Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 178 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
178
Dung lượng
2,92 MB
Nội dung
TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: TÍN HIỆU BIỂN BÁO AN TỒN NGHỀ: BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 752/QĐ-CĐDK ngày 07 tháng 06 năm 2021 Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2021 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Tín Hiệu Biển Báo An Toàn biên soạn theo đề cương mơn học Tín Hiệu Biển Báo, nghề bảo hộ lao động, Trường Cao đẳng Dầu khí Khi biên soạn giáo trình này, chúng tơi cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến mơn học phù hợp với đối tượng sử dụng học sinh – sinh viên Trung cấp nghề - Cao đẳng nghề Chúng cố gắng gắn nội dung lý thuyết với vấn đề thực tế thường gặp lao động sản xuất ngành dầu khí để giáo trình có tính thực tiễn cao Tuy nhiên, người học cần tham khảo thêm giáo trình có liên quan đến môn học nhằm nâng cao hiệu sử dụng giáo trình Nhằm tạo điều kiện cho người học có tài liệu tham khảo mang tính tổng hợp, thống mang tính thực tiễn sâu Nhóm người dạy chúng tơi đề xuất biên soạn Giáo trình Tín Hiệu Biển Báo An Tồn dành cho người học trình độ Cao đẳng Trung cấp nghề Nội dung giáo trình bao gồm chương sau: Chương 1: Khái niệm tín hiệu, biển báo vai trị tín hiệu, biển báo lao động sản xuất Chương 2: Màu sắc thông tin tín hiệu, biển báo Chương 3: Hệ thống tiêu chuẩn tín hiệu, biển báo giới Việt Nam Chương 4: Các hệ thống tín hiệu, biển báo an toàn lao động sản xuất, kinh doanh Trong q trình biên soạn, chúng tơi tham khảo trích dẫn từ nhiều nguồn tài liệu liệt kê mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng chân thành cảm ơn tác giả tài liệu mà chúng tơi tham khảo Bên cạnh đó, giáo trình khơng thể tránh khỏi sai sót định Nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, bạn người đọc Trân trọng cảm ơn./ Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên Th.S Nguyễn Ngọc Linh Th.S Phạm Lê Ngọc Tú Th.S Nguyễn Văn Buôn MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG 13 KHÁI NIỆM VỀ TÍN HIỆU, BIỂN BÁO VÀ VAI TRỊ CỦA TÍN HIỆU, BIỂN BÁO TRONG LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 13 1.1 KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ VỀ TÍN HIỆU, BIỂN BÁO 14 1.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA TÍN HIỆU, BIỂN BÁO 17 CHƯƠNG 2: MÀU SẮC VÀ THÔNG TIN TRÊN TÍN HIỆU, BIỂN BÁO 18 2.1 PHÂN LOẠI TÍNH HIỆU, BIỂN BÁO 19 2.2 HÌNH THỨC VÀ CÁC BIỂU TƯỢNG TRÊN BIỂN CẤM 19 2.3 HÌNH THỨC VÀ CÁC BIỂU TƯỢNG TRÊN BIỂN CẢNH BÁO 20 2.4 HÌNH THỨC VÀ CÁC BIỂU TƯỢNG TRÊN BIỂN CHỈ DẪN 20 2.5 HÌNH THỨC VÀ CÁC BIỂU TƯỢNG TRÊN BIỂN QUY ĐỊNH BẮT BUỘC THỰC HIỆN 20 2.6 LỰA CHỌN CHẤT LIỆU KHÁC NHAU ĐỂ SẢN XUẤT TÍN HIỆU, BIỂN BÁO 21 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN VỀ TÍN HIỆU, BIỂN BÁO TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 23 3.1 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ TÍN