Giáo trình Mạng máy tính nâng cao

299 6 0
Giáo trình Mạng máy tính nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT GIÁO TRÌNH MẠNG MÁY TÍNH NÂNG CAO Biên Soạn: PGS.TS.Trần Cơng Hùng Tháng năm 2018 LỜI NÓI ÑAÀU Ngày nay, Internet trở thành từ ngữ quen thuộc toàn giới Internet chiếm vị trí quan trọng, phục vụ cho người lĩnh vực: quản lý, sản xuất kinh doanh, học tập, nghiên cứu, thông tin liên lạc sinh hoạt thường nhật Để Internet có ảnh hưởng sâu rộng hôm không kể đến phát triển nhanh chóng kỹ thuật, đặc biệt chuyển mạch nhãn đa giao thức (MPLS) trở thành kỹ thuật tảng quan trọng Internet Nhiều nhà cung cấp dịch vụ Internet ISP triển khai kỹ thuật MPLS để giải vấn đề như: kỹ thuật lưu lượng (traffic engineering) đồng thời cung cấp hiệu dịch vụ IP mạng đường trục Do Giáo trình "Mạng Máy Tính Nâng Cao" nhằm mục đích cung cấp cho học viên nhìn cách thức họat động kiến trúc số giao thức mạng diện rộng, mạng trục quốc gia Học viên tìm hiểu kỹ thuật mạng ATM (Asynchronous Transfer Mode), Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS (Multiprotocol Label Switch) phần mềm mơ Quyển sách có phần gồm 10 chương: Phần 1: ATM (Asynchronous Transfer Mode) Gồm chương • Chương 1: Trình bày tiện ích ATM định nghĩa • Chương 2: Trình bày lớp vật lý cách ghép tế bào vào khung truyền dẫn • Chương 3: Trình bày lớp ATM, tiêu đề UNI NNI, chế điều khiển tắc nghẽn, tế bào OAM • Chương 4: Trình bày lớp AAL • Chương 5: Trình bày Khảo sát hệ thống Local ATM • Chương 6: Trình bày Hệ thống đầu cuối ATM • Chương 7: Trình bày giao thức kết nối ATM sở Phần 2: Mạng Chuyển Mạch Nhãn Đa Giao Thức MPLS (MultiProtocol Label Switching) Gồm chương • Chương 8: Trình bày nguyên nhân dẫn đến đời kỹ thuật chuyển mạch nhãn nói chung MPLS nói riêng, đồng thời nêu vấn đề lớn mà kỹ thuật chuyển mạch nhãn cần phải giải • Chương 9: Trình bày chức định tuyến ràng buộc MPLS, giao thức ứng dụng • Chương 10: Trình bày cách thức xây dựng mạng đường trục MPLS Mạng Máy Tính Nâng Cao môn học quan trọng Đại Học Thủ Dầu Một nói riêng trường đại học có chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin Điện tử Viễn thông nói chung Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý vị độc giả, xin gửi địa e-mail: conghung@ptithcm.edu.vn Xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Trần Công Hùng MỤC LỤC PHẦN I: ATM (ASYNCHRONOUS TRANSFER MODE) CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ CHUYỂN TẢI KHÔNG ĐỒNG BỘ (ATM) 1.1 Các tiện ích ATM 01 1.1.1 Cung cấp kết nối tốc độ cao (High speed connectivity) 1.1.2 Liên kết mạng thông suốt (seamless connectivity) 02 1.1.3 Tích hợp mạng (Network integration) 1.1.4 Độ tin cậy cao (High reliability) 1.2 Kích thước tế bào 03 1.3 Mơ hình tham chiếu giao thức B-ISDN 1.3.1 Mặt phẳng quản lý (Management plane) 04 1.3.2 Mặt phẳng người sử dụng (User plane) 1.3.3 Mặt phẳng điều khiển (Control plane) 1.4 Giao diện UNI NNI 05 1.5 Kênh ảo, Đường ảo 1.6 Liên kết đường ảo, Liên kết kênh ảo 06 1.6.1 Kết nối kênh ảo, kết nối đường ảo 07 1.7 Các loại tế bào 08 1.7.1 Tế bào lớp vật lý 1.7.2 Tế bào lớp ATM 09 CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ 10 2.1 Phân lớp PM (Physical Medium) 2.1.1 ANSI (T1.624) 11 2.1.2 ITU_T (1.432) 2.1.3 ATM FORUM (VERSION 3.0) 12 i 2.2 Phân lớp TC (Transmission Convergence) 2.2.1 Thích ứng với khung truyền dẫn 2.2.1.1 Chuyển tế bào hệ thống truyền dẫn có 2.2.1.1.1 Ghép tế bào vào khung STM-1 2.2.1.1.2 Ghép tế bào vào khung DS1 13 2.2.1.2 Chuyển tế bào trực tiếp 2.2.2 Tách tốc độ tế bào (Cell Rate Decoupling) 14 2.2.3 Điều khiển lỗi tiêu đề (Header Error Control) 2.2.4 Đồng tế bào (Cell Delineation) 15 2.3 Vận hành, quản lý, bảo dưỡng mức vật lý (PL OAM) CHƯƠNG 3: LỚP ATM 18 3.1 Cấu trúc tế bào 3.1.1 Điều khiển luồng chung (GFC_Generic Flow Control) 3.1.2 Nhận dạng đường ảo nhận dạng kênh ảo (VPI/VCI) 19 3.1.3 Kiểu tế bào PT (Payload Type) 21 3.1.4 Ưu tiên tổn thất tế bào CLP (Cell Loss Priority) 21 3.1.5 Kiểm tra lỗi tiêu đề (HEC_Header Error Check) 3.1.6 Các giá trị tiêu đề (Header) định nghĩa trước 22 3.2 Quản lý lưu lượng điều khiển tắc nghẽn mạng ATM 22 3.2.1 Mơ hình quản lý lưu lượng tổng quát mạng ATM 23 3.2.2 Thỏa thuận lưu lượng (Traffic Contract) 24 3.2.2.1 Mô tả lưu lượng nguồn (Source Traffic Descriptor) 24 3.2.3 Giải thuật giám sát tốc độ đỉnh 25 3.2.4 Điều khiển chấp nhận kết nối (CAC_Connection Admission Control) 26 3.2.5 Điều khiển tham số sử dụng (UPC_Usage Parameter Control) 27 3.2.6 Điều khiển ưu tiên (Priority Control) 27 3.2.7 Điều khiển tắc nghẽn (Congestion Control) 28 ii 3.3 Vận hành, quản lý, bảo dưỡng mức ATM (ATM OAM) 30 3.3.1 AIS (Alarm Indication Signal) RDI (Remote Defect Indication) 3.3.2 Kiểm tra liên tục (Continuity Check) 3.3.3 Giám sát hiệu suất (Performance Monitoring) 31 3.3.4 Hồi tiếp (Loopback) 3.3.5 Cấu trúc tế bào OAM lớp ATM 32 3.3.5.1 Tế bàoAIS/RDI 33 3.3.5.2 Tế bào kiểm tra liên tục 3.3.5.3 Tế bào quản lý hiệu suất 3.3.5.4 Tế bào hồi tiếp CHƯƠNG 4: LỚP AAL (ATM ADAPTATION LAYER) 34 4.1 Tổng quát 4.2 AAL1 36 4.2.1 Lớp SAR (Segmentation and Reasembly) 4.2.2 Lớp CS (Convergence Sublayer) 4.2.2.1 Đánh số thứ tự 4.2.2.2 Khôi phục xung đồng hồ 37 4.2.2.3 Truyền liệu có cấu trúc SDT (Structured Data Transfer) 4.2.2.4 Sửa sai 4.3 AAL2 38 4.4 AAL3/4 39 4.4.1 Cấu trúc CPCS PDU 4.4.1.1 Header 4.4.1.2 Trailer 4.4.2 Chức CPCS 40 4.4.3 Lớp SAR 4.4.3.1 Cấu trúc SAR PDU iii 4.4.3.2 Hoạt động SAR 41 4.5 AAL5 