Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
TRẦN ĐỊNH HUẤN
ĐÁNH GIÁKHẢNĂNGLỌCSINHHỌCCỦANĂNGTƯỢNG
(Scirpus littoralis)
TRONGHỆTHỐNGNUÔITÔMSÚ
LUẬN VĂNTỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NUÔITRỒNG THỦY SẢN
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Ts. TRẦN NGỌC HẢI
2009
This is trial version
www.adultpdf.com
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
TRẦN ĐỊNH HUẤN
ĐÁNH GIÁKHẢNĂNGLỌCSINHHỌCCỦANĂNGTƯỢNG
(Scirpus littoralis)
TRONGHỆTHỐNGNUÔITÔMSÚ
LUẬN VĂNTỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NUÔITRỒNG THỦY SẢN
2009
This is trial version
www.adultpdf.com
LỜI CẢM TẠ
Tôi xin chân thành cám ơn Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản, Trường Đại
Học Cần Thơ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành chương
trình học tập và nghiên cứu trong thời gian qua.
Xin chân thành cám ơn thầy Trần Ngọc Hải và tất cả quý thầy cô Khoa
Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
học tập cũng như trong thời gian thực hiện và viết luận văn.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, những người thân và bạn bè đã động
viên và giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học này.
This is trial version
www.adultpdf.com
TÓM TẮT
Đề tài “Đánh giákhảnănglọcsinhhọccủanăngtượngtronghệthống
ao nuôitôm sú” được thực hiện trongtrong thời gian chính là 6 tuần, nhằm
đánh giákhảnăng xử lý nước củanăngtượngthông qua việc đánhgiá các chỉ
tiêu môi trường nước như: nirite, nitrate, đạm tổng, lân tổng và tăng trưởng
của năng tượng. Thí nghiệm gồm 3 nghiệm thức: nghiệm thức 1 bố trí 3 kg
năng tượng, nghiệm thức 2 bố trí 2 kg năng tượng, nghiệm thức 3 bố trí 1 kg
năng tượng, mỗi nghiệm thức lập lại 3 lần và được bố trí trong bể composite 2
m
3
. Phương pháp nghiên cứu của thí nghiệm như sau: nước từ trong bể nuôi
tôm được cho vào 9 bể trồngnăng với cùng một thể tích 150 lít, sau khi được
năng tượng xử lý nước trong bể năng được cho trở lại bể tôm, cứ như thế thí
nghiệm dược tiến hành trong 6 tuần.
Năng tượng trước khi bố trí được cân trọng lượng và đo chiều dài. Sau
khi thí nghiệm kết thúc trọng lượng và chiều dài củanăngtượng được cân và
đo lại để xác định tăng trưởng củanăng tượng.
Kết quả thí nghiệm cho thấy các chỉ tiêu môi trường nước bể tôm giảm
đáng kể từ hàm lượng có thể gây hại cho tôm xuống trong mức an toàn.
Năng tượng sau khi thu hoạch chiều dài và khối lượng tăng đáng kể.
Tóm lại, dùng năngtượng để xử lý nước ao tôm là rất tốt, vừa cải thiện được
môi trường nước vừa tiết kiệm được chi phí. Tuy nhiên, thí nghiệm chưa xác
định được trồngnăngtượng ở mức khối lượng nào là tốt nhất, diện tích kết
hợp với nuôitômsú là bao nhiêu.
