1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chvcvnltsh quang hợp nguồn vật chất khởi đầu sự sống

21 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quang hợp_Nguồn vật chất của sự sống Khái quát về quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật, Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp, ATP đồng tiền năng lương và ý nghĩa của quá trình quang hợp đối với sự sống.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ KHOA SINH HỌC  TIỂU LUẬN Học phần: Chuyển hóa vật chất lượng Sinh học Đề tài QUANG HỢP – NGUỒN VẬT CHẤT KHỞI ĐẦU CHO SỰ SỐNG Giảng viên hướng dẫn Học viên thực PGS.TS Nguyễn Bá Lộc Lê Thị Thanh Quỳnh Lớp: CH K26 Huế, 2018 MỤC LỤC Phần A – MỞ ĐẦU Phần B – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VỀ SỰ SỐNG VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA QUANG HỢP 1.1 Nghiên cứu sống Trái Đất 1.2 Sự đời quang hợp QUANG HỢP Ở THỰC VẬT 2.1 Khái niệm 2.2 Lá - Cơ quan quang hợp thực vật 2.2.1 Hình thái, giải phẫu thích nghi với chức quang hợp  2.2.2 Lục lạp bào quan quang hợp  2.2.3 Hệ sắc tố quang hợp 2.3 Q trình quang hợp nhóm thực vật 2.3.1 Thực vật C3 2.3.2 Thực vật C4 2.3.3 Thực vật CAM 2.4 Ảnh hương nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp 2.4.1 Ánh sáng 2.4.2 Nồng độ CO2 2.4.3 Nước 2.4.4 Nhiệt độ 2.4.5 Nguyên tố khoáng 2.4.6 Trồng ánh sáng nhân tạo 2.4.7 Quang hợp suất trồng  QUANG HỢP - NGUỒN VẬT CHẤT KHỞI ĐẦU SỰ SỐNG 3.1 Chu trình Calvin với ATP- đồng tiền lượng 8 8 10 11 11 13 15 16 16 17 17 17 17 17 17 18 18 3.2 Ý nghĩa quang hợp sống trái đất 18 Phần C – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 20 20 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Phần A – MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển khoa học - kỹ thuật kết trình nghiên cứu, tìm tịi sáng tạo lồi người nhiều lĩnh vực khác tốn học, hóa học, lý học, sinh học… Sinh học khoa học nghiên cứu giới sinh vật tự nhiên Có nhiều loại sinh vật khác nhau: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm Sinh học chia làm nhiều phân môn như: động vật không xương sống, động vật có xương sống, phân loại thực vật, hình thái giải phẫu, sinh lý thực vật, hóa - sinh, giải phẫu sinh lý người,… Sinh lý thực vật môn khoa học nghiên cứu hoạt động sinh lý xảy thể thực vật, quan hệ điều kiện sinh thái với hoạt động sinh lý ta khả điều chỉnh thực vật theo hướng có lợi cho người Các hoạt động sinh lý phức tạp, q trình quang hợp q trình chuyển hóa lượng ánh sáng mặt trời thành lượng hóa học tích lũy hợp chất hữu cung cấp cho hoạt động sống cung cấp lượng lớn O cho sống sinh vật Trái Đất, đảm bảo cân tỉ lệ O 2/CO2 khí thuận lợi cho hoạt động sống sinh vật Đối với người quang hợp có vai trị vơ to lớn cung cấp nguồi lượng, nguyên liệu vô phong phú đa dạng cho nhu cầu người Trái Đất Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài “Quang hợp – nguồn vật chất khởi đầu cho sống ” Mục đích nghiên cứu - Nắm vững sở