CHƯƠNG I KIẾN THỨC CHUNG VỀ VẬT LIỆU DỆT ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC VẬT LIỆU THỜI TRANG NGÀNH, NGHỀ THIẾT KẾ THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hàn[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: VẬT LIỆU THỜI TRANG NGÀNH, NGHỀ: THIẾT KẾ THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình vật liệu thời trang trình bày kiến thức chung vật liệu, bên cạnh tác giả cố gắng đưa vào nội dung liên quan trực tiếp vật liệu may ngành may Giáo trình sử dụng chương trình đào tạo nghề Thiết kế thời trang trình độ cao đẳng, trung cấp Trường Cao đẳng Nghế Đồng Tháp Xin chân thành cảm ơn Tổ môn May Thiết kế thời trang, Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp, giảng viên thuộc Khoa Du lịch – Công nghệ thời trang, Trường Cao đẳng nghề An Giang anh chị công tác Công ty Cổ phần may Hữu Nghị - Xí nghiệp May giúp đỡ chúng tơi hồn thành giáo trình Lời cảm ơn quan liên quan, đơn vị cá nhân tham gia Đồng Tháp, ngày 12 tháng 06 năm 2017 Tham gia biên soạn KS Đàm Thị Thanh Dân Trang MỤC LỤC Chương I: Kiến thức chung vật liệu dệt Bài 1: Khái niệm – Phân loại vật liệu dệt I – Khái niệm II – Phân loại III – Cấu trúc xơ, sợi dệt Bài 2: Các tính chất chủ yếu xơ, sợi dệt I – Độ mãnh, cỡ sợi II – Độ III – Độ săn sợi 10 IV – Độ giãn kéo 10 V – Độ ẩm 10 VI – Độ bền ma sát 10 VII – Độ 11 Bài 3: Tính chất lý hóa xơ, sợi dệt 12 I – Xơ xenlulo 12 II – Xơ protit 13 III – Xơ Fibroin 14 IV – Xơ hóa học nhóm dị mạch 14 V – Xơ hóa học nhóm mạch cacbon 15 Chương II: Kiến thức chung vật liệu may 18 Bài 1: Phân loại nguyên phụ liệu – sản phẩm may mặc 18 I – Phân loại nguyên phụ liệu may 18 II – Phân loại sản phẩm may mặc 19 Bài 2: Vải – Tính chất chủ yếu vải 20 I – Kích thước khối lượng 20 II – Tính chất vải 20 Bài 3: Chỉ - Nguyên tắc chọn 23 I – Khái niệm 23 II – Các loại 23 III – Nguyên tắc chọn 24 Chương III: Các phương pháp dệt vải chủ yếu 25 Bài 1: Vải dệt thoi 25 I – Khái niệm 25 II – Phân loại vải dệt thoi 25 Trang III – Các đặc trưng vải dệt thoi 26 IV – Các kiểu dệt thoi 26 Bài 2: Phương pháp xác định độ co vải 31 I – Khái niệm 31 II – Các nguyên nhân làm co vải 31 III – Phương pháp xác định độ co toàn phần 31 IV – Hạn chế độ co vải 32 Bài 3: Vải dệt kim 33 I – Khái niệm 33 II – Tính chất vải dệt kim 33 III – Nguyên tắc cắt may vải dệt kim 33 IV – Các kiểu dệt kim 33 Bài 4: Vải không dệt 34 I – Khái niệm 34 II – Phân loại 34 III – Các phương pháp hình thành 34 IV – Công dụng vải dệt kim 35 Chương IV: Một số phương pháp nhận biết, bảo quản, lựa chọn vải cho sản phẩm may 36 Bài 1: Phương pháp nhận biết mặt hàng vải sợi 36 I – Phương pháp trực quan 36 II – Phương pháp nhiệt học 36 III – Phương pháp hóa học 36 IV – Ưu, khuyết điểm phương pháp 36 Bài 2: Phương pháp