ii
This is trial version
www.adultpdf.com
MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ i
TÓM TẮT ii
MỤC LỤC iii
DANH SÁCH BẢNG v
DANH SÁCH HÌNH vi
PHẦN I: GIỚI THIỆU 1
Mục tiêu đề tài 2
Nội dung của đề tài 2
Thời gian và địa điểm 2
PHẦN II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3
2.1 Đặc điểm sinhhọccủatômsú ( Penaeus monodon) 3
2.1.1 Vị trí phân loại 3
2.1.2 Phân bố 3
2.1.3 Tập tính sống 4
2.1.4 Tập tính ăn và loại thức ăn 4
2.1.5 Vòng đời phát triển củatômsú 5
2.1.6 L
ột xác và tăng trưởng củatôm 6
2.1.7 Yêu cầu chất lượng nước trongnuôitôm 6
2.2 Đặc điểm sinhhọccủanăngtượng(Scirpuslittoralis) 8
2.3 Tổng quan về tình hình nuôi và xu thế phát triển mô hình nuôitôm trên
Thế Giới và Việt Nam 8
2.3.1 Tổng quan về tình hình nuôitôm trên Thế Giới 10
2.3.2 Tổng quan tình hình nuôitôm ở Việt Nam 11
2.3.3 Tổng quan về tình hình nuôitômsú ĐBSCL 12
2.3.4 Xu hướng phát triển nghề nuôitôm 13
2.4 Các mô hình nuôitôm kết hợp 13
2.4.1 Mô hình nuôitôm kết hợp với trồng rong câu 14
2.4.2 Nghiên cứu mô hình nuôitôm kết hợp với vẹm xanh và bào ngư .14
PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
3.1 Vật liệu nghiên cứu 15
3.1.1 Dụng cụ và trang thiết bị thí nghiệm 15
3.1.3 Nguồn nước thí nghiệm 15
3.1.4 Nguồn tôm 15
3.1.5 Thức ăn 15
3.2 Phương pháp nghiên cứu 16
3.2.1 Bố trí thí nghiệm 16
3.2.2 Chăm sóc và quản lý 17
3.2.3 Các chỉ tiêu theo dõi 18
3.2.3.1 Chỉ tiêu môi trường 18
3.3 Phương pháp thu thập, tính toán và xử lý số liệu 18
3.3.1 Cách thu mẫu 18
3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 18
iii
This is trial version
www.adultpdf.com
PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19
4.1 Đánhgiákhảnăng cải thiện môi trường củanăngtượng 19
4.1.1 Hàm lượng nitrite 19
4.1.2 Hàm lượng nitrate 20
4.1.3 Hàm lượng lân tổng 21
4.1.4 Hàm lượng tổng đạm 24
4.2 Tăng trưởng củanăngtượng 27
4.2.1 Chiều dài 27
4.2.2 Khối lượng 28
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
PHỤ LỤC 31
iv
This is trial version
www.adultpdf.com
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1: Sản lượng nuôitrồng thủy sản của 10 nước có sản lượng cao
(Nguồn FAO, 2006) 9
Bảng 3.1: Các chỉ tiêu môi trường cần phân tích 18
Bảng 4.1: Hàm lượng nitrite (mg/l) trong nước trước và sau khi xử lý bằng
năng tượng qua các đợt thu mẫu 19
Bảng 4.2: Hàm lượng Nitrate trong nước (mg/l) trước và sau khi xử lý bằng
năng tượng qua các đợt thu mẫu 20
Bảng 4.3: Hàm lượng lân tổng (mg/l) trong nước trước và sau khi xử lý bằng
năng tượng qua các đợt thu mẫu 21
Bảng 4.4: Hàm lượng lân tổng (mg) trong nước trước và sau khi xử lý bằng
năng tượng qua các đợt thu mẫu 23
Bảng 4.5: Phần (%) hàm lượng lân tổng (mg) mất đi 23
Bảng 4.6: Hàm lượng tổng đạm (mg/l) trong nước trước và sau khi xử lý bằng
năng tượngtrong thời gian 1 tuần 24
Bảng 4.7: Hàm lượng tổng đạm (mg) trong nước trước và sau khi xử lý bằng
năng tượngtrong thời gian 1 tuần 25
Bảng 4.8: Hàm lượng đạm tổng mất đi ở các đợt thu mẫu 26
Bảng 4.9: Bảng tăng trưởng chiều dài tuyệt đối (cm) và chiều dài tương đối
(%) củanăngtượng 27
Bảng 4.10: Bảng tăng trưởng khối lượng tuyệt đối (kg) và khối lượng tương
đối (%) củanăngtượng 28
v
This is trial version
www.adultpdf.com
DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1: Hình thái bên ngoài củatômsú 3
Hình 2.2: Vòng đời và tập tính sống củatômsú 5
Hình 2.3: Hình thái của cỏ năngtượng 8
Hình 3.1: Hệthống thí nghiệm trồngnăngtượng 16
Hình 3.2: Ba nghiệm thức trồngnăng 17
Hinh 4.1: Hàm lượng nitrate đầu vào và đầu ra của các nghiệm thức ở các đợt
thu mẫu 21
Hình 4.2: Hàm lượng tổng lân đầu vào và đầu ra của các nghiệm thức ở các
đợt thu mẫu 22
Hình 4.3: Hàm lượng tổng lân trong nước đầu vào và nước sau khi cho vào bể
năng tượng (mg) của các nghiệm thức ở các đợt thu mẫu 24
Hình 4.4: Hàm lượng đạm tổng trước và sau khi năngtượng xử lý ở các đợt
thu mẫu 26
vi
This is trial version
www.adultpdf.com
PHẦN I
GIỚI THIỆU
Việt nam là một quốc gia có diện tích mặt nước lớn, kể cả nước ngọt, lợ
và mặn, đây là một lợi thế rất lớn cho việc phát triển ngành nuôitrồng thủy
sản và cũng là một trong những lý do dẫn tới sự thành công của ngành trong
thời gian qua. Hiện nay, ngành nuôitrồng thủy sản của nước ta đang đứng thứ
3 và là một trong 10 nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới. Năm 2006, sản
lượng thủy sản nuôitrồngcủa Việt Nam đạt 1,67 triệu tấn với giá trị xuất khẩu
đạt 1,7 tỷ USD (năm 2006, tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản toàn ngành đạt
3,35 tỷ USD). Trong đó sản lượng xuất khẩu tômsú chiếm tỷ trọng rất lớn,
mang lại lợi nhuận cao cho người nuôi, đóng góp vào sự phát triển của ngành
nuôi trồng thủy sản, với các mô hình nuôi hiện nay như: quảng canh, quảng
canh cải tiến, bán thâm canh và đặc biệt là thâm canh mang lại năng suất cao
cho nuôitrồng thủy sản.
Tuy nhiên, do phần lớn người nuôi không có ý thức tốt về việc bảo vệ
môi trường xung quanh, cũng như trình độ kỹ thuật còn hạn chế. Do đó tình
trạng sử dụng thuốc, hóa chất một cách tùy tiện dẫn đến tạo ra các dòng vi
khuẩn kháng thuốc gây khó khăn trong việc chữa trị, mặt khác nó còn làm tích
lũy thuốc trong sản phẩm thủy sản. Bên cạnh đó việc nuôi ở mật độ cao dẫn
đến ô nhiễm môi trường, dịch bệnh phát sinh gây thiệt hại cho người nuôi, sản
phẩm thủy sản không đạt yêu cầu an toàn thực phẩm.
Xuất phát từ thực tế trên, các nhà nuôitrồng thủy sản luôn nghiên cứu
tìm ra các mô hình nuôi nhằm mục đích phát triển ngành nuôitrồng thủy sản
một cách bền vững bằng các nghiên cứu nuôitôm kết hợp như: tôm-rừng,
tôm-rong, tôm-lúa,… nhằm tận dụng khảnăng cải thiện môi trường của
chúng, tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên, hạn chế chi phí,… Vì lý do đó mà đề
tài nghiên cứu “Đánh giákhảnănglọcsinhhọccủanăngtượng(Scirpus
littoralis) tronghệthống ao nuôitôm sú” được thực hiện nhằm tìm hiểu khả
năng xử lý nước, mức độ kết hợp củanăngtượngtrong ao nuôi và những ưu
điểm khác của chúng để mang lại hiệu quả cao cho mô hình nuôi, góp phần
phát triển nghề nuôitrồng thủy sản ở Đồng Bằng Sông Cửu Long một cách
bền vững.