42 4.5.1 Lớp CS 4.5.1.1 Chức CS 4.5.1.2 Cấu trúc CPCS-PDU 4.5.2 Lớp SAR CHƯƠNG 5: KHẢO SÁT HỆ THỐNG LOCAL ATM 44 5.1 Sự tiến triển Router Bridge Hub 45 5.2 ATM Router 48 5.3 ATM Hub 5.4 Cấu trúc nút chuyển mạch nút nối xuyên ATM 50 5.5 Các thiết bị Local ATM khác 52 5.6 Ứng dụng công nghệ ATM LAN 53 5.7 ATM Trong máy tính PC 59 5.8 ATM PBX CHƯƠNG 6: HỆ THỐNG ĐẦU CUỐI ATM 60 6.1 Giải pháp định địa 6.2 Định đường, khôi phục nhận dạng lại 6.3 Mô LAN ATM 61 6.4 Ứng dụng sở 62 CHƯƠNG 7: GIAO THỨC KẾT NỐI ATM – CƠ SỞ 64 7.1 Những nguyên lý kết nối 7.1.1 Kết nối mạng 7.1.2 Tổng quan giao thức kết nối mạng 66 7.1.3 Kết nối dịch vụ 67 iv 7.2 Giao diện tổng đài liệu (DXI) 7.2.1 ATM DXI – Mode 1a Mode 1b 69 7.2.2 ATM DXI – Mode 71 7.2.3 Định dạng phần tiêu đề ATM DXI 72 7.3 Thủ tục đa giao thức lớp ATM AAL5 7.3.1 Sự kết hợp giao thức: (Protocol Encapsulation) 73 7.3.2 Sự kết hợp LLC giao thức định tuyến 74 7.3.3 Ghép kênh VC cở sở 7.3.4 Lựa chọn phương pháp ghép kênh 76 7.4 Sự kết nối Frame Relay ATM 7.4.1 Sự dự đoán kết nối ATM Frame Relay tương lai 7.4.2 Ứng dụng Frame Relay vào chức giao thức ATM 77 7.4.3 Xem xét kết nối dịch vụ Frame Relay ATM 80 7.5 Kết nối truy xuất SMDS ATM 7.6 Giao diện nhà cung cấp giao diện băng rộng đa dịch vụ (B – ICI) 82 PHẦN II: MẠNG CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC CHƯƠNG 8: LÝ THUYẾT CƠ BẢN CỦA CHUYỂN MẠCH NHÃN 8.1 Tổng quan 84 8.2 Khái niệm hoạt động MPLS 87 8.2.1 Mặt phẳng liệu mặt phẳng điều khiển 8.2.2 Mặt phẳng liệu mặt phẳng điều khiển IP 88 8.2.3 Mặt phẳng liệu mặt phẳng điều khiển MPLS 89 8.2.4 Những lớp chuyển tiếp tương đương FEC 8.2.5 Định tuyến quán 91 8.3 Thành phần định tuyến v 8.3.1 Nhãn gì? 92 8.3.2 Bảng chuyển mạch nhãn 8.3.3 Khả mang nhãn gói 94 8.3.4 Thuật toán định tuyến chuyển mạch nhãn 95 8.3.5 Thuật toán định tuyến đơn 96 8.3.6 Đa giao thức: 97 8.4 Thành phần điều khiển 98 8.4.1 Kết hợp kết hợp 100 8.4.2 Kết hợp ngược dịng kết hợp xi dịng 8.4.3 Nhãn tự 101 8.4.4 Kết hợp nhãn tuyến điều khiển tuyến liệu 8.4.4.1 Hiệu 102 8.4.4.2 Vấn đề phát triển 106 8.4.4.3 Độ linh hoạt 8.4.5 Phân bố thông tin kết hợp nhãn 108 8.4.5.1 Đặt đỉnh giao thức định tuyến 8.4.5.2 Những giao thức phân bố nhãn 109 8.4.5.3 Thực thi mặt phẳng điều khiển vùng chuyển mạch nhãn 110 8.4.5.4 Chuyển đổi nhãn 112 8.4.6 Điều khiển “định tuyến tức thời” 113 8.5 Thiết bị rìa 115 8.6 Quan hệ chuyển mạch nhãn việc định tuyến, đánh địa lớp mạng 8.7 Chuyển mạch IP 116 8.7.1 Tổng quan chuyển mạch IP 8.7.2 Các thành phần chuyển mạch IP 122 8.7.2.1 Luồng 8.7.2.2 Các kiểu luồng vi 8.7.2.3 Phần nhận dạng luồng 123 8.7.2.4 Phần phân loại luồng 8.7.2.5 Chuyển mạch IP 8.7.2.6 IFMP 8.7.2.7 GSMP 8.7.2.8 Chuyển mạch IP đầu cuối 