1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình cung cấp điện mỏ phần 1

138 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH GIÁO TRÌNH CUNG CẤP ĐIỆN MỎ DÙNG CHO BẬC ĐẠI HỌC (LƯU HÀNH NỘI BỘ) QUẢNG NINH - 2021 LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình “Cung cấp điện mỏ” biên soạn với mục đích làm tài liệu học tập cho sinh viên Đại học chuyên ngành Công nghệ Cơ điện mỏ làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Kỹ thuật điện Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh, phục vụ cho nghiệp đào tạo sau trình chỉnh biên chương trình nhà trường Giáo trình cịn làm tài liệu tham khảo cho cán giảng dạy, cán kỹ thuật, kỹ thuật viên công tác ngành mỏ Ngày nay, công nghiệp ngày mở rộng phát triển, điện tiêu thụ nhiều Vì vậy, việc tổ chức cung cấp điện cho xí nghiệp mỏ địi hỏi khơng phải đảm bảo cho hộ tiêu thụ có đủ điện theo yêu cầu, cung cấp điện với chất lượng điện cao mà cịn phải đảm bảo an tồn cho người, môi trường thiết bị điện Để đáp ứng u cầu đó, giáo trình giới thiệu cách có hệ thống kiến thức bản, thể tương đối đầy đủ nội dung, phục vụ cho việc học tập nghiên cứu sinh viên, việc tổ chức cung cấp điện, phân tích lựa chọn thiết bị việc trang bị kiến thức tính tốn cung cấp điện xí nghiệp cơng nghiệp nói chung xí nghiệp mỏ nói riêng Giáo trình gồm phần chia thành chương: Phần Trạm điện xí nghiệp Chương Hệ thống cung cấp điện Chương Phụ tải điện Chương Trạm biến áp xí nghiệp Chương Ngắn mạch hệ thống điện Phần Mạng điện xí nghiệp Chương Mạng điện Chương Chiếu sáng xí nghiệp mỏ Chương Cung cấp điện chiều Chương Lựa chọn thiết bị đóng cắt bảo vệ Chương Các tiêu kinh tế kỹ thuật hệ thống điện xí nghiệp Giáo trình tập thể tác giả: Tiến sĩ Bùi Trung Kiên (chủ biên) Thạc sĩ Nguyễn Văn Chung, Dương Thị Lan, Bộ môn Điện khí hố - Trường Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh biên soạn Tập thể tác giả chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Điện, giảng viên mơn Điện khí hóa - Trường Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh phịng ban nghiệp vụ, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ động viên, góp ý để hồn thành tốt giáo trình Trong q trình biên soạn, nhóm tác giả cố gắng bám sát chương trình mơn học phê duyệt Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh, kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy môn học nhiều năm, đồng thời có ý đến đặc thù đào tạo ngành trường Mặc dù có nhiều cố gắng, truy nhiên sai sót giáo trình khó tránh khỏi Nhóm tác giả mong nhận bạn đọc đóng góp ý kiến xây dựng để giáo trình hồn thiện lần chỉnh biên sau Những ý kiến đóng góp xin gửi địa chỉ: Bộ mơn Điện khí hố Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Xin chân thành cảm ơn! Quảng Ninh, tháng 05 năm 2020 Tác giả PHẦN I TRẠM ĐIỆN XÍ NGHIỆP Chương HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 1.1 Khái niệm chung