1
This is trial version
www.adultpdf.com
Mục tiêu đề tài
Mục tiêu tổng quát của đề tài là: góp phần phát triển mô hình nuôitôm
kết hợp với thực vật thủy sinh thân thiện với môi trường và bền vững ở Đồng
Bằng Sông Cửu Long.
Mục tiêu cụ thể của đề tài là: xác định khảnăng xử lý nước củanăng
tượng ở ba khối lượng khác nhau thông qua việc phân tích chất lượng nước
(đầu vào và đầu ra).
Nội dung của đề tài
+ Nội dung của đề tài là đánhgiá các chỉ tiêu môi trường : NO
2
-
, NO
3
-
,
TN, TP của nước nuôitôm đầu vào và sau khi được năngtượng xử lý để xác
định khảnăng cải thiện môi trường củanăngtượng ở ba khối lượng khác
nhau.
+ Đánhgiá tăng trưởng củanăngtượng giữa các nghiệm thức.
Thời gian và địa điểm
Thời gian: Thí nghiệm được tiến hành chính thức trong 6 tuần
(25/3/2009-8/5/2009)
Địa điểm: Khoa Thủy Sản - Trường Đại Học Cần Thơ
2
This is trial version
www.adultpdf.com
[...]... và có hệthống bạt che đậy khi có trời mưa Sau khi năngtượng phát triển tốt ta tiến hành cho vào mỗi bể 150 lít nước trong bể nuôitôm và để 1 tuần lễ cho năngtượng xử lý sau đó lấy nước ra cho ngược vào bể tôm, lặp lại trong 6 tuần This is trial 16 version www.adultpdf.com Tômsú được nuôi riêng trong 1 bể composite 2 m3 với mật độ 400 con/ bể Trong bể tôm ta cho vào giá thể chùm nilong để tôm lẩn... mặn trong đất (vì có thể hấp thu được muối và tích lũy trong thân) Quan sát bằng mắt thường thấy tômsú và cua ăn các ngó non và sử dụng môi trường củanăngtượng để trốn kẻ thù Kinh nghiệm của nông dân là nên giữ năngtượng khoảng 30% diện tích nuôitôm sẽ lớn nhanh và ít bị rủi ro Một khảo sát năm 2003 cho thấy là các ao nuôi có năngtượng chịu rủi ro ít hơn các ao nuôi khác đến 22,3%, đặc biệt là trong. .. mùa trước Chu kỳ phát triển của loài cỏ này là mọc vào đầu mùa mưa, ra hoa khoảng tháng 11-12 và rụi dần vào khoảng tháng 3-4 Có khảnăng chịu được độ mặn lên đến 20‰ và ngập sâu đến 0,5 m Tronghệsinh thái ao nuôi tôm, năngtượng giúp ổn định nhiệt độ nước và làm giảm các chất ô nhiễm do thức ăn tôm dư thừa gây ra, do đó làm tăng nồng độ khí oxy trong ao nuôitômNăngtượng là nhóm cây tích lũy (accumulator)... lượng tômnuôi toàn thế giới Ở châu Á, trong giai đoạn từ 2001-2006, tômsú chỉ cố gắng duy trì ở một sản lượng nhất định, thì tôm chân trắng nhảy vọt lên 1,5-1,6 triệu tấn (năm 2006) và ước đạt 1,8 triệu tấn (2009) Thái Lan đã chuyển sang nuôitôm thẻ chân trắng đời thứ 7, sạch bệnh Người nuôitôm ở Thái Lan đã nuôi thành công tôm thẻ chân trắng cỡ lớn (vượt tôm sú) , có ưu thế vượt trội về năng suất,... các chất bổ sung để tăng tính an toàn cho tômnuôi để nuôitôm đạt kích cỡ lớn Điều đó nhiệm vụ đặt ra cho các nhà khoa học là nghiên cứu những sản phẩm và qui trình nuôi hợp lý để vừa hạ giá thành, đảm bảo lợi nhuận cho người nuôitôm vừa mang tính thân thiện môi trường 2.3.3 Tổng