8.7.3.Giao thức quản lý luồng Ipsilon IFMP 124 8.7.3.1 Giao thức gần kề IFMP 8.7.3.2 Giao thức định tuyến lại IFMP 125 8.7.3.3 Đóng gói cho luồng 127 8.7.4 Giao thức quản lý chuyển mạch chung GSMP 129 8.7.4.1 Các kiểu tin GSMP 130 8.7.4.2 GSMP V.2 131 8.7.5 Thực tế 132 8.8 Tóm tắt CHƯƠNG 9: ĐỊNH TUYẾN 134 9.1 Tổng quan giao thức định tuyến 9.2 Các giao thức định tuyến 135 9.2.1 Giao thức thông tin định tuyến RIP 9.2.2 Giao thức định tuyến cổng nội IGRP 9.2.3 Giao thức định tuyến nội cao cấp EIGRP 136 9.2.4 Giao thức mở đường ngắn OSPF 9.2.5 Giao thức cổng biên BGP 145 9.2.5.1.Các tính chất BGP 146 9.2.5.2 Thực thi sách 147 9.2.5.3 Thuộc tính BGP 148 vii PHỤ LỤC D HIỆN THỰC MPLS TRÊN LINUX Giới thiệu Linux coi hệ điều hành tốt cho mơi trường mạng ta hồn tồn sử dụng server Linux router Giải pháp mã nguồn mở giúp giảm chi phí đầu tư phần cứng, phần mềm cho router mà tăng tốc độ mạng cục bảo đảm môi trường mạng chạy ổn định Router Linux ánh xạ địa mạng đích đến giao tiếp cách xây dựng, cập nhật tìm kiếm bảng định tuyến Có sẵn nhiều phần mềm mã nguồn mở để định tuyến Linux Zebra, Linux router project … hỗ trợ nhiều giao thức phổ biến RIP, OSPF, BGP … Một router muốn hỗ trợ MPLS phải router chuyên dụng cho mạng trục, từ platform 3500 trở lên cài hệ điều hành IOS 12.3 trở lên, thật yêu cầu đáng kể xây dựng mạng MPLS Với router Linux, ta cần biên dịch cài đặt chương trình mã nguồn mở hỗ trợ MPLS Linux Project hay RSVP-TE … hỗ trợ tính MPLS mà tương thích hồn tồn với chương trình định tuyến tiếng có Zebra, Ipsuite … Nó thật cơng cụ hữu ích để giúp sinh viên tiếp cận nghiên cứu MPLS hoàn cảnh thiết bị hệ thống mạng nhiều hạn chế MPLS Linux Đây ứng dụng mã nguồn mở, miễn phí, sửa đổi lại theo nhu cầu người dùng cách thay đổi mã nguồn, chạy hệ điều hành Linux, sử dụng hỗ trợ cộng đồng rộng lớn người sử dụng, phân phối rộng rãi site http://mplslinux.sourceforge.net/ Nó thực MPLS cách tạo tập giao thức báo hiệu mặt phẳng chuyển tiếp MPLS cho hệ điều hành Linux kernel 2.4.x theo RFC 3036 MPLS Linux gồm hai gói là: • mpls-linux – chuyển tiếp MPLS cho nhân Linux, gồm giao tiếp Ethernet, PPP, đường hẩm MPLS ảo, ngăn xếp nhãn, tìm nhãn đệ quy, tích hợp với mơ hình Linux QoS, hỗ trợ DiffServ, Ethernet MPLS • ldp-portable – thực LDP theo RFC3036, tích hợp với cấu trúc định tuyến Zebra Ý tưởng MPLS Linux Project Chương trình định nghĩa cấu trúc liệu dùng để diễn dịch nhãn MPLS đến ILM (Incoming Lable Map) Bảng ILM chứa tất nhãn đến mà LSR ngõ vào ngõ nhận ra, bao gồm nội dung nhãn, mã hoạt động (opcode), FEC … Thứ tự xử lí nhãn đến sau: đầu tiên, trích nhãn từ tiêu đề chèn thêm cùng, tìm nhãn bảng ILM, dựa vào opcode nhãn mà thực xử lí khác struct mpls label { u32 