1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương môn Lịch sử Đảng

111 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 631,43 KB

Nội dung

Microsoft Word ebb 99640515 3035353098 68 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG ĐỀ CƯƠNG MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG (2 TÍN CHỈ) Biên soạn TS Nguyễn Thị Hảo HÀ NỘI 1 Mở đầu ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHI[.]

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG ĐỀ CƯƠNG MƠN: LỊCH SỬ ĐẢNG (2 TÍN CHỈ) Biên soạn: TS Nguyễn Thị Hảo HÀ NỘI Mở đầu: ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I Đối tượng nghiên cứu môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Đối tượng nghiên cứu trước hết kiện lịch sử Đảng - Đảng lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng phát triển đất nước Cương lĩnh, đường lối, chủ trương, sách lớn Lịch sử Đảng có đối tượng nghiên cứu Cương lĩnh, đường lối Đảng, phải nghiên cứu, làm sáng tỏ nội dung Cương lĩnh, đường lối Đảng, sở lý luận, thực tiễn giá trị thực đường lối tiến trình phát triển cách mạng Việt Nam - Đối tượng nghiên cứu lịch sử Đảng trình lãnh đạo, đạo, tổ chức thực tiễn Đảng tiến trình cách mạng Nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam làm rõ thắng lợi, thành tựu, kinh nghiệm, học cách mạng Việt Nam Đảng lãnh đạo nghiệp giải phóng dân tộc, kháng chiến giành độc lập, thống nhất, thành tựu công đổi - Đối tượng nghiên cứu lịch sử Đảng nghiên cứu, làm rõ tổ chức Đảng, công tác xây dựng Đảng qua giai đoạn thời kỳ lịch sử c II Chức năng, nhiệm vụ môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chức khoa học Lịch sử Đảng * Chức nhận thức - Nghiên cứu học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam để nhận thức đầy đủ, có hệ thống tri thức lịch sử lãnh đạo, đấu tranh cầm quyền Đảng, nhận thức rõ Đảng với tư cách Đảng trị - tổ chức lãnh đạo giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Việt Nam - Nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cần quán triệt chức giáo dục khoa học lịch sử Giáo dục sâu sắc tinh thần yêu nước, ý thức, niềm tự hào, tự tơn, ý chí tự lực, tự cường dân tộc - Khoa học lịch sử Đảng cịn có chức dự báo phê phán Từ nhận thức diễn khứ để hiểu rõ dự báo tương lai phát triển Nhiệm vụ khoa học Lịch sử Đảng - Trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối Đảng - Tái tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh Đảng - Tổng kết lịch sử Đảng - Làm rõ vai trò, sức chiến đấu hệ thống tổ chức Đảng từ Trung ương đến sở lãnh đạo, tổ chức thực tiễn III Phương pháp nghiên cứu, học tập môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Quán triệt phương pháp luận sử học - Chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh - Phương pháp luận khoa học Mácxít, nắm vững chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Các phương pháp cụ thể - Phương pháp lịch sử: Phương pháp lịch sử nhằm tái lại tiến trình phát triển lịch sử tất lĩnh vực, nhằm thể kiện lịch sử với tính cụ thể, thực, tính sinh động - Phương pháp logic: Phương pháp logic phương pháp nghiên cứu tượng lịch sử hình thức tổng quát, nhằm mục đích vạch chất, quy luật, khuynh hướng chung vận động chúng Chương ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945) I Đảng Cộng sản Việt Nam đời Cương lĩnh trị Đảng (2/1930) Hồn cảnh lịch sử * Tình hình giới tác động đến cách mạng Việt Nam - Từ nửa sau kỷ XIX, chủ nghĩa tư phương Tây chuyển nhanh từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (giai đoạn đế quốc chủ nghĩa) - Chiến tranh giới thứ (1914-1918) - Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, rộng khắp, châu Á - Phong trào đấu tranh giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản nước tư chủ nghĩa, - Phong trào giải phóng dân tộc nước châu Á đầu kỷ XX phát triển rộng khắp, tác động mạnh mẽ đến phong trào yêu nước Việt Nam - Thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 làm biến đổi sâu sắc tình hình giới - Tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sản, V.I.Lênin đứng đầu, thành lập, trở thành tham mưu chiến đấu, tổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng vô sản giới - Đại hội II Quốc tế Cộng sản (1920) thông qua luận cương dân tộc thuộc địa V.I.Lênin khởi xướng - Cách mạng Tháng Mười hoạt động cách mạng Quốc tế Cộng sản ảnh hưởng mạnh mẽ thức tỉnh phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa, có Việt Nam Đơng Dương * Tình hình Việt Nam phong trào yêu nước trước có Đảng - Ngày 1-9-1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam Đà Nẵng từ bước thơn tính Việt Nam - Triều đình nhà Nguyễn bước thỏa hiệp (Hiệp ước 1862, 1874, 1883) đến ngày 6-6-1884 với Hiệp ước Patơnốt (Patenotre) đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp, Việt Nam trở thành “một xứ thuộc địa, dân ta vong quốc nô, Tổ quốc ta bị giày xéo gót sắt kẻ thù ác” - Thực dân Pháp tiến hành xây dựng hệ thống quyền thuộc địa, bên cạnh trì quyền phong kiến xứ làm tay sai - Pháp thực sách “chia để trị” nhằm phá vỡ khối đoàn kết cộng đồng quốc gia dân tộc: chia ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) với chế độ trị khác nằm Liên bang Đông Dương thuộc Pháp (Union Indochinoise) thành lập ngày 17-10-1887 theo sắc lệnh Tổng thống Pháp - Từ năm 1897, thực dân Pháp bắt đầu tiến hành khai thác thuộc địa: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ (1897-1914) khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) Mưu đồ thực dân Pháp nhằm biến Việt Nam nói riêng Đơng Dương nói chung thành thị trường tiêu thụ hàng hóa “chính quốc”, đồng thời sức vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao động rẻ mạt người xứ, nhiều hình thức thuế khóa nặng nề - Chế độ cai trị, bóc lột hà khắc thực dân Pháp nhân dân Việt Nam “chế độ độc tài chuyên chế nhất, vơ khả ố khủng khiếp chế độ chuyên chế nhà nước quân chủ châu Á đời xưa” Năm 1862, Pháp lập nhà tù Côn Đảo để giam cầm người Việt Nam yêu nước chống Pháp - Về văn hoá - xã hội, thực dân Pháp thực sách “ngu dân” để dễ cai trị, lập nhà tù nhiều trường học, đồng thời du nhập giá trị phản văn hố, trì tệ nạn xã hội vốn - Chế độ áp trị, bóc lột kinh tế, nơ dịch văn hóa thực dân Pháp làm biến đổi tình hình trị, kinh tế, xã hội Việt Nam - Các giai cấp cũ phân hóa, giai cấp, tầng lớp xuất với địa vị kinh tế khác có thái độ trị khác vận mệnh dân tộc - Dưới chế độ phong kiến, giai cấp địa chủ nông dân hai giai cấp xã hội, Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp, giai cấp địa chủ bị phân hóa - Một phận địa chủ câu kết với thực dân Pháp làm tay sai đắc lực cho Pháp việc sức đàn áp phong trào u nước bóc lột nơng dân - Giai cấp nông dân chiếm số lượng đông đảo (khoảng 90% dân số), đồng thời giai cấp bị phong kiến, thực dân bóc lột nặng nề - Giai cấp công nhân Việt Nam hình thành gắn với khai thác thuộc địa, với việc thực dân Pháp thiết lập nhà máy, xí nghiệp, cơng xưởng, khu đồn điền - Giai cấp tư sản Việt Nam xuất muộn giai cấp công nhân tầng lớp tư sản mại Một phận giai cấp tư sản dân tộc - Tầng lớp tiểu tư sản (tiểu thương, tiểu chủ, sinh viên,…) bị đế quốc, tư chèn ép, khinh miệt, có tinh thần dân tộc, yêu nước nhạy cảm trị thời - Các sĩ phu phong kiến có phân hóa Một phận hướng sang tư tưởng dân chủ tư sản tư tưởng vô sản Một số người khởi xướng phong trào yêu nước có ảnh hưởng lớn - Những mâu thuẫn xã hội Việt Nam xuất Trong đó, mâu thuẫn tồn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp phong kiến phản động trở thành mâu thuẫn chủ yếu ngày gay gắt - Trong bối cảnh đó, luồng tư tưởng bên ngoài, đặc biệt Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 tác động mạnh mẽ, làm chuyển biến phong trào yêu nước năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX * Các phong trào yêu nước nhân dân Việt Nam trước có Đảng * Phong trào Cần Vương vua Hàm Nghi phát động (1885 - 1896), diễn nước với nhiều khởi nghĩa vũ trang, kết bị thực dân Pháp đàn áp, thất bại Tiêu biểu: + Khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hóa) + Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (Thanh Hóa) + Khởi nghĩa Bãi Sậy (Hưng Yên) + Khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh) * Phong trào nông dân Yên Thế (Bắc Giang) Hoàng Hoa Thám lãnh đạo kéo dài 30 năm (1883 – 1913) gây cho thực dân Pháp nhiều khó khăn thiệt hại, kết bị thực dân Pháp đàn áp * Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản: - Khuynh hướng cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh - Phong trào Đông Kinh - Nghĩa Thục (1907) - Phong trào quốc gia cải lương tư sản (1919-1923) tư sản địa chủ lớp trên… + Phong trào chống độc quyền xuất nhập cảng Sài Gòn + Sự đời Đảng Lập hiến Bùi Quang Chiêu ơt Sài Gòn (năm 