Hướng dẫnhọcviên hoạt động
tương táctronggiaotiếp
Trước tiên, chúng ta, những giáoviên không thể “dạy” họcviên “nói”. Họcviên
chỉ có thể học nói ngôn ngữ thứ nhất của họ. Tuy nhiên, vì một số lý do, họcviên
học ngôn ngữ thứ hai dường như “quên” cách làm thế nào để giaotiếp một cách
tương tác.
Trong các hoạtđộnggiaotiếp bằng ngoại ngữ, có hai loại thảo luận cơ bản: của
giáo viên và của học viên. Thảo luận của giáoviên thường ở dạng câu hỏi, hoặc là
các yêu cầu họcviên thực hành các cấu trúc câu. Còn thảo luận của họcviên
thường là các câu trả lời. Liệu cách học thụ động này có đem lại hiệu quả không?
Sự tương táctronghoạtđộnggiaotiếp ngoại ngữ rất có hiệu quả đối với công tác
giảng dạy. Sự tươngtác bao gồm sự tiếp thu kiến thức về cá nhân cũng như xã
hội, và hình thành thói quen giaotiếp hàng ngày bằng ngôn ngữ thứ hai một
cách tự nhiên. Nó bao gồm cảm xúc, sự sáng tạo, các ý kiến tán thành và phản
đối. Sự tươngtác đó không phải là sự thụ động chờ đợi câu hỏi. Nó cũng không
phải là việc đưa ra những câu hỏi và câu trả lời ngắn gọn.
Chúng ta hãy xem xét ví dụ sau:
Giáo viên: Do you think people who pollute should pay heavier fines?
Học viên: Yes.
Giáo viên: Why?
Học viên: Because they are contaminating the Earth.
Một tiết học có sự tươngtáctrong giảng dạy có thể diễn ra như sau:
1.Giáo viênđóng vai trò giúp đỡ, khuyến khích họcviêntrong quá trình nói.
2.Thu hút một cách tự nhiên sự tham gia của học viên.
Và 2 tiêu chí này không phải lúc nào cũng đạt được bởi giáoviên phải liên tục sắp
xếp, thúc giục và gợi ý họcviên tham gia. Nhiều họcviên vì một số lý do nào đó
không tích cực, và không cảm thấy thoải mái khi nhận xét về những vấn đề mà các
bạn khác phát biểu. Thay vào đó, họ mong đợi sự hướngdẫn của giáoviên và phát
biểu ý kiến khi có sự cho phép. Tình hình trên phải được thay đổi nếu chúng ta
muốn một lớp học ngoại ngữ mang tính tương tác.
Sự tươngtác diễn ra như thế nào?
Trước tiên, chúng ta, những giáoviên không thể “dạy” họcviên “nói”. Họcviên
chỉ có thể học nói ngôn ngữ thứ nhất của họ. Tuy nhiên, vì một số lý do, họcviên
học ngôn ngữ thứ hai dường như “quên” cách làm thế nào để giaotiếp một cách
tương tác. Vì lý do đó, chúng ta – những giáoviên phải nhắc nhở họ về đặc thù của
phương pháp tương táctronggiao tiếp. Sự tươngtác là khi cả lớp học cùng hoạt
động dưới hình thức các nhóm giao tiếp. Giáoviên có thể tham gia vào sự tương
tác này nhưng nhất thiết phải có sự tham gia của học viên.
Sự tươngtác xảy ra khi:
• Họcviên tiến hành cuộc đàm thoại không cần thông qua giáo viên.
• Họcviên bình luận trực tiếp về những vấn đề mà bạn học vừa nói.
• Các họcviên đưa ra ý kiến không tán thành hoặc yêu cầu lời trình bày khác.
• Họcviên không giaotiếp một cách thụ động.
• Họcviên chủ động ngắt lời giáoviên hoặc bạn học khi muốn bổ sung ý kiến, câu
hỏi v v
• Họcviên sử dụng thán từ, cử chỉ,…để thể hiện cảm xúc tronggiao tiếp.
• Họcviên không cảm thấy căng thẳng trong quá trình học.
. Hướng dẫn học viên hoạt động tương tác trong giao tiếp Trước tiên, chúng ta, những giáo viên không thể “dạy” học viên “nói”. Học viên chỉ có thể học nói ngôn ngữ thứ. giao tiếp một cách tương tác. Vì lý do đó, chúng ta – những giáo viên phải nhắc nhở họ về đặc thù của phương pháp tương tác trong giao tiếp. Sự tương tác là khi cả lớp học cùng hoạt động dưới. do, học viên học ngôn ngữ thứ hai dường như “quên” cách làm thế nào để giao tiếp một cách tương tác. Trong các hoạt động giao tiếp bằng ngoại ngữ, có hai loại thảo luận cơ bản: của giáo viên