label res:1, label value:28, label type:3: #define MPLS_LABEL_VPI ((label_value>>16)&0xFFF) #define MPLS_LABEL_VCI (label_value&0xFFFF) #define MPLS_LABEL_GEN (label_value&0xFFFFF) #define MPLS_LABEL_DLCI 10 (label_value&0x3FF) #define MPLS_LABEL_DLCI 17 (label_value&0x1FFFF) #define MPLS_LABEL_DLCI 23 (label_value&0x7FFFFF) }; #define MPLS_GEN_LABEL 0x01 #define MPLS_VPIVCI_LABEL 0x02 #define MPLS_VPI_LABEL 0x03 #define MPLS_VCI_LABEL 0x04 #define MPLS_FR10_LABEL 0x05 #define MPLS_FR17_LABEL 0x06 #define MPLS_FR23_LABEL 0x07 Cấu trúc ILM, với opcode hành vi tương ứng: POP_AND_LOOKUP, POP_AND_FORWARD, NO_POP_AND_FORWARD, SEND_TO_RP struct ilm ent { struct mpls_label label; struct route_ent* outgoing_rt; 273 u16 protocol; u8 opcode; }; CÀI ĐẶT Download gói kernel2.4.x.tar.gz, mpls-linux-1.1yy.tgz, giải nén cập nhật MPLS patch cho kernel để hỗ trợ tính MPLS, biên dịch lại kernel với tuỳ chọn bên dưới, cuối cài đặt kernel có hỗ trợ MPLS Code maturity level options –> [*] Prompt for development and/or incomplete code/drivers Networking options –> [*] Multi Protocol Label Switching - MPLS [*] Network packet filtering (replaces ipchains) IP: Netfilter Configuration –> IP tables support (required for filtering/masq/NAT) Packet mangling MPLS target support /usr/src/linux-2.4.19>make dep modules && make modules install && make clean && make bzImage && make Chuyển bzImage and System.map thư mục /boot tạo symbolic link đến System.map (tuỳ chọn) lại Thay đổi file /etc/lilo.conf để bổ sung Image Nạp lilo khởi động VÍ DỤ Sau ví dụ đơn giản thiết lập LSP ánh xạ lưu lượng đến nó, sau kiểm tra lại lưu lượng gán nhãn Hình C.1: Sơ đồ uml1 eth1 11.0.1.0/24 eth1 uml2 Tại uml1: [root@uml1 root]# cat /proc/net/mpls version 01010702 [root@uml1 root]# mplsadm2 -A -O Key: 0x00000002 274 Out Segment add: Success [root@uml1 root]# mplsadm2 -O 0x2 -o push:gen:10000:set:eth1:ipv4:11.0.1.2Out +Instr: Success [root@uml1 root]# ip route add 11.0.1.2/32 via 11.0.1.2 lsp 0x2 [root@uml1 root]# cat /proc/net/mpls out 0x00000002 0/0/0 PUSH (gen 10000) SET (eth1,11.0.1.2) [root@uml1 root]# ip route show 11.0.1.2 via 11.0.1.2 dev eth1 lsp 0x2 192.168.2.0/24 dev eth0 scope link 11.0.1.0/24 dev eth1 proto kernel scope link src 11.0.1.1 127.0.0.0/8 dev lo scope link [root@uml1 root]# Tại uml2 [root@uml2 root]# cat /proc/net/mpls version 01010702 [root@uml2 root]# mplsadm2 -L eth1:0 Label Space: Success [root@uml2 root]# mplsadm2 -A -I gen:10000:0 In Label add: Success [root@uml2 root]# cat /proc/net/mpls in 0x02710001 0/0/0 gen 10000 POP PEEK [root@uml2 root]# cat /proc/net/mpls labelspace eth1 Ta kiểm tra cách ping thử uml1 [root@uml1 root]# ping 11.0.1.2 PING 11.0.1.2 (11.0.1.2) from 