lí thuyết q trình quang hợp - Giải thích vai trị nguồn vật chất khởi đầu đầu cho sống, ý nghĩa quan trọng quang hợp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quá trình quang hợp thực vật Phạm vi nghiên cứu: Sự quang hợp thực vật Giả thuyết khoa học Trên sở lí thuyết trình quang hợp thực vật giúp người đọc thấy rõ chế xảy trình quang hợp thực vật biết cách điều chỉnh hoạt động quang hợp trồng theo hướng có lợi cho người Từ làm tăng hứng thú lòng say mê nghiên cứu khoa học, đặc biệt mơn Sinh học Đồng thời kích thích sáng tạo, tìm tịi kiến thức sinh lý học thực vật kiến thức sinh học nói chung sinh viên, đặc biệt sinh viên chuyên ngành sinh-hóa Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu chế xảy trình quang hợp thực vật - Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa quang hợp Phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu kiến thức lí thuyết thơng qua giáo trình sinh lý thực vật, tài liệu sách báo, internet… kết hợp với giảng giáo viên Phần B – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VỀ SỰ SỐNG VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA QUANG HỢP 1.1 Nghiên cứu sống Trái Đất Trước đây, số nhà khoa học đề xuất rằng, thiên thạch mang sinh vật sống tới Trái đất Tuy nhiên, ngày có nhiều ý kiến ủng hộ giả thuyết rằng, sống khởi phát Trái đất từ nơi miệng hố thủy nhiệt đáy biển hình thành từ vật chất vơ tri vơ giác hóa chất tồn khí tự nhiên khống chất Tiến sĩ Terry Kee thuộc Đại học Leeds (Anh) cho biết, trước có đời sống sinh học, Trái đất thuở sơ khai có "đời sống địa chất" Ơng cộng phát triển phương pháp để kích thích q trình làm khởi phát trao đổi chất tế bào Trái đất - chức sinh học thiết yếu dạng sinh vật sống Theo nhóm nghiên cứu, tế bào nhiên liệu xe sản sinh lượng điện cách phản ứng với chất đốt chất oxy hóa Đây ví dụ phản ứng oxy hóa - khử (một phân tử electron, phân tử nhận thêm electron) Hình: Các phản ứng oxy hóa - khử bên miệng núi lửa đáy biển cho làm khởi phát trình hình thành sống Trái đất thuở sơ khai Tương tự, trình quang hợp thực vật bao gồm việc sản sinh lượng điện từ khử cácbon điơxit thành đường oxy hóa nước thành oxy phân tử Và việc hô hấp tế bào thể người oxy hóa đường thành cácbon điơxit khử oxy thành nước, với lượng điện tạo phản ứng Các môi trường địa chất định, chẳng hạn miệng núi lửa đáy biển, coi "những tế bào nhiên liệu mơi trường", lượng điện sản sinh từ phản ứng oxy hóa - khử nhiên liệu thủy nhiệt chất oxy hóa nước biển, chẳng hạn oxy Để chứng minh cho quan niệm mô hình tế bào nhiên liệu giúp khởi phát trao đổi chất tế bào Trái đất, nhóm nghiên cứu ông Kee đưa chất xúc tác platin truyền thống vào tế bào nhiên liệu thử nghiệm điện với thành phần cấu tạo nên khoáng chất địa chất, sắt niken "Một số khoáng chất định thúc đẩy phản ứng oxy hóa - khử địa chất, sau dẫn tới trao đổi chất sinh học", tiến sĩ Laura Barge, thành viên nhóm nghiên cứu, cho biết Sắt niken, thành phần khoáng chất phổ biến Trái đất thuở sơ khai, phản ứng nhiều so với platin Tuy nhiên, lượng nhỏ điện thu đủ cho thấy, kim loại sản sinh điện tế bào nhiên liệu đóng vai trị chất xúc tác cho phản ứng oxy hóa - khử bên miệng núi lửa đáy biển Trái đất thuở sơ khai Cơng trình nghiên cứu giúp nhà khoa học nhận biết, liệu sống khởi phát mơi trường tương tự (có nước dạng lỏng) hành tinh khác, Hỏa trước hay mặt trăng Europa Mộc, hay không 1.2 Sự đời quang hợp Các sinh vật đầu tiên trên Trái Đất xuất từ cách khoảng 3,5 - tỉ năm tổng hợp thức ăn cho chúng từ vật chất vơ cơ bằng hóa tổng hợp (chemosynthesis), tức lấy năng lượng từ phản ứng hóa học từ chất vô H 2, NH4, H2S Ngày nay, sinh vật tồn môi trường đặc biệt hố xí, suối nước nóng có lưu huỳnh và miệng núi lửa trên sàn đại dương, gọi sinh vật yếm khí Sau xuất nhóm sinh vật có khả hấp thu lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp các hợp chất hữu cơ phức tạp, quang tổng hợp (photosynthesis), thường gọi tắt quang hợp, trình sinh học, chuyển lượng ánh sáng thành lượng hóa học Các sinh vật quang hợp không tạo ra ôxy Về sau số sinh vật có khả sử dụng nước cho quang hợp, tạo O 2, tích tụ khí quyển, số sinh vật tiến hóa khác có khả sử dụng O 2 xúc tác phản ứng để giải phóng lượng phân tử thức ăn Q trình gọi hơ hấp hiếu khí (aerobic respiration) Sự quang hợp sử dụng CO 2 và H2O tạo từ hô hấp hiếu khí hơ hấp hiếu khí thì sử dụng thức ăn O 2 sinh từ quang hợp Cả hai loại sinh vật gọi chung là sinh vật tự dưỡng-tự tổng hợp chất hữu từ vật chất vô cơ, phân biệt với sinh vật dị dưỡng phải lấy thức ăn hữu từ môi trường chung quanh, chúng tiêu thụ sinh vật tự dưỡng Quang hợp nhờ có chất diệp lục, ánh sáng, nước, khí cac bô nic để tạo tinh bột, đồng thới nhả khí ơ-xi mơi trường bên ngồi QUANG HỢP Ở THỰC VẬT 2.1 Khái niệm Quang hợp thực vật trình sử dụng lượng ánh sáng mặt trời diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbohidrat giải phóng ơxi từ khí cacbonic nước - Phương trình tổng quát quang hợp:             CO2 + 12 H2O →→ C6H12O6 + O2 + H2O                              (as MT, dlục) 2.2 Lá - Cơ quan quang hợp thực vật 2.2.1 Hình thái, giải phẫu thích nghi với chức quang hợp 2.2.1.1 Đặc điểm giải phẫu hình thái bên ngồi - Diện tích bề mặt lớn giúp hấp thụ nhiều tia sáng - Phiến mỏng lợi cho khí khuếch tán vào dễ dàng - Trong lớp biểu bì mặt có chứa tế bào khí khổng để khí CO 2 khuếch tán vào bên đến lục lạp   2.2.1.2 Đặc điểm giải phẫu hình thái bên - Tế bào có mơ giậu chứa nhiều diệp lục phân bố lớp biểu bì mặt để trực tiếp hấp thụ ánh sáng chiếu lên mặt - Tế bào mơ xốp chứa diệp lục tế bào mơ giậu nằm phía mặt lá, mơ xốp có nhiều khoảng trống rỗng để khí oxi dễ dàng khuếch tán đến tế bào chứa săc tố quang hợp - Hệ gân có mạch dẫn (gồm mạch gỗ mạch rây), xuất phát từ bó mạch cuống đến tận tế bào nhu mô giúp cho nước ion khoáng đến tế bào để thực quang hợp vận chuyển sản phẩm quang hợp khỏi - Trong có nhiều nhiều tế bào chứa diệp lục,đó bào quan quang hợp  2.2.2 Lục lạp bào quan quang hợp * Đặc điểm cấu tạo lục lap thích nghi với chức quang hợp : - Hình dạng : Lục lạp có hình bầu dục xoay bề mặt để tiếp xúc với ánh sáng - Màng bảo vệ lục lạp màng kép - Hệ thống màng quang hợp : + Bao gồm tập hợp màng có chứa sắc tố quang hợp xếp vô định hướng + Tập hợp màng chồng đĩa xếp chồng lên tạo thành cấu trúc gọi hạt grama + Xoang tilacoit nơi diễn phản ứng quang phân li nước tổng hợp ATP - Chất stroma :bên khối chất không màu , chứa enzim quang họp nơi diễn phản ững pha tối  2.2.3 Hệ sắc tố quang hợp - Lục lạp chứa hệ sắc tố quang hợp gồm diệp lục (a b) carotenoit (caroten xantophyl) phân bố màng tilacoit Sơ đồ truyền lượng : Carotenoit Diệp lục b diệp lục aà Diệp lục a trung tâm phản ứng   Cấu tạo Vai trị Nhóm sắc tố Nhóm sắc tố phụ (diệp lục) ( Carotenoit) Diệp lục C55H72O5N4Mg a Diệp lục C55H70O6N4Mg b Carotin C40H56 Xantophyl C40H56On - Làm cho có màu - Làm cho cây, củ, có màu vàng, cam, đỏ xanh - Hập thụ lượng ánh - Chỉ hấp thụ lượng ánh sáng truyền sáng mặt trời lượng tới trung tâm phản ứng - Vận chuyển lượng 10 ánh sáng đến trung tâm phản ứng   - Tham gia lọc ánh sáng bảo vệ diệp lục - Tham gia biến đổi lượng ánh sáng hấp thụ thành lượng liên kết hóa học ATP, NADPH 2.3 Quá trình quang hợp nhóm thực vật Q trình quang hợp chia thành pha: pha sáng pha tối Quang hợp nhóm thực vật C3, C4 và CAM khác pha tối Hình 1: Quá trình quang hợp thực vật 2.3.1 Thực vật C3 2.3.1.1 Khái quát quang họp thực vật C Đặc điểm so sánh Pha sáng Pha tối 11 Nơi thực Trên tilacoit màng Chất Stroma Nguyên liệu Nước, NADP+ ADP, CO2,, ATP, NADPH Sản phẩm ATP, NADPH, O2 ADP, NADP+, C6H12O6 và chất hữu trung gian khác 2.3.1.2 Các pha quang hợp thực vật C a Pha sáng: - Khái niệm: Pha sáng pha chuyển hóa lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ thành lượng liên kết hóa học ATP NADPH - Trong pha sáng, lượng ánh sáng sử dụng để thực trình quang phân li nước: 2H2O => H+ + e- + O2 + Giải phóng Oxi + Bù lại điện tử electron cho diệp lục a +Các proton H+ đến khử NADP+ thành NADPH - ATP NADPH pha sáng sử dụng pha tối để tổng hợp hợp chất hữu b Pha tối: - Pha tối thực vật C3 chỉ có chu trình Canvin: - Thực vật C3 phân bố nơi trái đất (gồm loài rêu đến gỗ rừng) Chu trình Canvin gồm giai đoạn: 12                                             Hình : Chu trình Canvin * Giai đoạn cố định CO2: + Chất nhận CO2 đầu tiên hợp chất 5C ( Ribulozo- 1,5- điphotphat (RiDP) + Sản phẩm ổn định chu trình hợp chất 3C ( Axit photphoglyxeric APG) + Enzim xúc tác cho phản ứng RiDP- cacboxylaza * Giai đoạn khử APG (axit phosphoglixeric) -> AlPG (aldehit phosphoglixeric), ATP, NADPH + Một phần AlPG tách khỏi chu trình kết hợp với phân tử triozo khác để hình thành C6 H12 O6 từ hình thành tinh bột, axit amin … * Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu Rib – 1,5 diP (ribulozo- 1,5 diphosphat) Phần lớn AlPG qua nhiều phản ứng cần cung cấp ATP