1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đạo Đức Doanh Nhân Và Phong Cách Doanh Nhân.docx

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 842,92 KB

Nội dung

1 Đạo đức của doanh nhân a Đạo đức của một con người Đạo đức là toàn bộ quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ đó con người tự biết điều chỉnh và đánh giá hành vi của mình trong quan hệ với bản thân, xã hội v[.]

1 Đạo đức doanh nhân a Đạo đức người - Đạo đức toàn quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ người tự biết điều chỉnh đánh giá hành vi quan hệ với thân, xã hội tự nhiên - Mỗi doanh nhân cá thể nên vấn đề đạo đức trước hết phải đạo đức người - Đạo đức người thể khía cạnh: + Thứ thiện tâm Chuẩn mực đạo đức mệnh lệnh thân định hướng cho hoạt động người hướng tới điều thiện tránh điều ác Thiện tâm Thương người thể thương thân + Thứ hai trách nhiệm với cơng việc, với lời nói với thân + Thứ ba nghĩa vụ với người khác mối quan hệ xã hội, gia đình tổ chức khía cạnh đạo đức người đạo đức doanh nhân - Đạo đức doanh nhân có tầm quan trọng to lớn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đạo đức doanh nhân có vai trị tham gia điều tiết, định hướng cho hoạt động kinh doanh theo hướng văn minh, người b Xác định hệ thống giá trị đạo đức làm tảng hoạt động Với phát triển lịch sử nhân loại, kinh tế thị trường sản sinh nhiều vấn đề xã hội môi trường, cạnh tranh kinh doanh, nhu cầu việc làm,… Điều yêu cầu doanh nhân cần phải có nhận thức rõ rệt số phạm trù đạo đức thiện, ác, lương tâm, nghĩa vụ, nhân phẩm danh dự, … Hệ thống giá trị đạo đức sở định hướng cho hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh , đảm bảo phát triển bền vững cho doanh nhân xã hội - Và tiêu chí hệ thống phải dựa nguyên tắc bản: + Làm giàu cho phải đơi với làm giàu cho xã hội người lao động + Cạnh tranh không làm hại cho xã hội ô nhiễm môi trường + Bình đẳng sịng phẳng lợi ích kinh tế với nhà nước, với người làm thuê + Trung thực với bạn hàng, với người tiêu dùng + Ln đảm bảo chữ tín kinh doanh + Kinh doanh thứ mà pháp luật không cấm, không ảnh hưởng đến an ninh tổ quốc tính mạng người c Nỗ lực nghiệp chung - Đạo đức doanh nhân thể mức độ nỗ lực làm việc nghiệp chung tồn thể doanh nghiệp Nếu người chủ doanh nghiệp không nỗ lực làm việc, khơng nỗ lực giải khó khăn, không nỗ lực nghiên cứu sáng tạo mà để việc lướt qua, hờ hững với công việc thử hỏi liệu doanh nghiệp có tồn lâu không, câu trả lời chắn không Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, điều hôm qua hơm lại khơng cịn phù hợp nữa, doanh nhân ln phải suy nghĩ tìm cách thích ứng, nỗ lực giành lấy hội tốt cho doanh nghiệp - Bên cạnh đó, đạo đức doanh nhân thể việc, người doanh nhân phải thấy lợi lợi doanh nghiệp xã hội Tất nhiên, lợi ích nhỏ phải tuân theo lợi ích lớn d Kết cơng việc mức độ đóng góp cho xã hội - Hiệu kinh doanh thước đo đắn cho tài doanh nhân Sự thành đạt doanh nhân thành đạt thừa nhận cộng đồng nước quốc tế Trên giới, có nhiều doanh nhân thành đạt nước mời đến đầu tư kinh doanh, cơng nhận đóng góp doanh nhân xã hội - Mục đích kinh doanh làm giàu cho thân, gia đình phục vụ xã hội Vì vậy, đạo đức doanh nhân thể chỗ họ công dân yêu nước Một doanh nhân kinh doanh có đạo đức phải biết kết hợp lợi ích cá nhân với lợi ích đất nước, đem lại thịnh vượng cho quốc gia Phong cách doanh nhân a Những yếu tố làm nên phong cách doanh nhân - Thứ văn hóa cá nhân + Văn hóa cá nhân giúp doanh nhân hiểu đánh giá việc, tượng quanh mình, khám phá giá trị, tinh thần xuyên suốt hành vi họ + Văn hóa cá nhân cho họ biết, họ theo đuổi nghiệp giá trị gì, từ tiếp tục cống hiến cho xã hội Văn hóa cá nhân thường xuyên bị so sánh bị coi tương phản với văn hóa tập thể Trong văn hóa tập thể đề cao tầm quan trọng nhóm hợp tác bên với văn hóa cá nhân lại đề cao độc đáo, độc lập tự chủ yếu tố vô cần thiết doanh nhân - Thứ hai tâm lý cá nhân Tâm lí cá nhân tổng thể trạng thái tình cảm, nhận thức, ý chí, nguyện vọng người Tâm lý cá nhân tâm lý mở, hoạt hóa, chinh phục, tự khẳng định phẩm chất vô cần thiết cho doanh nhân việc kinh doanh Ngược lại, tâm lý khép kín, tự ti, yếm dẫn đến phong cách tiêu cực doanh nhân - Thứ ba kinh nghiệm cá nhân Kinh nghiệm hiểu biết rút tích lũy lại từ hoạt động thực tiễn khứ, nhờ người có khả giải cơng việc nhanh chóng chuyên nghiệp, tránh lặp lại sai lầm Kinh nghiệm doanh nhân lĩnh vực hoạt động tài sản vơ hình, yếu tố quan trọng định thành công doanh nhân - Thứ tư nguồn gốc đào tạo  Lĩnh vực chuyên môn mà doanh nhân đào tạo thường trang bị cho họ kiến thức kỹ lĩnh vực Bởi cách nhìn nhận đánh giá giải vấn đề họ thường thiên lệch cách thức giải pháp chun mơn đó, xem nhẹ lĩnh vực khác - Thứ năm môi trường xã hội, hội nhập thách thức Những tập quán, văn hóa, đạo đức, luật pháp tạo lớp người có phong cách, tâm lý, dân trí mặt định, ảnh hưởng khơng nhỏ tới phong cách lãnh đạo doanh nhân Trên ví dụ khác biệt phong cách lãnh đạo Mỹ Nhật + Mỹ: Các nhà quản lý người Mỹ đoán, động, hướng đến mục tiêu kết quả, tự tin, sôi nổi, lạc quan sẵn sàng thay đổi Họ làm việc theo nhóm tn thủ tính doanh nghiệp họ đánh giá cao tự cá nhân Quan tâm hàng đầu họ phát triển nghiệp thân + Nhật: Ở Nhật Bản, ý tưởng thường xuất phát từ công xưởng hay từ nhân viên cấp thấp Các đề xuất, ý kiến phát minh phải trải qua quy trình mang tính hệ thống phải có chữ ký cơng nhân nhà quản lý cấp trung b Những nguyên tắc định hình phong cách tốt doanh nhân - Ln bị thơi thúc hồn hảo - Vượt qua rào cản để tìm chân lý cách nhanh chóng - Vận dụng khả dồn nỗ lực cho cơng việc - Biến công việc thành nhu cầu sở thích người - Hiểu biết dự liệu đến tiểu tiết - Không tự thỏa mãn c Một số phong cách doanh nhân điển hình - Phong cách “con sói đơn độc”: + Làm việc tích cực, bận rộn + Coi cấp phương tiện sai vặt + Không ý đến đào tạo ủy quyền + Lập kế hoạch ngắn hạn + Làm việc với “vấn đề ngày hôm qua” “vấn đề ngày mai” Nhược điểm: tạo căng thẳng cho đội ngũ mình. Bạn biết khơng, dấu hiệu độc hại người sếp bác bỏ ý kiến nhân viên tuyên bố rằng: “Tôi định rồi, tất thực thi theo!” - Phong cách “nhà sản xuất” + Làm việc chăm chu đáo + Hiểu biết sâu công việc kĩ thuật + Mơ hồ công việc quản lý + Khơng ý đến tính khoa học hành + Sa đà vào tiểu tiết kĩ thuật - Phong cách “người quan liêu”: + Ngăn nắp, + Nặng hình thức, lý thuyết + Làm việc không việc + Chú trọng ứng xử với cấp Nhược điểm làm việc thực không hiệu - Phong cách “người quản lý hành chính”: + Làm việc hành chính, khoa học + Chú ý đến hiệu suất hiệu cơng việc + Nặng biện pháp hành - Phong cách “người vơ phủ”: + Làm việc theo hứng thích độc quyền + Yêu cầu cấp tận tụy, nhiệt tình, sáng tạo + Có xu hướng đảo lộn, tạo động thái khủng hoảng + Tập hợp ekip theo ý thích cá nhân hướng vào công việc - Phong cách “người mộng tưởng”: + Nhiệt tình, có nhiều ý tưởng hay, đơi ngộ nhận tình + Lạc quan, đơi mị dân + Ít có khả áp đặt triệt để nguyên tắc + Thích chia sẻ ý nghĩa trách nhiệm phạm vi rộng - Phong cách “người tập hợp” + Biết hợp tác với người + Đề cao ngun tắc, tiêu chí + Có khả thuyết phục áp đặt + Khởi xướng ý kiến dẫn dắt người hành động ... ích cá nhân với lợi ích đất nước, đem lại thịnh vượng cho quốc gia Phong cách doanh nhân a Những yếu tố làm nên phong cách doanh nhân - Thứ văn hóa cá nhân + Văn hóa cá nhân giúp doanh nhân hiểu... đóng góp doanh nhân xã hội - Mục đích kinh doanh làm giàu cho thân, gia đình phục vụ xã hội Vì vậy, đạo đức doanh nhân thể chỗ họ công dân yêu nước Một doanh nhân kinh doanh có đạo đức phải biết... phù hợp nữa, doanh nhân ln phải suy nghĩ tìm cách thích ứng, nỗ lực giành lấy hội tốt cho doanh nghiệp - Bên cạnh đó, đạo đức doanh nhân thể việc, người doanh nhân phải thấy lợi lợi doanh nghiệp

Ngày đăng: 18/01/2023, 10:31

w