Hệ thống cung điện xí nghiệp cơng nghiệp nói chung xí nghiệp mỏ nói riêng đảm nhiệm việc cung cấp điện cách tin cậy, kinh tế với chất lượng điện đảm bảo thông số kỹ thuật phạm vi cho phép Phụ tải điện bao gồm chủ động truyền động điện, loại lò điện, thiết bị điện phân, hàn điện, thiết bị chiếu sáng v.v … Hệ thống cung điện xí nghiệp mỏ phận hệ thống điện khu vực quốc gia, nằm hệ thống lượng chung, phát triển qui luật kinh tế quốc dân Hệ thống điện bao gồm ba khâu: - Nguồn điện; - Đường dây truyền tải; - Hộ tiêu thụ điện Nguồn điện nhà máy điện (nhiệt điện, thuỷ điện, điện nguyên tử v.v ) trạm phát điện (điêzen, điện gió, điện mặt trời v.v ) Hộ tiêu thụ điện bao gồm tất đối tượng sử dụng điện lĩnh vực kinh tế đời sống : Công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ, phục vụ sinh hoạt Để truyền tải điện từ nguồn phát đến hộ tiêu thụ người ta sử dụng lưới điện Lưới điện bao gồm đường dây tải điện trạm biến áp Ngày công nghiệp ngày phát triển, hệ thống cung cấp điện Việt Nam ngày phức tạp, bao gồm cấp điện áp sau: - Siêu cao áp có cấp điện áp : U=500 kV; - Cao áp có cấp điện áp : U=110kV, 220 kV; - Trung áp có cấp điện áp : U= 6kV, 10kV, 22kV, 35kV; - Hạ áp có cấp điện áp : U 1kV Căn vào nhiệm vụ, chia lưới cung cấp (500kV, 220kV, 110kV), lưới phân phối (35kV, 22kV, 10kV, 6kV, 0.4kV) Ngồi cịn nhiều cách chia khác vào phạm vi cấp điện, chia lưới khu vực, lưới địa phương; vào số pha, chia lưới pha, hai pha, ba pha; vào đội tượng cấp điện, chia lưới công nghiệp, lưới nông nghiệp, lưới đô thị v.v Một đặc trưng xí nghiệp mỏ giai đoạn mức độ sử dụng trình công nghệ ngày tăng, thiết bị điều khiển đại hầu hết xí nghiệp mỏ lớn cung cấp trực tiếp điện từ hệ thống điện khu vực Việc cung điện theo phương án có nhiều ưu điểm nhà máy điện xây dựng tập trung với công suất lớn nguồn nguyên liệu nên giảm giá thành điện năng, đồng thời việc phân phối điện hợp lý nhà máy nâng cao độ tin cậy cung điện giảm độ trữ chung hệ thống Như vậy, với phát triển ngành công nghiệp Việc qui hoạch, thiết kế hệ thống cung cấp điện xí nghiệp địi ngày lớn yêu cầu kinh tế kỹ thuật ngày cao Những vấn đề cần giải thiết kế cung cấp điện xí nghiệp như: - Phương án tính tốn kinh tế kỹ thuật chọn phương án cung cấp điện cho xí nghiệp, phân xưởng; - Phương pháp xác định phụ tải điện xí nghiệp, cấp điện áp công suất trạm biến áp; - Tính tốn bù cơng suất phản kháng, nâng cao hệ số cos… Mục tiêu thiết kế hệ thống cung cấp điện đảm bảo cho hộ tiêu thụ đủ điện với chất lượng điện nằm phạm vi cho phép Một phương án cung cấp điện điện xem hợp lý thoả mãn yêu cầu sau: - Vốn đầu tư nhỏ; - Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao tuỳ theo tính chất hộ tiêu thụ; - Đảm bảo an toàn cho người vận hành thiết bị; - Thuận tiện cho vận hành sửa chữa; - Đảm bảo chất lượng điện chủ yếu đảm bảo độ lệch độ dao động điện áp bé nằm phạm vi cho phép so với định