tái tạo nên RiDP để khép kín chu trình 2.3.1.3 Các đối tượng thực vật C Thực vật C3 gồm từ loài rêu đến gỗ lớn phân bố hàu khắp nơi Trái đất 2.3.2 Thực vật C4 2.3.2.1 Các đối tượng thực vật C4   13 Gồm số loài sống vùng nhiệt đới cận nhiệt đới như: mía, ngơ, cao lương… Thực vật C4 sống điều kiện nóng ẩm kéo dài, nhiệt độ, ánh sáng cao tiến hành quang hợp theo chu trình C4  2.3.2.2 Chu trình quang hợp thực vật C4 - Diễn loại tế bào tế bào mô giậu tế bào bao bó mạch * Tại tế bào mơ giậu diễn giai đoạn cố dịnh CO 2 đầu tiên + Chất nhận CO2 đầu tiên hợp chất 3C (phosphoenl piruvic - PEP) + Sản phẩm ổn định hợp chất 4C ( axit oxaloaxetic -AOA), sau AOA chuyển hóa thành hợp chất 4C khác axit malic (AM) trước chuyển vào tế bào bao bó mạch * Tại tế bào bao bó mạch diến giai đoạn cố định CO 2 lần + AM bị phân hủy để giải phóng CO 2 cung cấp cho chu trình Canvin hình thành nên hợp chất 3C axit piruvic + Axit piruvic quay lại tế bào mô giậu để tái tạo lại chất nhận CO 2 đầu tiên PEP + Chutrình C3 diễn thực vật C3 Thực vật C4 ưu việt thực vật C3 : - Cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO 2 thấp hơn, điểm bảo hòa ánh sáng cao hơn, nhu cầu nước thấp thực vật C 4 có suất cao thực vật C3 14 - Chutrình C4 gồm giai đoạn: giai đoạn đầu theo chu trình C 4 diễn lục lạp tế bào nhu mô lá, giai đoạn theo chu trình Canvin diễn lục lạp tế bào bao bó mạch 2.3.3 Thực vật CAM 2.3.3.1 Các đối tượng thực vật C4   - Gồm loài mọng nước, sống vùng hoang mạc khô hạn như: xương rồng, dứa, long … 2.3.3.2 Chu trình quang hợp thực vật CAM - Để tránh nước, khí khổng lồi đóng vào ban ngày mở vào ban đêm cố định CO2 theo đườngCAM   - Vào ban đêm, nhiệt độ mơi trường xuống thấp, tế bào khí khổng mở ra, CO2 khuếch tán qua vào + Chất nhận CO2 đầu tiên PEP sản phẩm ổn định AOA + AOA chuyển hóa thành AM vận chuyển vào tế bào dự trữ - Ban ngày, tế bào khí khổng đóng lại: + AM bị phân hủy giải phóng CO 2 cung cấp cho chu trình  Canvin axit piruvic tái sinh chất nhận ban đầu PEP - Chu trình CAM gần giống với chu trình C 4, điểm khác biệt thời gian: giai đoạn chu trình C 4 đều diễn ban ngày ; cịn chu trình CAM giai đoạn đầu 15 cố định CO2 được thực vào ban đêm khí khổng mở cịn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin thực vào ban ngày khí khổng đóng.  So sánh đặc điểm quang hợp nhóm thực vật 2.4 Ảnh hưởng nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp 2.4.1 Ánh sáng 2.4.1.1 Cường độ ánh sáng - Điểm bù ánh sáng: Cường độ ánh sáng tối thiểu để quang hợp cân với  cường độ hơ hấp - Điểm bảo hịa ánh sáng: Cường độ ánh tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại 16 - Khi nồng độ CO2 tăng, cường độ ánh sáng tăng → thì cường độ quang hợp cũng tăng 2.4.1.2 Quang phổ ánh sáng - Quang hợp diễn mạnh vùng tia đỏ tia xanh tím + Tia xanh tím kích thích tổng hợp axit amin, prơtêin + Tia đỏ xúc tiến trình hình thành cacbohidrat 2.4.2 Nồng độ CO2 - Nồng độ CO2 thấp mà quang hợp được: 