HIỆU, BIỂN BÁO 24 3.1.2 ISO 7010: 2019 / AMD 1: 2020: Biểu tượng đồ họa - Màu sắc an toàn biển báo an toàn (International standards for safety signs: ISO 7010:2019/AMD 1:2020) 24 3.1.2 Tiêu chuẩn ANSI 26 3.2 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VỀ TÍN HIỆU, BIỂN BÁO 27 3.2.1 Tiêu chuẩn quốc gia ký hiệu đồ họa – màu sắc an toàn biển báo an toàn – biển báo an toàn sử dụng nơi làm việc nơi công cộng 27 3.2.2 Tiêu chuẩn TCVN 5053 : 1990 MÀU SẮC TÍN HIỆU VÀ DẤU HIỆU AN TỒN 85 3.2.3 TCVN 5041 - 89 (ISO 7731 - 1986) TÍN HIỆU BÁO NGUY Ở NƠI LÀM VIỆC - Tín hiệu âm báo nguy 100 3.3 KIỂM TRA 110 CHƯƠNG 4: CÁC HỆ THỐNG TÍN HIỆU, BIỂN BÁO AN TOÀN TRONG LAO ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH 112 4.1 Tín hiệu, biển báo an tồn điện 113 4.2 Tín hiệu, biển báo an tồn hóa chất 117 4.3 Tín hiệu, biển báo an tồn phịng chống cháy nổ 160 4.4 Tín hiệu, biển báo an toàn xây dựng 165 4.5 Tín hiệu, biển báo an toàn làm việc với thiết bị, máy 167 4.6 Tín hiệu, biển báo an tồn với cơng việc đặc thù khác 169 4.7 Thao tác tín hiệu 172 4.8 Kiểm tra 172 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ANSI: Viện Tiêu chuẩn Quốc gia Hoa Kỳ (American National Standards Institute) ISO: International Organization for Standardization DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Hình dạng , màu sắc loại biển báo 25 Bảng 2: đưa danh mục biển báo theo thứ tự bảng chữ số tham chiếu có chức biển báo an toàn 29 Bảng 3: Tóm tắt tồn biển báo an toàn 32 Bảng Mô tả ứng dụng biển báo biển thoát hiểm thiết bị cấp cứu 38 Bảng 5: Mô tả ứng dụng biển báo biển báo an toàn cháy (Loại F) 47 Bảng Mô tả ứng dụng biển Biển hành động bắt buộc (Loại M) 49 Bảng 7Mô tả ứng dụng biển báo biển cấm 64 Bảng Mô tả ứng dụng biển báo Biển cảnh báo (loại W) 75 Bảng Ý nghĩa mầu sắc tín hiệu trình bày bảng 87 Bảng 10 Quy định nhóm dấu hiệu an tồn 89 Bảng 11 Một số dấu hiệu nghiêm cấm 91 Bảng 12 Một số dấu hiệu phòng ngừa 92 Bảng 13 Một số dấu hiệu thị 94 Bảng 14 Một số dấu hiệu dẫn 97 Bảng 15 Trị số toạ độ điểm biểu đồ mầu 99 Bảng PHỤ LỤC II - MẪU BIỂN BÁO AN TOÀN ĐIỆN 113 Bảng Các yếu tố nhãn cho chất nổ 117 Bảng Tiêu chí khí dễ cháy 118 Bảng 4 Yếu tố nhãn cho khí dễ cháy 118 Bảng Yếu tố nhãn cho sol khí dễ cháy 119 Bảng Tiêu chí khí oxy hoá 119 Bảng Yếu tố nhãn khí oxy hố 119 Bảng Tiêu chí khí chịu áp suất 120 Bảng Yếu tố nhãn khí chịu áp suất 120 Bảng 10 Tiêu chí chất lỏng dễ cháy 121 Bảng 11 Yếu tố nhãn chất lỏng dễ cháy 121 Bảng 12 Tiêu chí chất rắn dễ cháy 122 Bảng 13 Yếu tố nhãn chất rắn dễ cháy 122 Bảng 14 Yếu tố nhãn chất hỗn hợp tự phản ứng 124 Bảng 15 Tiêu chí chất lỏng tự cháy 126 Bảng 16 Yếu tố nhãn chất lỏng tự cháy 126 Bảng 17 Tiêu chí cho chất rắn tự cháy 126 Bảng 18 Yếu tố nhãn cho chất rắn tự cháy 127 Bảng 19 Tiêu chí với chất hỗn hợp tự phát nhiệt 127 Bảng 20 Yếu tố nhãn hợp chất hỗn hợp tự phát nhiệt 128 Bảng 21 Tiêu chí chất hỗn hợp tiếp xúc với nước sinh khí dễ cháy 128 Bảng 22 Yếu tố nhãn chất hỗn hợp