mức Những yêu cầu thường mâu thuẫn nên người thiết kế phải biết cân nhắc kết hợp hài hoà tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể Ngoài ra, thiết kế cung cấp điện phải ý đến yêu cầu khác như: khả mở rộng phụ tải sau này, rút ngắn thời gian xây dựng v.v … 1.2 Phân loại hộ dùng điện Hộ tiêu thụ phận quan trọng hệ thống cung cấp điện Tuỳ theo yêu cầu mức độ quan trọng mà hộ tiêu thụ phân làm loại sau: 1.2.1 Hộ tiêu thụ loại Là hộ tiêu thụ mà ngừng cung cấp điện dẫn đến nguy hiểm tính mạng người, gây thiệt hại lớn kinh tế, ảnh hưởng lớn đến trị, quốc phòng quốc gia v.v Các hộ dùng điện loại I bao gồm: + Đối với xí nghiệp cơng nghiệp: Nhà máy hố chất, văn phịng phủ, phòng mổ bệnh viện, lò luyện thép v.v + Đối với xí nghiệp mỏ: - Quạt gió thiết bị phục vụ cho nó; - Các thiết bị thơng gió đặt giếng gió phụ mỏ có khí nổ loại siêu hạng, quạt thơng gió cục cho gương lị cụt; - Trạm nước cục bộ; - Trạm ép khí mỏ khai thác vỉa dốc đứng trường hợp quạt cục truyền động khí ép; - Bơm cứu hoả thiết bị để hạn chế xuất khí nổ từ vỉa than; - Trục tải trở người bị phục vụ cho Các phụ tải loại kể phải cung cấp từ hai nguồn độc lập có trang bị hệ thống tự động đóng nguồn dự phòng vào làm việc 1.2.2 Hộ tiêu thụ loại Là hộ mà ngừng cung cấp điện gây thiệt hại lớn kinh tế hư hỏng phận máy móc thiết bị, gây phế phẩm, sản xuất bị ngừng trị, công nhân phải nghỉ việc Các hộ dùng điện loại bao gồm: * Đối với xí nghiệp cơng nghiệp: Nhà máy khí, nhà máy thực phẩm, khách sạn lớn, trạm bơm tưới tiêu * Đối với xí nghiệp mỏ: - Các thiết bị mặt mỏ: Trục tải, trạm ép khí, thiết bị chất dỡ vận chuyển, thiết bị xưởng tuyển khống; - Trong hầm lị phụ tải loại tất máy móc thiết bị tham gia vào dây chuyền sản xuất Đối với hộ loại cho phép ngừng cung điện thời gian đóng nguồn dự phịng vào làm việc tay Việc cung cấp cho phụ tải loại phép đường dây không, đường cáp kV phải có đường 1.2.3 Hộ tiêu thụ loại Là hộ tiêu thụ mà ngừng cung cấp điện không ảnh hưởng đáng kể đến trình sản xuất xí nghiệp, phụ tải loại bao gồm: tất máy móc phụ trợ, phân xưởng điện, nhà kho, khu dân cư v.v… Đối với hộ tiêu thụ loại cho phép điện thời gian tương đối dài để sửa chữa khắc phục cố, không ngày đêm Với phụ tải loại khơng cần có nguồn dự phịng 1.3 Đặc điểm cung cấp điện cho xí nghiệp mỏ 1.3.1 Đặc điểm cung cấp điện cho xí nghiệp mỏ Khác với ngành công nghiệp khác, việc cung cấp điện cho ngành khai thác mỏ có đặc điểm riêng, điều kiện mơi trường q trình cơng nghệ định Những đặc điểm bao gồm: - Đa số máy móc q trình làm việc phải di chuyển thường xuyên định kỳ theo tiến độ gương khai thác Đặc điểm đòi hỏi thiết bị điện phải có khả nối vào mạng điện cắt khỏi mạng điện cách nhanh chóng dễ dàng Việc cung cấp điện nhờ hệ thống cáp mềm ổ cắm điện - Môi trường mỏ có độ ẩm cao, nhiều bụi bẩn mỏ hàm lị thường xuất khí bụi nổ ngun nhân gây nổ bầu khơng khí mỏ cố khí hậu thời tiết