Đề Cương Ôn Tập Vật Lý 7 – Hk1

2 4 0
Đề Cương Ôn Tập Vật Lý 7 – Hk1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 7 – HK1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 7 – HK1 Năm học 2015 2016 I L í thuyeát Câu 1 Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật? Ta nhận biết được ánh sáng khi có[.]

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ – HK1 Năm học: 2015-2016 I Lí thuyết: Câu 1: Khi ta nhận biết ánh sáng? Khi ta nhìn thấy vật? - Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta - Ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta Câu 2: Nguồn sáng gì? Vật sáng gì? Mặt Trăng có phải nguồn sáng khơng? - Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng - Vật sáng gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào - Mặt trăng nguồn sáng, vật hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời Câu 3:  Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? - Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong mơi trường suốt đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng Câu 4: Nhật thực, nguyệt thực xảy nào? - Nhật thực xảy mặt trời, mặt trăng trái đất nằm đường thẳng, mặt trăng nằm mặt trời trái đất - Nguyệt thực xảy mặt trời, mặt trăng trái đất nằm đường thẳng, trái đất nằm mặt trời mặt trăng Câu 5: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới - Góc phản xạ góc tới  Câu 6: Tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi?So sánh vùng nhìn thấy gương phẳng gương cầu lồi? - Là ảnh ảo không hứng chắn - Ảnh nhỏ vật - Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước Câu 7: Tính chất ảnh vật tạo gương cầu lõm? - Ảnh ảo tạo gương cầu lõm lớn vật Câu 8: Tính chất ảnh vật tạo gương phẳng? - Ảnh ảo không hứng chắn - Độ lớn ảnh độ lớn vật - Khoảng cách từ điểm vật đến gương khoảng cách từ ảnh điểm đến gương Câu 9: Nguồn âm gì? Cho ví dụ Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? - Vật phát âm gọi nguồn âm - Ví dụ:+ Đàn ghi ta dùng + Động ô tô hoạt động + Con chim hót cành - Các nguồn âm có chung đặc điểm là : + Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân gọi dao động + Khi âm phát vật dao động Câu 10: Khi vật phát âm phát cao (âm bổng)? Khi vật phát âm thấp (âm trầm)? - Âm phát cao( bổng) tần số dao động lớn - Âm phát thấp( trầm) tần số dao động nhỏ Câu 11: Khi âm phát to? Khi âm phát nhỏ? - Biên độ dao động lớn âm phát to - Biên độ dao động nhỏ âm phát nhỏ Câu 12: Âm truyền môi trường nào? Âm không truyền môi trường nào? So sánh vận tốc truyền âm mơi trường rắn, lỏng, khí? - Âm truyền mơi trường rắn, lỏng khí - Âm khơng truyền môi trường chân không - Vận tốc truyền âm chất rắn lớn chất lỏng, chất lỏng lớn chất khí Câu 13: Các vật phản xạ âm tốt? Các vật phản xạ âm kém? - Những vật cứng có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt - Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề vật phản xạ âm Câu 14: Ô nhiễm tiếng ồn ? Nêu số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ? - Tiếng ồn gây ô nhiễm tiếng ồn to kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, hoạt động người - Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn là: + Giảm độ to tiếng ồn phát + Ngăn chặn đường truyền tiếng ồn + Làm cho âm truyền theo hướng khác ... chất lỏng lớn chất khí Câu 13: Các vật phản xạ âm tốt? Các vật phản xạ âm kém? - Những vật cứng có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt - Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề vật phản xạ âm Câu 14: Ô nhiễm... động (chuyển động) qua lại vị trí cân gọi dao động + Khi âm phát vật dao động Câu 10: Khi vật phát âm phát cao (âm bổng)? Khi vật phát âm thấp (âm trầm)? - Âm phát cao( bổng) tần số dao động... môi trường nào? Âm không truyền môi trường nào? So sánh vận tốc truyền âm mơi trường rắn, lỏng, khí? - Âm truyền môi trường rắn, lỏng khí - Âm khơng truyền mơi trường chân không - Vận tốc truyền

Ngày đăng: 18/01/2023, 21:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan