(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) tại vườn ươm Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa

64 5 0
(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) tại vườn ươm Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) tại vườn ươm Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) tại vườn ươm Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) tại vườn ươm Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) tại vườn ươm Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) tại vườn ươm Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) tại vườn ươm Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) tại vườn ươm Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) tại vườn ươm Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) tại vườn ươm Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) tại vườn ươm Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) tại vườn ươm Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) tại vườn ươm Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) tại vườn ươm Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) tại vườn ươm Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) tại vườn ươm Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) tại vườn ươm Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) tại vườn ươm Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) tại vườn ươm Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) tại vườn ươm Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) tại vườn ươm Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆP NGUYỄN ĐĂNG QUY NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH PHẤN TRẮNG TRÊN CÂY KEO TAI TƢỢNG (ACACIA MANGIUM WILLD) TẠI VƢỜN ƢƠM HẠT KIỂM LÂM HUYỆN LANG CHÁNH, TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THÀNH TUẤN Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi giúp đỡ, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thành Tuấn Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường đại học Lâm Nghiệp, Giảng viên hướng dẫn không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực Thanh Hóa, ngày 20 tháng 10 năm 2018 Học viên Nguyễn Đăng Quy ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ phòng Đào tạo sau đại học thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, cán Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thành Tuấn, người tận tình hướng dẫn khoa học, bảo, truyền đạt kinh nghiệm q báu, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng mơi trường, Phịng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi q trình thực luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng chắn luận văn hạn chế Tôi mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 31 tháng 10 năm 2018 Học viên Nguyễn Đăng Quy iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu bệnh 1.1.2 Nghiên cứu bệnh hại Keo 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu bệnh 1.2.2 Những nghiên cứu bệnh hại Keo 1.2.4 Tình hình sản xuất giống vườm ươm Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh, Thanh Hóa 14 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 2.1 Điều kiện tự nhiên 16 2.1.1 Vị trí địa lý 16 2.1.2 Địa hình, địa 16 2.1.3 Khí hậu, thủy văn 16 2.1.4 Đất đai 18 2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 18 2.3 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp đia bàn huyện 20 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 3.1.1 Mục tiêu chung 21 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 21 3.2 Đối tượng nghiên cứu 21 3.3 Phạm vi nghiên cứu 21 3.4 Nội dung nghiên cứu 21 iv 3.5 Phương pháp nghiên cứu 22 3.5.1 Phương pháp kế thừa 22 3.5.2 Phương pháp điều đánh giá tỷ lệ bị bệnh mức độ gây hại bệnh phấn trắng Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 22 3.5.3 Xác định nguyên nhân gây bệnh phấn trắng Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 25 3.5.4 Thử nghiệm số biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 26 3.5.5 Đề xuất biện pháp quản lý bệnh phấn trắng Keo tai tượng 28 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đánh giá trạng bệnh phấn trắng Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 29 4.2 Đặc điểm triệu chứng nguyên nhân gây bệnh phấn trắng Keo tai tượng 30 4.3 Thử nghiệm biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng 32 4.3.1 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh 32 4.3.2 Phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng biện pháp vật lý - giới 35 4.3.3 Phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng biện pháp hoá học 40 4.4 So sánh hiệu biện pháp khảo nghiệm đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 48 4.4.1 So sánh hiệu biện pháp phòng trừ 48 4.4.2 Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số liệu khí tượng khu vực nghiên cứu 17 Bảng 4.1 Kết điều tra bệnh phấn trắng Keo tai tượng vườn ươm trước sử dụng biện pháp phòng trừ 29 Bảng 4.2 Đánh giá mức độ bị bệnh phấn trắng hại Keo phòng trừ biện pháp lâm sinh 32 Bảng 4.3 Mức độ bệnh phấn trắng Keo giảm theo số lần điều tra dùng biện pháp lâm sinh 34 Bảng 4.4 Đánh giá mức độ bị bệnh phấn trắng hại Keo dùng biện pháp vật lý - giới .35 Bảng 4.5 Mức độ bị bệnh phấn trắng giảm theo số lần điều tra dùng biện pháp vật lý - giới .37 Bảng 4.6 Đánh giá hiệu phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng thuốc hóa học lần 40 Bảng 4.7 Đánh giá hiệu phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng thuốc hóa học lần 41 Bảng 4.8 Đánh giá hiệu phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng thuốc hóa học lần 42 Bảng 4.9 Tổng hợp hiệu phòng trừ bệnh phấn trắng trước sau phun thuốc hóa học 43 Bảng 4.10 Trị số quan sát cơng thức thí nghiệm điều tra lần 44 Bảng 4.11 Mức độ bệnh phấn trắng giảm công thức (%) 45 Bảng 4.12 So sánh hiệu lực thuốc hóa học sau lần phun phịng trừ bệnh phấn trắng khu vực nghiên cứu 47 Bảng 4.13 Tổng hợp so sánh tác động biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng 48 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Vườn ươm Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 15 Hình 4.1 Triệu chứng bệnh Phấn trắng Keo tai tượng 31 Hình 4.2 Bào tử nấm gây bệnh phấn trắng Keo tai tượng (Oidium sp.) khu vực nghiên cứu 32 Hình 4.3 Mức độ bệnh phấn trắng Keo giảm theo số lần điều tra dùng biện pháp lâm sinh 35 Hình 4.4 Mức độ bị bệnh phấn trắng Keo lần điều tra dùng biện pháp vật lý giới 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Keo tai tượng (Acacia mangium Willd.) chủ yếu phân bố tự nhiên Australia, Indonesia PapuaNew Guinea Đây loài trồng rộng rãi nhiều quốc giaởvùng nhiệt đới nhập nội vào Việt Nam từ năm1960 - 1970, sinh trưởng phát triển mạnh, ưa khí hậu nóng ẩm cận nhiệt đới Theo kết tổng kiểm kê rừng toàn quốc năm giai đoạn 2013 – 2015, tính đến hết năm 2015, tồn quốc có 14.061.856 rừng, đó: Diện tích rừng tự nhiên 10.175.519 ha, rừng trồng 3.886.337 ha; Diện tích trồng Keo tai tượng chiếm 60% diện tích trồng rừng năm (2011-2015) hầu hết lập địa vùng thấp từ Bắc đến Nam (TheoCục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia) Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, theo kết kiểm kê rừng tồn quốc giai đoạn 2013-2016, tồn tỉnh có 231.546 rừng trồng, diện tích rừng trồng Keo lồi chiếm 40% tổng diện tích lồi rừng trồng, diện tích trồng Keo dự đốn tiếp tục tăng mạnh năm tới Thực tế chứng minh Keo nói chung Keo tai tượng nói riêng mang lại hiệu kinh tế cải tạo đất rừng, góp phần vào việc đẩy nhanh tỷ lệ che phủ đất trống đồi núi trọc, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người dân sống miền núi, đặc biệt đồng bào thiểu số sống vùng sâu, vùng xa, đồng thời đáp ứng nhu cầu gỗ cho ngành công nghiệp chế biến gỗ nguyên liệu giấy Cùng với sách phát triển lâm nghiệp, diện tích rừng trồng lồi ngày mở rộng