khắc nghiệt Đặc điểm đòi hỏi thiết bị phải có tính chống ẩm, chống rỉ cao, cách điện thiết bị dây dẫn phải cao để thân chúng nguyên nhân gây cháy nổ môi trường mỏ - Không gian làm việc chật hẹp hạn chế, mỏ hàm lò Vì thiết bị điện cần phải chế tạo gọn nhẹ, dễ dàng tháo lắp, lắp đặt - Áp lực cao hơng lị dễ dàng làm cho đất đá bị sập đổ nguy phá hoại thiết bị điện Đặc điểm đòi hỏi thiết bị điện phải chế tạo có độ bền học cao - Các đường lị ẩm ướt, có hoạt tính hố học cao kết hợp với bụi mỏ dẫn điện gây nguy hiểm an toàn điện giật hoả hoạn Đặc điểm đòi hỏi thiết bị điện mỏ phải có tính chịu ẩm, chịu nước mỏ - Phạm vi hoạt động công trường lộ thiên rộng Các máy móc di động có cơng suất lớn lại vị trí phân tán, hệ thống dây dẫn phân phối điện phức tạp, tầng công tác vừa phải sử dụng điện cao áp lẫn điện hạ áp Chính đặc điểm việc cung cấp điện cho xí nghiệp mỏ phải đảm bảo yêu cầu sau: - An toàn: Dây dẫn cần chọn cho lúc làm việc bình thường lúc có cố khơng bị nung nóng q mức để gây hoả hoạn, nổ bầu khơng khí mỏ làm già hố nhanh chóng cách điện cáp điện - Hợp lý kỹ thuật: Dây dẫn cần chọn với tiết diện đủ để đảm bảo mức điện áp cho phép cực phụ tải chế độ làm việc cố - Kinh tế: Cần chọn loại dây dẫn hợp lý theo quan điểm kinh tế đòi hỏi thoả mãn yêu cầu an toàn kỹ thuật - Độ bền học: Tác dụng ngoại lực không gây ứng suất nguy hiểm vật liệu làm dây dẫn 1.3.2 Các phương pháp cung cấp điện cho xí nghiệp mỏ 1.3.2.1 Các phương pháp tổ chức cung cấp điện cho khu vực hầm lò Tuỳ theo chiều sâu vỉa, điện áp sử dụng, công suất phụ tải số yêu cầu khác, mà tổ chức cung cấp điện cho khu vực hầm lò theo phương pháp khác nhau, như: cung cấp điện cho hầm lò qua giếng qua lỗ khoan a) Phương pháp cung cấp điện cho khu vực hầm lò qua giếng Phương pháp áp dụng phổ biến mỏ có độ sâu vỉa đủ lớn Trên hình 1.1 trình bày sơ đồ đơn giản cung cấp điện cho phụ tải hầm lị qua giếng Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức cung cấp điện cho hầm lò qua giếng Ta lấy cơng suất ngắn mạch hệ thống công suất cắt máy cắt SNht= Scắt = 350MVA Điện kháng tương đối hệ thống quy Ucb= 400V là: x *ht  x ht mc Sht Ucb (a) 10kv Mặt khác ta có cơng thức tính cơng suất hệ thống là: b Sht  3.I '' U tb x *ht  S Nht x *ht Tc-1 Từ ta có: Cd-1 n1 x *ht S  ht (b) S Nht Tc-3 Tc-2 400v Tc-3 a n2 Ta thường chọ chọn: SNht= Scắt vậy: n3 cs x *ht  Sht Scat ®c1 từ (a) (b) ta suy ra: 4002 x ht  Ubc   0,457m Scat 350.000 - Máy biến áp Điện trở tương đối máy biến áp: r*B  PN 15   0,015 Sdm 1000 123 ®c2 ®c3 Điện kháng tương đối máy biến áp: x *B  U %   N   r*2B  0,0552  0,0152  0,0527  100  Điện trở máy biến áp: rB  r*B U2tb 0,015.4002   2,4m Sdm 1000 Điện kháng máy biến áp: x *B U2tb 0,0527.4002 xB    8,44m Sdm 1000 - Thanh TC- TC- có S = 6x 60 mm2; a = 240mm Khoảng cách trung bình hình học pha atb= 1,26a = 1,26x240 = 300 mm Tra sổ tay r0= 0,056 m/m x0= 0,189 m/m Vậy: rtc-1= l; r0 =8x 0,056 = 0,448 m xtc-1= l; x0 =8x 0,189 = 1,5 m rtc-2 = l; r0 =1x 0,056 = 0,056 m xtc-2= l; x0 =1x 0,189 = 0,189 m - Thanh TC- có S = 4x40mm2; a = 240mm Vậy: atb= 300mm Tra sổ tay được: r0= 0,125 m/m 124 x0= 0,214 m/m - Cầu dao CD- CD- Tra cẩm nang ta điện trở tiếp xúc loại cầu dao rCD-1= 0,15 m rCD-2= 0,2 m - Áp tô mát Tra cẩm nang ta tìm được: Điện trở tiếp xúc áp tô mát rAtx= 0,25 m Điện trở cuộn dây áp tô mát rA = 0,12 m Điện kháng cuộn dây áp tô mát xA= 0,094 m - Đường cáp Tra sổ tay ta tìm được: r0= 1,33 m/m x0= 0,07 m/m Vậy: rdd = 1,33x200 = 260 m; xdd = 0,07x 200 = 14 m Tính dòng điện ngắn mạch điểm N - Tổng điện trở điện kháng điểm N - r  rB  rTC 1  rCD1  2,4  0,448  0,15  2,998m x   x B  x TC 1  x ht  0,457  8,44  1,5  10,397 m Vậy dòng điện ngắn mạch điểm N- 125 I N1  U tt 3Z   400  21,2kA 1,73.10,9 Nếu khơng tính đến điện trở TC- cầu dao CD - thì: I N 1  400  25kA 24  8,897 Nếu khơng tính đến điện kháng hệ thống (xht= 0) tức coi Sht=  thì: I N 1  400 2,998  9,94  21,5kA Dịng ngắn mạch lớn nên tạm 1,41%, điều chứng tỏ lúc tính ngắn mạch mạng điện áp thấp việc giả thiết công suất nguồn vô lớn hợp lý Dòng điện Ixk; ixk Tỉ số: x  10,397   3,47 ; r 2,998 Tra đường cong tìm Kxk= 1,41 vậy: I xk  I N 1  K xk  1  21,  k xk  1  24 ,9 kA 2 i·ik  I N1 K xk  21,2.1,41  42,4kA Dòng xung kích ixk kể tới ảnh hưởng động khơng đồng Dịng điện định mức động cơ: I dmdc  Vậy: 3.200  1,06kA 1,73.380.0,94.0,91 ' i xk  K xk I N  6,5 I dmdc  42 ,  6,5 1,06  49 ,3kA 126 Tính dịng ngắn mạch điểm N-2 Tra sổ tay ta tìm điện trở điện kháng máy biến dòng rBI= 0,02; xBI= 0,02m Tổng điện trở điện kháng điểm N2 r  rB  rTC 1  2rTC   rTC 3  rA  rAtx  2,4  0,448  0,15  2.0,056  0,312  0,12  0,25  3,792 m r  rht  rB  rTC 1  2rTC   rTC 3  x A  0,457  8,44  1,5  2.0,189  0,535  0,094  11,404 m Dịng điện ngắn mạch khơng kể đến ảnh hưởng máy biến dòng: I N2  400 3,792  11,404  19,2kA Khi kể đến ảnh hưởng máy biến dòng: I N 2  400 2.3,792  0,02  2.11,404  0,02 2  16,65kA Tính dịng điện xung kích: x  11, 404   3,2 r 3,792 Tra Kxk= 1,38 Chỉ có hai động CĐ- 1; CĐ- cung cấp dòng điện ngắn mạch chạy qua máy biến dòng, ta tính dịng điện xung kích sau: i xk  1,38.1,41.16,65  6,5 .1,06  37kA I xk  16,65  21,38  1  18,95kA 127 Tính dịng điện ngắn mạch N - r  rB  rTC 1  rCD 1  rTC   rTC 3  rCD   rdd  2,4  0,448  0,15  0,056  0,312  0,2  266  269,6m x   x B  x TC 1  x ht  x TC   x TC 3  x dd  0,457  8,44  1,5  0,819  0,535  14  25,12m Vậy dòng điện ngắn mạch: I N 3  400 269,6  25,12  0,855kA Tính dịng điện xung kích: x  25,12   0,09 r 269,6 Tra Kxk= 1; vậy: ixk= 1,41x 1x 0,855= 1,205kA I xk  0,855  2.1  1  0,855 Ví dụ Xác định dịng ngắn mạch pha điểm N sơ đồ hình vẽ: SHT =  SBAMVA UN% = 10,5 l = km X0 = 0,4km SBAMVA UN% = 7,5 N 6,3kV 10,5kV 115kV Bài giải: Thành lập sơ đồ thay thế: 128 N1 X1 X2 N2 X3 Sơ đồ xác định dòng ngắn mạch điểm N1: N1 