bảo quản, lựa chọn vải cho sản phẩm may 38 I – Phương pháp bảo quản 38 II – Phương pháp lựa chọn vải phù hợp với sản phẩm may 38 Bài 3: Mối liên hệ kim, chỉ, vải số ký hiệu giặt tẩy thông dụng 40 I - Mối liên hệ kim, chỉ, vải 40 II - Một số ký hiệu giặt tẩy thông dụng 40 Trang GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: VẬT LIỆU THỜI TRANG Mã mô đun: MĐ13 I Vị trí, tính chất mơn học - V trớ: Môn Vật liệu thi trang môn học lý thuyết sở ch-ơng trình môn học, mô đun đào tạo bắt buộc nghề thiết kế thêi trang - Tính chất: M«n VËt liƯu thời trang môn học lý thuyết kết hợp với làm tËp thùc hµnh II Mục tiêu mơn học - Về kin thc: + Nhận biết đ-ợc cấu tạo loại vật liệu thi trang + Nêu đ-ợc tính chất loại vật liệu thi trang - V k nng: Vẽ hình biểu diễn kiểu dệt + Lùa chän vËt liƯu thời trang phï hỵp kiĨu dáng, công dụng sản phẩm thời trang + Lựa chọn đ-ợc ph-ơng pháp bảo quản vật liệu thi trang sản phẩm may mặc + Xác định đ-ợc tầm quan trọng vật liệu thi trang chất l-ợng sản phẩm - V nng lc t ch v trỏch nhim:Có tính cẩn thận, sáng tạo, linh hoạt s¶n xt nh»m tiÕt kiƯm vËt liƯu III Nội dung mô đun: Trang CHƯƠNG I: KIẾN THỨC CHUNG VỀ VẬT LIỆU DỆT BÀI 1: KHÁI NIỆM – PHÂN LOẠI VẬT LIỆU DỆT I – Khái niệm: - Xơ dệt: vật thể mềm mại nhỏ bé để từ làm sợi, vải - Sợi: sản phẩm ngành kéo sợi nguyên liệu ngành dệt II – Phân loại: – Phân loại theo cấu trúc: a – Xơ dệt: + Xơ bản: vật thể mảnh nhỏ chia tách theo chiều dọc (nếu khơng muốn bọ phá hủy), cịn chia theo chiều ngang, trở thành đoạn ngắn Bình thường chiều dài xơ tình mm (xơ bơng, xơ đay…) cm (xơ len, lanh, gai ) Còn bề ngang tình µm Xơ có đủ độ dài dùng kéo sợi, khơng dùng làm đệm làm nguyên liệu cho ngành khác + Xơ kỹ thuật: dạng xơ nhiều xơ ghép nối chất keo, có chiều dài tính cm (xơ đay, lanh, gai, …) chủ yếu dùng để se dây dệt bao + Sợi (hay tơ): dạng xơ có chiều dài hàng trăm mét trở lên (như tơ tằm, tơ hóa học) với bề ngang giống xơ bản, thường sử dụng để se thành sợi bền để dệt lụa, se dây, … Gần thị trường xuất loại xơ dệt có bề ngang tính đơn vị 10-1 µm gọi xơ tế vi (microfibe) Những mặt hàng lụa dệt từ xơ tế vi mỏng, mịn xốp với tên gọi silk thích hợp may áo dài, trang phục nữ b – Sợi dệt: + Sợi đơn: xơ ghép xoắn lại tạo nên (sợi bông, sợi len…) + Sợi phức: ghép từ nhiều xơ hay xơ kỹ thuật (tơ sống, sợi đay, …) + Sợi xe: nhiều sợi đơn sợi phức ghép xoắn lại với tạo thành – Phân loại theo hình thức sản xuất: + Sợi chải thường (chải thơ): dùng ngun liệu xơ có chất lượng chiều dài trung bình kéo dây chuyền thiết bị có máy chải thơ cho sợi có chất lượng trung bình (sợi bơng, sợi đay) để dệt nên loại vải có chất lượng trung bình + Sợi chải kỹ: dùng nguyên liệu xơ dài tốt, kéo dây chuyền thiết bị có máy chải thơ chải kỹ, cho loại sợi có chất lượng