quan về tình hình nuôitômsú ĐBSCL Năm 2005, tổng diện tích nuôitôm biển của cả nước đạt 604.479 ha ĐBSCL chiếm 88,5%... như: nuôitôm kết hợp với rừng ở Cà Mau, mô hình này đã hình thành vào năm 1978 và đang phát triển trongtương lai và được xem là mô hình nuôi thủy sản truyền thốngcủa Việt Nam, các mô hình khác như tôm- lúa ở (Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau,…), tôm -năng ở Bạc Liêu, Cà Mau Đặc điểm chung của các mô hình này là: mật độ nuôi thấp, tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên, khảnăng cải thiện môi trường của đối tượng. .. nước nguồn, nước ao nuôi, nước thải - Không sử dụng kháng sinh, ít sử dụng hóa chất - Kiểm tra vi sinh vật gây bệnh, kiểm tra kháng sinh có hại 2.4 Các mô hình nuôitôm kết hợp 2.4.1 Mô hình nuôitôm kết hợp với trồng rong câu Xuất phát từ những khó khăn của người nuôitôm như chất thải và nước thải từ các ao nuôitôm gây ô nhiễm môi trường, các nhà khoa học thủy sản tại viện Hải Dương Học Nha Trang đã... thức được lặp lại 3 lần - Nghiệm thức 1: trồng 3 kg năng tượng/ bể 0,5 m3 - Nghiệm thức 2: trồng 2 kg năng tượng/ bể 0,5 m3 - Nghiệm thức 3: trồng 1 kg năng tượng/ bể 0,5 m3 Hình 3.1: Hệthống thí nghiệm trồngnăngtượngNăngtượng trước khi bố trí được rửa sạch đất và để khô nước, sau đó cân trọng lượng, đo chiều dài (từ gốc đến ngọn) Năngtượng được trồngtrong lớp đất dày 10 cm ở độ mặn 10‰ Thí nghiệm...PHẦN II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinhhọccủatômsú ( Penaeus monodon) 2.1.1 Vị trí phân loại Theo hệthống phân loại của Holthius (1980) và Barnes (1987) Ngành : Arthropoda Ngành phu : Crustacea Lớp : Malacostraca Lớp phụ : Eumalacostraca Bộ : Decapoda Họ : Penaeidae Giống : Penaeus Loài : Penaeus monodon Hình 2.1: Hình thái bên ngoài củatômsú 2.1.2 Phân bố Phạm vi phân bố củatômsúkhá rộng,... (Bảng 4.6) Thí dụ: ở đợt thu mẫu IV, hàm lượng tổng đạm trong nước đầu vào là 19,607 mg/l sau khi năngtượng xử lý hàm lượng tổng đạm trong nước đầu ra giảm xuống còn 1,77 mg/l chỉ sau 1 tuần xử lý) Điều đó cho thấy khảnăng hấp thu đạm củanăngtượng rất tốt Bảng 4.7: Hàm lượng tổng đạm (mg) trong nước trước và sau khi xử lý bằng năngtượngtrong thời gian 1 tuần Đợt Nước vào 1 2013 2 1828,5 3 Nước . ĐỊNH HUẤN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LỌC SINH HỌC CỦA NĂNG TƯỢNG (Scirpus littoralis) TRONG HỆ THỐNG NUÔI TÔM SÚ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN . ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN ĐỊNH HUẤN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LỌC SINH HỌC CỦA NĂNG TƯỢNG (Scirpus littoralis) TRONG HỆ THỐNG NUÔI TÔM SÚ LUẬN VĂN TỐT. chương trình học này. This is trial version www.adultpdf.com TÓM TẮT Đề tài Đánh giá khả năng lọc sinh học của năng tượng trong hệ thống ao nuôi tôm sú được thực hiện trong trong thời