0.008-0.01% - Nồng độ CO2, lúc đầu cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận sau tăng chậm trị số bảo hịa CO2, vượt qua trị số cường độ quang hợp giảm 2.4.3 Nước - Cây thiếu nước đến 40-60% quang hợp giảm mạnh ngừng trệ - Khi thiếu nước chịu hạn trì quang hợp ổn định trung sinh ưa ẩm 2.4.4 Nhiệt độ - Nhiệt độ ảnh hưởng đến phản ứng enzim quang hợp - Nhiệt độ cực đại hay cực tiểu đèu làm ngừng quang hợp 2.4.5 Nguyên tố khoáng - Tham gia cấu thành enzim diệp lục - Điều tiết độ mở khí khổng - Liên quan đến quang phân li nước 2.4.6 Trồng ánh sáng nhân tạo - Khắc phục điều kiện bất lợi môi trường - Sản xuất rau sạch, nhân giống trồng 2.4.7 Quang hợp suất trồng  2.4.7.1 Quang hợp định suất trồng - Quang hợp định 90-95% suất trồng - Năng suất sinh học tổng lượng chất khô tích lũy ngày gieo trồng suốt thời gian sinh trưởng - Năng suất kinh tế phần suất sinh học tích lũy quan hạt, củ, quả, chứa sản phẩm có giá trị kinh tế người theo loại 2.4.7.2 Tăng suất trồng thông qua điều khiển quang hợp - Tăng diện tích - Tăng cường độ quang hợp 17 - Tăng hệ số kinh tế QUANG HỢP - NGUỒN VẬT CHẤT KHỞI ĐẦU SỰ SỐNG 3.1 Chu trình Calvin với ATP- đồng tiền lượng Chu trình nhà bác học người Mĩ Calvin đưa vào 1951 Cơ sở chu trình axit photphoglixeric(APG) Nhờ có ATP hình q trình photphorin hóa quang hóa cung cấp lượng, axit photphoglixeric biến đổi thành axit diphotphoglixeric, sau lại bị khử NADPH 2 thành alđehyt photphoglixeric Chu trình tiếp tục tạo thành đường trioz, heo, heptoz để cuối phục hồi chất nhận pentoz, nhận CO2 khép kín chu trình Chu trình Calvin gồm giai đoạn: Giai đoạn 1: CO2 bị khử để hình thành nên sản phẩm axit photphoglixeric  Ribulozodiphotphat(RiDP) cacboxi hóa với xúc tác enzim RiDPcacboxilaza để hình thành APG: RiDP + CO2 ————————> cacboxi-ketopeltitol điphotphat ↓ phân hủy 2APG APG nhờ có enzim photphoglixeratkianaza nên photphorin hóa thành axit 1,3 diphotphoglixeric: APG + ATP —————> Axit diphotphoglixeric(ADPG) + ADP Giai đoạn 2: ADPG bị khử tạo thành ALPG Phản ứng xảy với tham glixeraldehitphotphatdehidrogenaza: ADPG + NADPH2 ———> ALPG + NADP Giai đoạn 3: Phục hồi chất nhận RiDP 3.2 Ý nghĩa quang hợp sống trái đất 18 gia enzim Là nguồn để tạo lượng nuôi sống tất sinh vật trên Trái Đất; bù đắp lại chất hữu tiêu hao trình sống; cân khí CO 2 và O2 trong khơng khí; quang hợp liên quan đến hoạt động sống kinh tế người Vai trò quang hợp thể sau: Quang hợp tạo chất hữu cơ: Quang hợp tạo hầu hết toàn chất hữu Trái Đất Hầu hết ngồi q trình quang hợp thực vật số vi sinh vật quang hợp khơng có sinh vật tự tạo chất hữu (trừ số sinh vật hóa tự dưỡng) Sản phẩm quang hợp nguồn chất hữu làm thức ăn cho sinh vật mag nguyên liệu cho công nghiệp thuốc chữa bệnh cho người Quang hợp tích lũy lượng: Hầu hết dạng lượng sử dụng cho trình sống sinh vật Trái Đất (năng lượng hóa học ATP) biến đổi từ lượng ánh sáng mặt trời (năng lượng lượng tử) nhờ trình quang hợp Quang hợp tích lũy