X4 Sơ đồ xác định dòng ngắn mạch điểm N2: N2 X5 Chọn Scb = 100MVA; Ucb = 115kV; 10,5kV Tính giá trị điện kháng phần tử sơ đồ: x1  U N % Scb 12.100   0,38 100 S dm 100.31,5 x2  x0 l x3  100 Scb  0,4.110  0,33 1152 U cb U N % Scb 10,5.100   0,7 100 S dm 100.15 x4 = x1+ x2 = 0,71 x5 = x1+ x2 + x3 = 1,41 Xác định dòng ngắn mạch điểm N1: I (N31)  I cb1 0,5   0,7 ( kA ) x 0,71 Xác định dòng ngắn mạch điểm N2: I (N32)  I cb 5,5   3,9( kA ) x 1,41 129 Trong đó: I cb1  I cb  S cb 3.U cb1  100  0,5( kA ) 3.115  100  5,5( kA ) 3.10,5 S cb 3.U cb Ví dụ Xác định dịng ngắn mạch pha điểm N1 N2 sơ đồ hình vẽ: SMF = 76,5MVA x ''=0,15 UN d MVA = 12,5% ck = 1,5kA  km Xck = 8% X0 = 0,4km N 37kV 10,5kV Bài giải: Thành lập sơ đồ thay thế: N1 X1 N2 X2 X3 Sơ đồ thay để xác định dòng ngắn mạch điểm N1 N1 X1 Sơ đồ thay để xác định dòng ngắn mạch điểm N2 N2 X4 Chọn đại lượng: Scb = 100MVA; Ucb = 37kV; 10,5kV Tính giá trị điện kháng phần tử sơ đồ: x1  U N % Scb 11,5.100   0,33 100 S dm 100 35 130 x2  x0 l x3  Scb 100  0,4.45  1,31 U cb 37 xck % S 7.100 cb   0,09 100 I dm U cb 100 3.1,2.37 x4 = x1+ x2 + x3 = 1,73 Dòng ngắn mạch pha điểm N1: I N(31)  Dòng ngắn mạch pha điểm N2: I N(32)  I cb 1,56   4,73( kA) x*cb 0,33 I cb x*cb  1,56  0,9( kA) 1,73 S cb 100   1,56(kA) 3.U cb 3.37 Trong đó: I cb  Ví dụ Xác định dòng ngắn mạch pha điểm N sơ đồ hình vẽ: MVA Sdm = 75MVA U N = 10,5% x ''=0,15 d ck = 1,5kA km Xck = 7% X0 = 0,4km N 10,5kV 37kV Bài giải Thành lập sơ đồ thay thế: N X1 X2 X4 X3 Biến đổi sơ đồ dạng: N X5 131 Chọn đại lượng: Scb = 100MVA; Ucb = 37kV; 10,5kV Tính giá trị điện kháng phần tử sơ đồ: x1  xd" x2  U N % S cb 10,5.100   0,3 100 S dm 100.35 x3  x0 l x4  S cb 100  0,15  0,2 S dm 75 Scb 100  0,4.125  3,65 U cb 37 7.100 xck % S  0,07 cb  100 I dm U cb 100 3.1,5.37 X5 = x1+ x2 + x3 +x4 = 4,22 Xác định giá trị x*tt: x*tt  x5 S dm 75  4,22  3,17 S cb 100 Dòng ngắn mạch pha: I N( 3)  Trong đó: I dm  I dm 1,17   0,37(kA) x*tt 3,17 S dm 75   1,17(kA) 3.U cb 3.37 132 Câu hỏi tập chương Phần lý thuyết Ngắn mạch gì? Trong thực tế, lưới điện ba pha thường gặp dạng ngắn mạch nào? Việc tính tốn ngắn mạch cần phải xác định đại lượng nào? tính đại lượng để làm gì? Mục đích, ý nghĩa việc tính tốn ngắn mạch? Hãy trình bày phương pháp đường cong tính tốn để tính tốn ngắn mạch pha pha? Trình tự bước giải tốn ngắn mạch theo phương pháp đường cong tính tốn Trình bày phương pháp gần tính ngắn mạch mạng điện trung áp hạ áp? Phương pháp tính ngắn mạch pha mạng điện áp thấp? Nguyên nhân tác hại biện pháp ngăn ngừa ngắn mạch? Phần tập Bài tập Tính tốn ngắn mạch điểm N 1, N2 hệ thống cung cấp điện có sơ Sht= đồ hình vẽ: xht=0 Sb=15mva Smf=15mva xmd=0,117 6,3kv n1 Đuờng cáp L=0,5km X0=0,08 / km n2 133 Bài tập Tính tốn ngắn mạch điểm đánh dấu hệ thống cung cấp điện có sơ đồ hình vẽ sau: smf1=31,25mva Xmd1=0,123 xck=10% Ick=1,5kA b1 smf2=15mva Xmd2=0,125 6,3kv