tiếp xúc với nước sinh khí dễ cháy 128 Bảng 23 Tiêu chí chất lỏng oxy hố 129 Bảng 24 Yếu tố nhãn chất lỏng oxy hoá 129 Bảng 25 Tiêu chí đối chất rắn oxy hố 130 Bảng 26 Yếu tố nhãn chất rắn oxy hoá 130 Bảng 27 Yếu tố nhãn peroxyt hữu 132 Bảng 28 Tiêu chí chất hỗn hợp ăn mòn kim loại 133 Bảng 29 Yếu tố nhãn chất hỗn hợp ăn mòn kim loại 133 Bảng 30 Bảng phân loại hóa chất theo ảnh hưởng đến sức khỏe 133 Bảng 31 Bảng phân loại hóa chất theo ảnh hưởng 134 Bảng 32 Các cấp độc cấp tính giá trị 134 Bảng 33 Yếu tố ghi nhãn độc cấp tính 136 Bảng 34 Loại cấp ăn mòn da 137 Bảng 35 Các cấp kích ứng da 137 Bảng 36 Các yếu tố ghi nhãn ăn mịn/kích ứng da 138 Bảng 37 Các yếu tố nhãn tổn thương mắt nghiêm trọng/kích ứng mắt 138 Bảng 38 Các yếu tố ghi nhãn tác nhân nhạy hô hấp da 139 Bảng 39 Các loại nguy tác nhân gây đột biến tế bào mầm 139 Bảng 40 Giá trị ngưỡng/giới hạn nồng độ chất phân loại tác nhân gây đột biến gen tế bào mầm phân loại hỗn hợp 140 Bảng 41 Các yếu tố ghi nhãn khả gây đột biến tế bào mầm 141 Bảng 42 Các loại nguy tác nhân gây ung thư 141 Bảng 43 Các giá trị ngưỡng/giới hạn nồng độ thành phần tác nhân gây ung thư hỗn hợp phân loại sau 142 Bảng 44 Các yếu tố ghi nhãn cấp gây ung thư 142 Bảng 45 Các loại nguy tác nhân gây độc tính sinh sản 143 Bảng 46 Mức độ nguy ảnh hưởng đến qua sữa mẹ 144 Bảng 47 Giá trị ngưỡng/giới hạn nồng độ thành phần chất độc sinh sản hỗn hợp phân loại 144 Bảng 48 Yếu tố nhãn độc tính sinh sản 144 Bảng 49 Các loại độc tính hệ đến quan cụ thể sau phơi nhiễm đơn 145 Bảng 50 Các khoảng giá trị phân loại phơi nhiễm đơn 146 Bảng 51 Giá trị ngưỡng/giới hạn nồng độ thành phần hỗn hợp phân loại tác nhân độc tính đến quan cụ thể sau phơi nhiễm đơn mà khởi động việc phân loại hỗn hợp1 146 Bảng 52 Các yếu tố nhãn độc tính đến quan cụ thể sau phơi nhiễm đơn 147 Bảng 53Các loại độc tính đến quan cụ thể sau phơi nhiễm lặp lại 147 Bảng 54 Các giá trị hướng dẫn hỗ trợ cho phân loại Cấp 148 Bảng 55 Giá trị ngưỡng/giới hạn nồng độ thành phần độc tính đến quan cụ thể sau phơi nhiễm lặp lại hỗn hợp phân loại 148 Bảng 56 Các yếu tố nhãn chất độc tính đến quan cụ thể sau phơi nhiễm lặp lại 149 Bảng 57 Các loại nguy hại hô hấp 149 Bảng 58 Yếu tố nhãn chất gây nguy hại hô hấp 150 Bảng 59 Chất gây nguy hiểm môi trường thủy sinh 150 Bảng 60 Phân loại chất nguy hiểm mơi trường thủy sinh Độc mãn tính 151 Bảng 61 Yếu tố nhãn chất nguy hại môi trường thủy sinh 152 HÌNH ĐỒ CẢNH BÁO TRONG VẬN CHUYỂN HỐ CHẤT NGUY HIỂM Bảng 62 Hình đồ cảnh báo vận chuyển hoá chất 152 Bảng 63 Ký hiệu tượng hình nguy hiểm vật lý: 154 Bảng 64Ký hiệu tượng hình vận chuyển 157 Bảng 65 Các phương tiện báo động cháy điều khiển tay 161 Bảng 66 Các phương tiện thoát nạn 162 Bảng 67 Các phương tiện chống cháy 163 Bảng 68 Khu vực vật liệu có nguy nguy hiểm cháy đặc biệt 164 Bảng 69 Các dấu hiệu bổ sung 165 DANH MỤC HÌNH Trang Hình Phụ lục Biểu đồ mầu dẫn ranh giới mầu sắc tín hiệu, toạ độ điểm góc xác định vùng mầu cho phép, - biểu đồ mầu tiêu chuẩn Uỷ ban Kỹ thuật Chiếu sáng Quốc tế 99 Hình Sơ đồ trình bày dải ơcta tiếng ồn xung quanh, ngưỡng nghe thực tín hiệu âm báo nguy giai đoạn phát 106 Hình 3 Sơ đồ trình bày dải ơcta tiếng ồn xung quanh, ngưỡng nghe thực tín hiệu âm báo nguy 107 Hình Sơ đồ trình bày dải ôcta tiếng ồn giao thông cần cẩu, ngưỡng nghe thực tín hiệu âm báo nguy 108 Hình Sơ đồ trình bày dải ơcta tiếng ồn xung quanh (bằng ngưỡng nghe thực) tín hiệu âm báo nguy 108 Hình Sơ đồ trình bày dải ôcta tiếng ồn xung quanh ngưỡng nghe thực tín hiệu báo nguy 109 Hình Giá trị giảm âm tai nghe 109 Hình sơ đồ trình bầy dải ôcta tiếng ồn xung quanh, ngưỡng nghe thực tín hiệu âm báo nguy mức 110 Hình Mẫu số 01 Biển cấm 113 Hình Mẫu số 02 Biển cảnh báo 115 Hình Mẫu số 03 Biển dẫn 116 Hình 4 Biển số I.411 (a, b, c) 165 Hình Biển số W.227 “Biển báo công trường” 165 Hình Một số biển báo dẫn tham khảo 167 Hình 4.7 Tín hiệu, biển báo an toàn làm việc với thiết bị, máy 168 Hình Dấu hiệu cảnh báo xạ ion hóa bổ sung 170 Hình Hình A.1 171 Hình 10 Hình A.2 171 Hình 11 Hình A.3 171 Hình 12 Hình A.4 172 Hình 13 Hình A.5 172 Hình 14 Hình A.6 172 Bảng 65 Các phương tiện báo động cháy điều khiển tay 161 Bảng 66 Các phương tiện thoát nạn 162 Bảng 67 Các phương tiện chống cháy 163 Bảng 68 Khu vực vật liệu có nguy nguy hiểm cháy đặc biệt 164 Bảng 69 Các dấu hiệu bổ sung 4.4 Tín hiệu, biển báo an tồn xây dựng Biển báo cơng trình đặt công trường thi công nhằm cảnh báo nguy hiểm cho phương tiện lưu thông qua khu vực thi công Việc lắp đặt biển cảnh báo quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016 ban hành Bộ giao thông vận tải Nếu bạn có nhu cầu mua lắp đặt biển báo cơng trình tìm hiểu quy định viết nhé! a Quy định lắp đặt biển báo bên ngồi cơng trường Các biển báo đặt bên ngồi cơng trình gồm Hình 4 Biển số I.411 (a, b, c) Biển báo biển “Báo hiệu phía trước có cơng trường thi cơng” dùng để báo cho người tham gia giao thơng biết phía trước có cơng trường thi cơng, sửa chữa nâng cấp Biển số I.441 (a,b,c) đặt hai đầu đoạn thi công cách hai đầu đoạn thi công 500m, 100m 50m, trước biển số I.440 “Đoạn đường thi cơng” 1.2 Biển số W.227 Hình Biển số W.227 “Biển báo công trường” 165 Biển số I.441 (a, b, c) phải đặt kèm theo biển số W.227 Khi cần thiết đặt thêm biển P.127 “Tốc độ tối đa cho phép” biển số P.134 “Hết hạn chế tốc độ tối đa” kết thúc đoạn đường thi công b Quy định lắp đặt biển báo bên cơng trình Nhóm biển báo cấm Biển báo cấm cấm hồn tồn người, phương tiện cấm số người phương tiện vào khu vực Biển báo cấm bao gồm: • Biển báo cấm vào: Được đặt đầu phạm vi, cấm tất người phương tiện vào trừ người có nhiệm vụ • Biển báo cấm người vào: Là loại biển báo cấm tuyệt đối người vào khu vực cấm Các loại phương tiện, máy móc vào bình thường • Biển báo cấm phương tiện, thiết bị vào: Biển báo đặt nơi có đất yếu, dễ sạt lở,… để cấm phương tiện, thiết bị lại khơng cấm người • Biển cấm hút thuốc: Được đặt nơi dễ gây cháy nổ, phịng kín khu vực văn phịng