lượng: năm xanh tích lũy nguồn lượng khổng lồ Quang hợp cung cấp lượng để trì hoạt động sống sinh giới Quang hợp giữ bầu khí Q trình quang hợp xanh Trái Đất hấp thu khí cacbonic giải phóng khí oxi vào khí quyển, có ý nghĩa quan trọng việc điều hịa khí hậu (góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính) 19 Phần C – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quang hợp nguồn vật chất khởi đầu cho sống Sản phẩm quang hợp nguồn nguyên liệu cung cấp thức ăn, lượng cho sống trái đất nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho người Quang hợp xem bí mật lớn giới sống Cho đến mà khoa học kỹ thuật phát triển vượt bậc, người thay thiên nhiên làm nhiều thứ song người ta khẳng định “Quang hợp phản ứng hoá học quan trọng bậc trái đất, nghiên cứu quang hợp hứa hẹn cho loài người cách mạng sâu sắc lượng kinh tế” Kiến nghị Trong tương lai, người ta không ngần ngại bỏ nhiều tiền để tiếp tục nghiên cứu quang hợp Không đơn nhằm tăng suất trồng mà thực có tham vọng sử dụng nguyên tắc phản ứng quang hợp hệ thống công nghiệp nhân tạo Dĩ nhiên quang hợp nhân tạo đảm bảo cho người thức ăn hoàn hảo nhiều loại mà giới thực vật ban tặng cho người Nhưng hoàn toàn hy vọng quang hợp nhân tạo tạo chất đơn loại thực phẩm loại nguyên liệu khác Hơn nữa, tìm chế hệ thống quang hợp, ngừơi mơ ước đến việc tiến hành phản ứng hoá học để tổng hợp nên chất từ lượng xạ mặt trời Điều thật ý nghĩa cho sống nhân loại tương lai, đặc biệt tổ chức nghiên cứu chinh phục không gian, cấu trúc máy quang hợp giúp lập hệ nhân tạo có khả hình thành phản ứng dẫn tới việc dự trữ lượng cho chuyến du hành vũ trụ tương lai. Quả thật quang hợp bắt người ta phải suy nghĩ, tìm tịi giúp người ta ấp ủ ước mơ Những vấn đề nêu có lẽ không viễn vông nằm tầm tay người Nhưng đôi khi, thông minh mà quên tạo hoá tạo thứ ban phát vào tiềm riêng. Từ xưa tận “cây môi giới trời đất” Điều cần thiết phải làm lúc cải tạo mực, bảo vệ sử dụng hợp lí xanh Đó sử dụng hợp lí chức quang hợp, mà người ban phát Đề tài quang hợp không chưa ngừng thơi thúc nhà nghiên cứu khai thác, tìm tịi thêm tiềm Sau đề tài này, tơi hy vọng có thêm nhiều nghiên cứu khai thác thêm tiềm quang hợp đề nhiều biện pháp góp phần phát triển ngành trồng trọt 20 ... chọn đề tài “Quang hợp – nguồn vật chất khởi đầu cho sống ” Mục đích nghiên cứu - Nắm vững sở lí thuyết q trình quang hợp - Giải thích vai trị nguồn vật chất khởi đầu đầu cho sống, ý nghĩa quan trọng... sinh vật tự nhiên Có nhiều loại sinh vật khác nhau: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm Sinh học chia làm nhiều phân môn như: động vật không xương sống, động vật có xương sống, phân loại thực vật, ... Quang hợp tạo chất hữu cơ: Quang hợp tạo hầu hết toàn chất hữu Trái Đất Hầu hết ngồi q trình quang hợp thực vật số vi sinh vật quang hợp khơng có sinh vật tự tạo chất hữu (trừ số sinh vật hóa tự

Ngày đăng: 19/01/2023, 22:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w