sb1=sb2=10mva b1 un1=un2=10,5% 115kv n a) sht= xht=0 115kv Dây trần L=70km x0=0,4  / km 115kv n1 scb=15MV un=10,5% 6,3kv n2 Ick=300A xck=4% ck n3 b) 134 s m f=200m va X dm =0,7 115kv 115kv T® cã t®k L=100km x =0,4  / km L=15km L=110km N® cã t®k s mf =60m va X m d=0,225 x0=0,4  / km x0=0,4  / km s cb =31,5m va u n =10,5% 6,3kv n® cã t®k s m f=30m va X d =0,125 c) Bài tập Hãy xác định dòng điện ngắn mạch điểm K lưới điện phân xưởng (Hình vẽ) Nếu trạm điện phân xưởng người ta đặt máy biến áp TM- 630/6 có U N = 5,5% PN = 7,6 kW, máy biến áp nối đến 0,4 kV nhân (60 x 8) mm2 đặt nằm ngang với khoảng cách pha a = 200mm, đường dẫn người tađặt máy ngắt tự động ABM- 15 Ở phân xưởng đặt hệ thống dẫn MA- 73 Cũng từ đây, hệ dẫn phân nhánh dẫn PA73 Tại điểm K1 200kW, Uđm= 380V;  = 0,94 cos = 0,91 t m- 630 a l=6m A b m -1 M a -73 l = 10m k1 M a - 73 l = 10m m1 P A - 73 l=5m m2 135 Trên nhánh khác hệ thống dẫn đặt nhóm động điện thứ hai M2 có cơng suất 150kW; Uđm= 380V;  = 0,92 ; cos = 0,84 Bài tập 4: Một máy biến áp 750kVA: 10/0,4kV cung cấp cho đường dây có dây đồng dài 100m; tiết diện dây dẫn (3x 35+ 1x 16)mm2; pha cách 250 mm Tính dịng điện chu kỳ lúc xảy ngắn mạch ba pha pha chạm dây trung tính cuối đường dây 10,5kv 0,4kv L=100m k 750kva Bài tập Xác định dòng ngắn mạch pha điểm N sơ đồ hình vẽ: Biết: AC-50 có: ro  0,65 / km; x o  0,4 / km AC-35 có: ro  0,85 / km; x o  0,4 / km Bài tập Xác định dòng ngắn mạch pha điểm N sơ đồ hình vẽ: SHT =  MVA UN = 11,5% km X0 = 0,4km ck = 1,5kA Xck = 7% N 6,3kV 37kV Bài tập Xác định dòng ngắn mạch pha điểm N sơ đồ hình vẽ: S®m = MVA xd"= 0,25 MVA UN% = 11,5 km X0 = 0,4km MVA UN% = 7,5 N 6,3kV 10,5kV 37kV 136 Bài tập Xác định dòng ngắn mạch pha điểm N1 N2 sơ đồ hình vẽ: MVA UN = 10,5% SHT =  ck = 1,5kA km Xck = 4% X0 = 0,4km N2 N1 37kV 10,5kV Bài tập Xác định dòng ngắn mạch pha điểm N sơ đồ hình vẽ: SHT =  MVA UN = 10,5% km X0 = 0,4km ck = 1,5kA Xck = 4% N 6,3kV 37kV Bài tập 10 Xác định dòng ngắn mạch pha điểm N sơ đồ hình vẽ Sdm = 76,5MVA MVA UN = 12,5% x ''=0,15 ck = 1,5kA km Xck = 8% X0 = 0,4km d N 37kV 10,5kV Bài tập 11 Xác định dòng ngắn mạch pha điểm N N2 sơ đồ hình vẽ: SHT =  MVA UN% = 12 MVA UN% = 10,5 km X0 = 0,4km N1 6,3kV N2 10,5kV 115kV 137 ... 0,6 1, 80 1, 58 1, 45 1, 33 1, 72 1, 52 1, 4 1, 3 1, 65 1, 47 1, 37 1, 28 10 1, 6 1, 43 1, 34 1, 26 12 1, 52 1, 36 1, 28 1, 23 Bài giải Quy đổi công suất phụ tải chế độ làm việc dài hạn: Pd1  Pdm1  dm1  18 ,5... 0, 81 0,75 0,69 0,63 0,57 0,52 0,45 0,87 0, 81 0,76 0,70 0,64 0,58 Bảng tra kmax theo ksd nhq nhq/ksd 0,3 0,4 0,5 0,6 1, 80 1, 58 1, 45 1, 33 1, 72 1, 52 1, 4 1, 3 1, 65 1, 47 1, 37 1, 28 10 1, 6 1, 43 1, 34 1, 26... mỏ lộ thiên nằm liên hợp mỏ nên điện từ hệ thống cung cấp cho liên hợp có điện áp 11 0kV cao hơn; cịn điện cung cấp cho mỏ có điện áp 35kV 6kV Nếu mỏ có cơng suất tiêu thụ lớn đường dây cung cấp

Ngày đăng: 17/01/2023, 18:46