1923)… - Phong trào yêu nước dân chủ công khai (1925-1926) tầng lớp tiểu tư sản như: Việt Nam nghĩa đoàn, Phục Việt (1925); Hưng Nam, Thanh niên cao vọng (1926) Tân Việt cách mạng Đảng (7-1928)… - Phong trào cách mạng quốc gia tư sản (1927-1930) gắn liền với đời hoạt động Việt Nam quốc dân Đảng (25-12-1927) khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) => Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến dân chủ tư sản thể tinh thần yêu nước, hướng tới độc lập dân tộc, kết cục thất bại tạo sở xã hội thuận lợi cho việc tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin Phong trào yêu nước trở thành ba nhân tố dẫn đến đời Đảng Cộng sản Việt Nam Vai trò Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị điều kiện thành lập Đảng * Nguyễn Ái Quốc xác định đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vơ sản - Năm 1911, Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước - Năm 1919: + Người tham gia đảng Xã hội Pháp + Gửi đến Hội nghị Véc sai Bản yêu sách nhân dân An Nam - Năm 1920: + Đọc Sơ thảo Luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lênin + Dự Đại hội XVIII Đảng xã hội Pháp Tua + Quyết định gia nhập quốc tế III tham gia sáng lập ĐCS Pháp - Năm 1921: + Sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa + Viết báo Người khổ - Năm 1923, Từ Pháp đến Liên Xô dự hội nghị Quốc tế nông dân - Năm 1924, dự Đại hội lần V Quốc tế cộng sản Liên Xô - Năm 1925, Thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên Quảng Châu (Trung Quốc) * Quá trình chuẩn bị điều kiện cho đời Đảng a Về tư tưởng trị Lý luận giải phóng dân tộc: (Báo Người khổ; Bản án chế độ thực dân Pháp; Đường cách mệnh…) + Tính chất nhiệm vụ cách mạng Việt Nam: dân tộc cách mệnh (cách mạng giải phóng dân tộc) + Lực lượng cách mạng: “sĩ, nông, công thương”… + Cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới… + Phải có đảng cách mệnh… b Về tổ chức - Thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên (6-1925) Quảng Châu – Trung Quốc - Hội công bố Tuyên ngôn , nêu rõ mục đích: tổ chức lãnh đạo quần chúng đồn kết, tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp tay sai để tự cứu lấy mình… - Cơ quan tuyên truyền báo Thanh niên - Cơ quan lãnh đạo cao Tổng bộ, có Nguyễn Ái Quốc, Hồ Tùng Mậu Lê Hồng Sơn Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh trị Đảng a Sự đời tổ chức cộng sản - Cuối tháng 3-1929, nhà số 5D, Phố Hàm Long (Hà Nội), Chi cộng sản Việt Nam lập - Ngày 17- 6- l929, số nhà 312 Khâm Thiên, Hà Nội, tổ chức cộng sản miền Bắc họp định thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng - Tháng năm 1929, hội viên Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Trung Quốc Nam Kỳ định thành lập An Nam Cộng sản Đảng - Tháng 9-1929, số hội viên tiên tiến Tân Việt cách mạng Đảng Tuyên bố lập Đơng Dương Cộng sản Liên đồn => Yêu cầu khắc phục tình trạng chia rẽ, thống tổ chức cộng sản để thành lập đảng cộng sản đặt cách cấp thiết người cộng sản cách mạng Việt Nam b Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Từ ngày - đến ngày - - 1930 (dịp Tết Canh Ngọ), xóm nhỏ người lao động bán đảo Cửu Long, Hương Cảng (Trung Quốc), đồng chí Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị hợp tổ chức Cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Dự Hội nghị có đại biểu Đơng Dương cộng sản Đảng Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh; đại biểu An Nam cộng sản Đảng Châu Văn Liêm Nguyễn Thiệu Hai đại biểu hoạt động Hồng Cơng, Trung Quốc dự khơng thức Hồ Tùng Mậu Lê Hồng Sơn - Đông Dương Cộng sản Liên đồn vừa thành lập, khơng kịp nhận thông báo cử người đến dự ... trước có Đảng - Ngày 1-9 -1 858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam Đà Nẵng từ bước thơn tính Việt Nam - Triều đình nhà Nguyễn bước thỏa hiệp (Hiệp ước 1862, 1874, 1883) đến ngày 6-6 -1 884 với... (191 9-1 929)… - Đời sống tầng lớp nhân dân khổ cực - Phong trào đấu tranh nhân dân ngày dâng cao từ có Đảng lãnh đạo - Thực dân Pháp đàn áp phong trào cách mạng * Cao trào cách mạng 1930 -1 931 -. .. 1 7-1 0-1 887 theo sắc lệnh Tổng thống Pháp - Từ năm 1897, thực dân Pháp bắt đầu tiến hành khai thác thuộc địa: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ (189 7-1 914) khai thác thuộc địa lần thứ hai (191 9-1 929)

Ngày đăng: 18/01/2023, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w