có điều hịa • Biển cấm lửa: Thường đặt nơi để nhiên liệu, nguyên liệu dễ cháy, nổ • Biển cấm điện thoại: Đặt nơi chứa xăng, dầu hay thiết bị thơng tin liên lạc cơng trình tránh gây nhiễu Một mẫu biển báo cấm vào Nhóm biển báo nguy hiểm Biển báo nguy hiểm dùng để cảnh báo nguy hiểm xảy Nhằm nâng cao ý thức đề phòng người lao động người xung quanh công trường Biển báo nguy hiểm gồm có: • Biển báo nguy hiểm chung: Đặt nơi đâu có nguy xảy nguy hiểm để người đề phịng, cảnh giác • Biển báo nguy hiểm cháy nổ: Đặt nơi dễ xảy cháy nổ • Biển nguy hiểm điện giật: Đặt nơi có nguy bị rị điện, dễ gây giật điện • Biển nguy hiểm làm việc với máy móc: Đặt nơi có sử dụng máy móc, thiết bị nói chung để người lao động, người sử dụng cảnh giác 166 Biển nguy hiểm vị trí cẩu: Đặt nơi cẩu đồ vật, cảnh báo đồ bị rơi rớt • Biển nguy hiểm trượt ngã: Đặt cầu thang nơi trơn trượt, dễ té ngã Nhóm biển dẫn Khi sử dụng biển báo này, người lao động bắt buộc phải tuân theo quy định biển báo nhằm đảm bảo an toàn lao động cách tốt Bao gồm: • Biển báo bắt buộc đội mũ bảo hộ: Thường đặt đầu công trường để bắt buộc phải đội mũ bảo hộ trước vào cơng trường • Biển báo bắt buộc mặc quần áo bảo hộ: Đặt đầu công trường Biển báo yêu cầu tất công nhân vào bên phải mặc quần áo bảo hộ, trừ nhân viên hành chính, dịch vụ • Biển báo bắt buộc đeo dây an toàn: Đặt nơi làm việc cao Công nhân làm việc vị trí buộc phải đeo dây an tồn • Hình Một số biển báo dẫn tham khảo Nhóm biển nhắc nhở Nhóm biển báo nhắc nhở dẫn dùng để nhắc nhở người lao động tình xấu xảy Nâng cao tinh thần cảnh giác nguy hiểm Nhóm biển báo bao gồm • Biển nhắc nhở an tồn: Đặt nhiều vị trí cơng trường, cổng vào đâu để người lao động ln cảnh giác • Biển nhắc nhở nguy cháy nổ: Đặt nơi xảy cháy nổ 4.5 Tín hiệu, biển báo an tồn làm việc với thiết bị, máy 167 Hình 4.7 Tín hiệu, biển báo an toàn làm việc với thiết bị, máy 168 MANG KÍNH BẢO HỘ MANG MẶT NẠ HÀN ĐỘI MŨ TRÙM TĨC MANG DÂY AN TỒN MANG MẶT NẠ PHỊNG ĐỘC ĐỌC KỸ PHƯƠNG THỨC THAO TÁC 4.6 Tín hiệu, biển báo an tồn với cơng việc đặc thù khác TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8663:2011 ISO 21482:2007 AN TOÀN BỨC XẠ - CẢNH BÁO BỨC XẠ ION HÓA – DẤU HIỆU BỔ SUNG lonizing radiation warning - Supplementary symbol Lời nói đầu 169 TCVN 8663:2011 hồn tồn tương đương với ISO 21482:2007 TCVN 8663:2011 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 85 Năng lượng hạt nhân phối hợp với Cục An toàn xạ hạt nhân biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố Lời giới thiệu Dấu hiệu xạ ion hóa “hình ba lá” [TCVN 8092:2009 (ISO 7010:2003), Bảng (Số tham chiếu W003) ISO 361] sử dụng khắp giới để diện xạ Trong lịch sử có người, đặc biệt người có trình độ học vấn kỹ thuật kiến thức không cao bị thương tử vong làm việc với nguồn phóng xạ kín hoạt độ cao khơng hiểu xác nghĩa dấu hiệu xạ nguồn Khả phiên dịch hiểu dấu hiệu cảnh báo vấn đề vô quan trọng cho tất người Nhận thức vấn đề này, quan thẩm quyền Liên Hiệp