cao dùng sản xuất may, hàng dệt kim loại vải cao cấp (sợi bông, sợi len, …) + Sợi chải liên hợp: dùng nguyên liệu xơ ngắn, chất lượng thấp, xơ phế liệu hai hệ trên, sử dụng dây chuyền thiết bị gồm nhiều máy chải thô, băng chuyền trộn đều, máy phân băng vê để kéo loại sợi xốp dùng để dệt chăn màn, loại vải bọc bàn ghế, thảm (sợi bơng, sợi len, …) Với ngun liệu hóa học có dạng sợi sử dụng phổ biến sợi xốp sợi dún Sợi xốp sản xuất chủ yếu tử xơ acrylic với thành phần có độ chênh lệch lớn dùng sản xuất len tổng hợp để đan áo ấm Sợi dún chủ yếu sản xuất từ tơ polyamit, tơ polyeste từ tơ poly acrylic, tơ axetat … chất loại nguyên liệu Trang có độ đàn hồi cao, dễ định hình nhiệt nên thường sử dụng để sản xuất hàng dệt kim, dệt thoi – Phân loại theo trình sử dụng: + Sản phẩm mộc: sợi, xơ hay vải dạng nguyên sơ chưa qua xử lý, thường sử dụng làm phụ liệu hay nguyên liệu cho q trình hay ngành sản xuất VD sợi đưa vào trình sản xuất may sợi se dạng mộc, lấy từ máy se máy quấn ống + Sản phẩm hoàn tất: sản phẩm dạng xơ, sợi hay dạng vải qua trình xử lý hóa lí nấu, tẩy, nhuộm, in, định hình nhiệt, tẩm chất chống nhàu, chống thấm … Sản phẩm hoàn tất bán rộng rãi cho người tiêu dùng loại hàng hóa Ngành may sử dụng ngun liệu vải hồn tất may – Phân loại theo xuất xứ hay thành phần hóa học: Về chất nguyên liệu dệt thuộc nhóm: + Nhóm thiên nhiên: gồm nguyên liệu có sẵn thiên nhiên mà lồi người biết khai thác từ lâu: - Gốc thực vật: bông, lanh, đay, gai - Gốc động vật: len, tơ tằm + Nhóm hóa học: ngun liệu khơng có sẵn thiên nhiên mà phải trải qua trình chế biến hóa học có - Từ polyme thiên nhiên: Gốc xenlulơ có vixcơ, polyno, axêtat Gốc protit có lơng cừu, tơ tằm … Gốc khống vật có thủy tinh - Từ polyme tổng hợp: Nhóm dị mạch: polyamit, polyeste, polyuretan Nhóm mạch cacbon: polyolefin, polyacrylic, polyvinylclorua * Đặc điểm + Nhóm thiên nhiên: - Lệ thuộc vào khí hậu, đất đai việc khai thác tốn nhiều công, giá thành cao, bền sử dụng - Thích hợp cho may mặc phù hợp sinh lý người + Nhóm hóa học: - Ít lệ thuộc vào thiên nhiên, sản xuất chủ động cho suất cao, giá thành tương đối thấp - Sử dụng lâu bền - Ít phù hợp với sinh lý người Những năm gần xu hướng ngành sợi hóa học sản xuất nguyên liệu dệt có tính hợp vệ sinh cao hút ẩm nhiều, phát sinh tĩnh điện dễ hủy hoại để tránh gây ô nhiễm môi trường Trang III – Cấu trúc xơ, sợi dệt: Thành phần xơ polyme Polyme tập hợp nhiều đại phân tử (cao phân tử) dạng bó lớn bó lớn gồm nhiều bó nhỏ Đại phân tử nhiều đơn phân tử ghép nối dài tạo nên có dạng: - Dạng dây: đơn phân tử biến thành mắc xích liên kết với tạo thành chuỗi dài hầu hết polyme xơ dệt có dạng Trong polyme đại phân tử dạng dây dễ có điều kiện nằm sát bên làm xuất nhiều liên kết phân tử có ảnh hưởng đến độ bền học xơ - Dạng nhánh: có polyme tên gọi fibroin tơ tằm - Dạng lưới chiều: có polyme tên gọi keratin len Dạng nhánh dạng lưới không tạo điều kiện cho đại phân tử bên polyme liên kết làm cho cấu trúc xơ xốp tạo nên tính hút ẩm dễ ăn màu Số mắc xích định chiều dài đại phân tử có ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ liên kết mạnh hay yếu đại phân tử Điều giải thích thành phần hóa học xơ có độ bền học xơ Ví dụ từ polyme xenlulo đại phân tử xơ bơng có số mắc xích trung bình 10.000; xơ lanh, gai khoảng 30.000 xơ vixco khoảng 500 nên tính chất hóa học chúng giống tính chất lý hóa (chủ yếu tính chất học) chúng khác Trong bó, đại phân tử phân bố có gần, có xa nhau, phân tử gần làm xuất liên kết phân tử làm cho chúng gắn bó chặt chẽ với nhau, tạo nên vùng tinh thể polyme Những chỗ đại phân tử xa khơng có liên kết phân tử tạo nên vùng vơ định hình làm cho phân tử lạ nước, hóa chất dễ xâm nhập Vì vậy, xơ có nhiều bó nhiều vùng tinh thể nằm định hướng dọc trục xơ cho xơ bên học, ngược lại chúng có nhiều liên kết ngang khơng định hướng xơ co giãn Câu hỏi: 1/ Thế xơ dệt, sợi dệt? 2/ Trình bày hình thức phân loại xơ, sợi dệt? Trang BÀI 2: CÁC TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA SỢI DỆT I – Độ mảnh cở sợi: Do sợi vật liệu xốp, dễ biến dạng nên cỡ sợi xác định thông qua đường kính mà phải theo độ mảnh Bản thân độ mảnh lại thể gián tiếp qua chi số mét – Chi số mét: Nm Một đoạn sợi có chiều dài L, cân nặng với khối lượng G cỡ sợi biểu thị chi số mét qua công thức: L(m) Nm = G(gr) Với chiều dài tính mét, khối lượng tính gram Những loại sợi kéo từ xơ sợi bông, sợi len, kể từ xơ kỹ thuật sợi đay, cỡ sợi thường biểu chi số Chi số lớn sợi mảnh – Chuẩn số: T Một đoạn sợi có khối lượng G tương ứng với chiều dài L cỡ cỡ sợi biểu thị chuẩn số qua công thức: T(Tex) = G(gr) L(1km) Nếu G lấy đơn vị khối lượng gram, L đơn vị dài tương đương 1km T có đơn vị tex Chuẩn số áp dụng phổ biến để thực cỡ sợi cho tơ tằm hóa học II – Độ đều: Độ tính chất quan trọng sợi Sợi không bề ngang dễ gây đứt q trình dệt Thơng qua kết cân khối lượng đoạn sợi, độ không sợi thể qua giá trị CV% sau: S CV = Gi G n S x 100% G i 1 n 1 S: độ lệch chuẩn G : khối lượng trung bình Trang ... Trang CHƯƠNG I: KIẾN THỨC CHUNG VỀ VẬT LIỆU DỆT BÀI 1: KHÁI NIỆM – PHÂN LOẠI VẬT LIỆU DỆT I – Khái niệm: - Xơ dệt: vật thể mềm mại nhỏ bé để từ làm sợi, vải - S? ?i: sản phẩm ngành kéo sợi nguyên liệu. .. 17 CHƯƠNG II: KIẾN THỨC CHUNG VỀ VẬT LIỆU MAY BÀI 1: PHÂN LOẠI NGUYÊN PHỤ LIỆU – SẢN PHẨM MAY MẶC I – Phân loại nguyên phụ liệu may: Là bao gồm tất vật liệu cấu tạo nên sản phẩm may – Nguyên liệu: ... MỤC LỤC Chương I: Kiến thức chung vật liệu dệt Bài 1: Khái niệm – Phân loại vật liệu dệt I – Khái niệm II – Phân loại III – Cấu trúc xơ, sợi dệt