Diện tích trồng Keo lồi ngày nhiều khả mắc bệnh hình thành dịch bệnh Keo ngày cao, gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng không kiểm sốt, phịng ngừa kịp thời Trong năm gần đây, Keo tai tượng mắc nhiều loại bệnh hại bệnh phấn trắng, bệnh đốm lá, bệnh gỉ sắt, bệnh loét thân cành, bệnh chết héo… Tại số nước khu vực, bệnh phấn trắng Keo tai tượng (Powdery mildew) phát triển thành dịch, ảnh hưởng lớn đến chất lượng số lượng trồng rừng Năm 1990, bệnh nấm phấn trắng gây đến 75% Keo vườn ươm Thái Lan (Chalermpongse 1990), Ryan vàBell (1989) Ở Việt Nam, địa bàn huyện Đạ Tẻh (Lâm Đồng) Keo tai tượng trồng lồi diện tích 400 có 118,5ha bị bệnh với tỷ lệ từ đến 59% có số diện tích bị bệnh nặng; địa bàn huyện Bầu Bàng, số dòng Keo lai bị mắc bệnh phấn hồng (Pink Disease) với tỷ lệ mức độ mắc bệnh cao gây thiệt hại cho sản xuất, địa bàn tỉnh Kon Tum năm 2001, có khoảng 100 rừng Keo lai tuổi bị nhiễm bệnh loét thân, thối vỏ dẫn đến khô ngọn, tỷ lệ nặng Ngọc Tụ, Ngọc Hồi (Kon Tum) lên đến 90% số bị chết Trong số bệnh hại Keo có bệnh phấn trắng Bộ phận bị hại Keo chủ yếu ở chồi cành non Vật gây bệnh gây bệnh phấn trắng không làm ảnh hưởng đến khả quang hợp con, mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh trưởng, sản lượng chất lượng con, từ ảnh hưởng đến cơng tác trồng rừng Nếu bị bệnh nặng làm cho sớm rụng, dẫn tới bị chết Tuy nhiên, nghiên cứu bệnh phấn trắng Keo nước nói chung địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói riêng chưa tổng kết đầy đủ, tùy theo nơi, lúc mà bệnh có biến đổi, nên đề tài: “Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tƣợng (Acacia mangium Willd.) vƣờn ƣơm Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa” đặt cần thiết, nhằm bổ sung thơng tin đặc tính sinh vật học vật gây bệnh, biện pháp phòng trừ bệnh cho Keo từ giai đoạn gieo ươm để tạo giống Keo có số lượng, chất lượng tốt phục vụ công tác trồng rừng Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu bệnh Bệnh biết đến từ người biết ni trồng Tuy nhiên, họ chưa hiểu rõ nguyên nhân bệnh, họ cho bị bệnh thần thánh (Nữ thần Robigo) Đến năm 1773, giới xuất sách bệnh nhà bác học người Đức Tallinger Cùng thời gian này, bảng phân loại nấm công bố Ngày nay, nghiên cứu bị bệnh giữ vai trò quan trọng kinh tế, với phát triển toàn diện khoa học bệnh Do vậy, khoa học bệnh khơng xác định vật gây bệnh mà cịn dựa vào sở nghiên cứu mối quan hệ vật gây bệnh thực vật, thực vật với môi trường, môi trường vật gây bệnh để đưa biện pháp phòng trừ theo quan điểm quản lý vật gây hại tổng hợp (IPM, Intergrated – Pest – Management) Người đặt móng nghiên cứu khoa học bệnh rừng Robert Hartig (1839-1901) Năm 1874 châu Âu, ông phát sợi nấm nằm gỗ cơng bố nhiều cơng trình nghiên cứu Kể từ đến nay, giới có nhiều nhà khoa học nghiên cứu bệnh lý rừng G.H.Hapting, nhà bệnh lý rừng người Mỹ, 30 năm nghiên cứu bệnh (1940-1970), đặt móng cho cơng việc điều tra chủng loại mức độ bị bệnh liên quan tới sinh lý, sinh thái chủ vật gây bệnh Năm 1953, L Roger nghiên cứu loại bệnh hại rừng mô tả sách bệnh rừng nước nhiệt đới (Phytopathologie des pays chauds) Trong sách có số bệnh hại Thơng, Keo, Mỡ ... gây bệnh phấn trắng Keo tai tượng 30 4.3 Thử nghiệm biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng 32 4.3.1 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh 32 4.3.2 Phòng trừ bệnh phấn trắng. .. trắng Keo tai tượng biện pháp vật lý - giới 35 4.3.3 Phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng biện pháp hoá học 40 4.4 So sánh hiệu biện pháp khảo nghiệm đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh. .. biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng 48 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Vườn ươm Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 15 Hình 4.1 Triệu chứng bệnh Phấn trắng Keo tai tượng

Ngày đăng: 18/01/2023, 08:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan