dân ca dân tộc để hấp dẫn người nghe ghép với ghép với ghép với ghép với Câu (1.0đ) Điền cụm từ thiếu vào chỗ ( .) để làm rõ ý nghĩa quan hệ hữu nghị dân tộc giới * Cụm từ: nguy chiến tranh; hiểu biết lẫn nhau; hội điều kiện; mâu thuẫn; tình đồn kết Quan hệ hữu nghị dân tộc giới tạo để hợp tác, phát triển; tạo ., tránh , căng thẳng dẫn đến PHÒNG GD& ĐT BẢO LÂM Trường TH & THCS Nguyễn Văn Trỗi Họ tên: Lớp: Điểm KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Môn: GDCD Số phách Năm học: 2014 - 2015 Thời gian: 45 phút Nhận xét giáo viên Số phách B TỰ LUẬN (7.0 điểm) (Thời gian 30 phút) Câu (2.0đ) Thế làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả? Để làm việc có suất, chất lượng, hiệu người lao động phải đảm bảo yêu cầu ? Câu (2.0đ) Tình huống: An thường tâm với bạn bè: “Nói tới truyền thống dân tộc Việt Nam thường có mặc cảm So với giới, nước cịn lạc hậu Ngồi truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống đáng tự hào đâu” a/ Em có đồng ý với ý kiến bạn An không ? b/ Nếu em bạn An, em nói với An ? Câu 6.(3.0đ) Tình huống: Bàn đến vấn đề khả sáng tạo người, Tuấn nói: “Sáng tạo phẩm chất khơng phải có, khơng phải rèn luyện mà có được, bẩm sinh Cũng học tập, có phải sáng tạo đâu, tớ sức học trung bình trung bình, có cố gắng thơi! ” a Em có tán thành suy nghĩ Tuấn khơng? Vì sao? b Theo em, để trở thành người học sinh động, sáng tạo ta phải làm gì? BÀI LÀM ... trực tiếp PHÒNG GD – ĐT BẢO LÂM Trường TH & THCS Nguyễn Văn Tr? ?i Họ tên: Lớp: ? ?i? ??m KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Năm học: 2014 - 2015 Th? ?i gian: 90 phút Nhận xét giáo viên Số... PHÒNG GD& ĐT BẢO LÂM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Trường TH & THCS Nguyễn Văn Tr? ?i Môn: GDCD Số phách Họ tên: Năm học: 2014 - 2015 Lớp: Th? ?i gian: 45 phút ? ?i? ??m Nhận xét giáo viên Số... lo? ?i a danh từ b đ? ?i từ c động từ d tính từ PHỊNG GD – ĐT BẢO LÂM Trường TH & THCS Nguyễn Văn Tr? ?i Họ tên: Lớp: ? ?i? ??m KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Năm học: 2014 - 2015 Th? ?i gian:

Ngày đăng: 23/01/2023, 11:50

w