Quốc, Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) với định hướng từ cộng đồng quốc tế nhận thấy cần phải xây dựng dấu hiệu đáp ứng tất yêu cầu dấu hiệu cảnh báo Vì lý đó, IAEA thiết kế số dấu hiệu với màu, hình dạng khác đánh giá số thử nghiệm sơ Các đánh giá so sánh thực với người có trình độ học vấn kỹ thuật hiểu biết không cao, trẻ em văn hóa khác 11 nước Kết đánh giá sử dụng tiêu chuẩn Dấu hiệu nhằm bổ sung cho dấu hiệu xạ ion hóa AN TỒN BỨC XẠ - CẢNH BÁO BỨC XẠ ION HÓA – DẤU HIỆU BỔ SUNG lonizing radiation warning - Supplementary symbol Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định dấu hiệu để cảnh báo tồn mức nguy hiểm xạ ion hóa từ nguồn phóng xạ kín có hoạt độ cao, gây tử vong tổn thương nghiêm trọng không cẩn trọng tiếp cận với nguồn Dấu hiệu không thay dấu hiệu xạ ion hóa quy định [TCVN 8092:2009 (ISO 7010: 2003), Bảng (Số tham chiếu W003) ISO 361] mà bổ sung cho dấu hiệu thơng qua việc cung cấp thơng tin thêm nguy hiểm liên quan tới nguồn cần thiết phải tránh xa nguồn cho người chưa đào tạo Dấu hiệu Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) khuyến cáo sử dụng nguồn phóng xạ kín nhóm 1, 3*) Những nguồn IAEA định nghĩa có khả gây tử vong tổn thương nghiêm trọng Hình dạng, kích thước màu dấu hiệu Dấu hiệu cảnh báo xạ ion hóa bổ sung (xem Hình Hình A.1) biểu thị Dấu hiệu phải có màu đỏ (tơng màu đỏ số 187) với hình màu đen đường viền bao quanh hình màu trắng Dấu hiệu không màu chấp nhận việc sử dụng màu không khả thi trường hợp khắc dấu hiệu nguồn Dấu hiệu không làm nhỏ 3,0 cm để bảo đảm nhìn rõ ràng Hình Dấu hiệu cảnh báo xạ ion hóa bổ sung Xem Hình A.2 đến A.6 cho thành phần dấu hiệu Ứng dụng dấu hiệu Dấu hiệu cảnh báo xạ bổ sung nên đặt gần nguồn, tốt gắn phận che chắn gần vị trí có khả tiếp cận nguồn Mục đích đặt dấu hiệu phận che chắn để cảnh báo việc tháo thiết bị nguy hiểm 170 Do hầu hết nguồn có kích thước nhỏ nên việc đặt dấu hiệu trực tiếp nguồn khơng khả thi Cần đặt dấu hiệu trực tiếp phận che chắn thiết bị cho nhìn thấy dấu hiệu trước tiếp cận nguồn Dấu hiệu khắc, in nhãn mác gắn lớp vỏ làm thẻ đính theo Dấu hiệu phải gắn liền với thiết bị chứa nguồn nhằm cảnh báo không tháo thiết bị tới gần nguồn Trong trường hợp có thể, dấu hiệu nên đặt trực tiếp phận che chắn nguồn sau lớp vỏ thiết bị cho khơng nhìn thấy trình sử dụng bình thường nhìn thấy tháo thiết bị Nếu khơng có lớp vỏ thiết bị, dấu hiệu nên đặt mặt hộp chứa nguồn vị trí riêng biệt cho dễ nhìn thấy trước tiến hành việc tháo rời khơng nhìn thấy q trình sử dụng bình thường (ví dụ, đặt dấu hiệu gần nơi tiếp cận nguồn) Dấu hiệu khơng đặt mặt bên ngồi kiện hàng vận chuyển, cơng te nơ hàng hóa, phương tiện vận chuyển cửa vào tòa nhà Phụ lục A (Quy định) Yêu cầu kỹ thuật Các Hình A.2 đến A.6 thể thành phần dấu hiệu cảnh báo xạ ion hóa bổ sung (xem Hình 1) Hình Hình A.1 Hình 10 Hình A.2 Hình 11 Hình A.3 171 Hình 12 Hình A.4 Hình 13 Hình A.5 Hình 14 Hình A.6 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCVN 8092:2009 (ISO 7010:2003) Ký hiệu đồ họa - Màu sắc an toàn biển báo an toàn - Biển báo an toàn sử dụng nơi làm việc nơi công cộng [2] ISO 361:1975 Graphical symbols - Safety colours and safety signs - safety signs used in workplaces and public areas [3] Code of conduct on the Safety and Security of Radioactive Sources, IAEA/CODEOC/2004 [4] Categorization of Radioactive sources, IAEA, Safety Standards Series No.RS-G-1.9 (2005) [5] Danger signs, Karmasin Marktforschung, Osterr Gallup Institut, May 2005 *) Phân nhóm nguồn phóng xạ kín thực theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân loại phân nhóm nguồn phóng xạ 4.7 Thao tác tín hiệu Tùy thuộc vào ngành nghề khác mà có thao tác tín hiệu, dấu hiệu khác làm việc chung 4.8 Kiểm tra ❖ TÓM TẮT CHƯƠNG − Tín hiệu, biển báo an tồn điện 172 − Tín hiệu, biển báo an tồn hóa chất − Tín hiệu, biển báo an tồn phịng chống cháy nổ − Tín hiệu, biển báo an tồn xây dựng − Tín hiệu, biển báo an tồn làm việc với thiết bị, máy − Tín hiệu, biển báo an tồn với cơng việc đặc thù khác − Thao tác tín hiệu ❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN CHƯƠNG Câu 1: Tín hiệu, biển báo an tồn hóa chất quy định văn bản pháp luật ? A THÔNG TƯ 32/2017/TT-BCT B THÔNG TƯ 32/2020/TT-BCT C THÔNG TƯ 32/2021/TT-BCT D THÔNG TƯ 32/2022/TT-BCT Câu 2: Tín hiệu, biển báo an tồn phịng chống cháy nổ quy định văn bản pháp luật ? A TCVN 4879:1989 B TCVN 4879:2021 C TCVN 4879:1922 D TCVN 4879:1923 Câu 3: Tín hiệu, biển báo an toàn xây dựng quy định tiêu chuẩn/quy chuẩn ? A QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA QCVN 41:2016 B QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA QCVN 41:2021 C QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA QCVN 41:2022 D QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA QCVN 41:2023 Câu 4: Biển “không đặt vật bề mặt” ? A Biển a B Biển b C Biển c D Biển d Câu 5: Biển “ Cấm đẩy ? A Biển a B Biển b 173 C Biển c D Biển d Câu 6: Hãy lựa chọn biển báo an toàn liên quan làm việc với hóa chất 174 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thái Võ Trang (2002) Kỹ Thuật An Toàn Vệ Sinh Lao Động – Ngành Địa Chất Dầu Khí NXB Đại Học Quốc Gia Tp.HCM [2] QHVN, (2015), Luật ATVSLĐ 84/2015/QH13 [3] Airsafe Trainsport Training And Consultancy (2015) Dangerous Good By Air [4] Airsafe Trainsport Training And Consultancy (2015) Dangerous Good By Sea 175 ... 4.1 Tín hiệu, biển báo an toàn điện 113 4.2 Tín hiệu, biển báo an tồn hóa chất 117 4.3 Tín hiệu, biển báo an tồn phịng chống cháy nổ 160 4.4 Tín hiệu, biển báo an toàn. .. Cảnh báo; Có vật nặng cao W016 Cảnh báo; vật liệu độc hại Biển báo Biển báo an toàn Số tham chiếu Biển báo - - - - Biển báo an toàn Số tham chiếu Biển báo - - - - Biển báo an toàn Số tham chiếu Biển. .. kinh tế Biển báo an toàn in ấn, điêu khắc nhiều chất liệu phân loại sau: + Biển báo Sắt thép, Biển báo Inoc, Biển báo Nhôm ,Biển báo đồng + Biển báo Mica, Biển báo Nhựa, Biển báo Đề can, Biển báo