11.0.1.1: 56 (84) bytes of data 64 bytes from 11.0.1.2: icmp seq=1 ttl=64 time=1.12 ms 64 bytes from 11.0.1.2: icmp seq=2 ttl=64 time=0.420 ms Kiểm tra tiến trình MPLS uml2 có nhận gói tin khơng: [root@uml2 root]# cat /proc/net/mpls in 0x02710001 55/4840/0 gen 10000 POP PEEK [root@uml2 root]# Hoặc dùng tcpdump để kiểm tra [root@uml2 root]# tcpdump -xvp -i eth1 tcpdump: listening on eth1 07:23:40.325485 fe:fd:11:0:1:1 fe:fd:11:0:2:1 8847 102: 0271 0140 4500 0054 0000 4000 4001 22a7 275 0b00 0101 0b00 0102 0800 9154 3202 8400 cc70 e83e 0cf6 0400 0809 0a0b 0c0d 0e0f 1011 1213 1415 1617 1819 1a1b 1c1d 1e1f 2021 2223 2425 2627 2829 2a2b 2c2d 2e2f 3031 07:23:40.325614 11.0.1.2 > 11.0.1.1: icmp: echo reply (ttl 64, id 3923, len 84) 4500 0054 0f53 0000 4001 5354 0b00 0102 0b00 0101 0000 9954 3202 8400 cc70 e83e 0cf6 0400 0809 0a0b 0c0d 0e0f 1011 1213 1415 1617 1819 1a1b 1c1d 1e1f 2021 2223 2425 2627 2829 2a2b 2c2d 2e2f 3031 3233 3435 Gói tin gói ping đến 8847 cho biết gói MPLS Bốn byte đầu tiêu đề shim (0271 0140), theo sau tiêu đề IP (4500 0054 0000 4000 4001 22a7 0b00 0101 0b00 0102) Gói thứ hai gói ping hồi đáp gói IP bình thường ta khơng thiết lập LSP theo hướng ngược lại RSVP-TE Daemon RSVP-TE cho DiffServ MPLS hỗ trợ đặc tính thiết lập LSP định tuyến ràng buộc, E-LSP L-LSP, LSP dự phòng kiểu IntServ, ánh xạ lưu lượng sang LSP dựa vào giao thức, cổng, tiền tố đích đến, DSCP Các thành phần RSVP-TE download site http://ds mpls.atlantis.rug.ac.be, bao gồm KERNEL2.4.19-MPLS172.patch, iptables1.2.4-0.2-dscp.tgz, DSMPLS+IP.patch, iproute2-current.tar.gz and rsvpd.0.70-rc2.tgz Để Linux hỗ trợ DS/MPLS, ta phải cài đặt nhiều vá cho: iptables (phù hợp với DSCP), ip (giao thức MPLS), mplsadm (multiple table, hỗ trợ EXP and mặt nạ EXP), Linux kernel (hỗ trợ lọc DSCP, MPLS patch) biên dịch lại nhân, cần chọn đặc tính sau [*] Network packet filtering [*] TCP/IP networking 1.advanced router 1.IP: policy routing 1.IP: use netfilter MARK value as routing key [*] MPLS support [*] IP: Netfilter Configuration 1.IP tables support (enable all suboptions unless you know what you are doing, make sure "DSCP match" and "MPLS target" support is available 276 [*] QoS and/or fair queuing (enable all suboptions unless you know what you are doing) [*] Network device options Biên dịch cài đặt nhân hỗ trợ RSVP-TE Thay đổi file /etc/lilo.conf để bổ sung Image Nạp lại lilo khởi động lại Daemon RSVP-TE chứa thư mục /home/rsvp/rsvpd/rsvpd Các công cụ khác chứa thư mục /home/rsvp/rsvpd/labeltest Ta cần phải cấu hình lại file label.conf trước chạy để cấu hình lại tập nhãn, giao tiếp tương ứng với thiết bị thay đổi cần thiết Ta thiết lập LSP ánh xạ gói ICMP cho LSP Ta kiểm tra xem gói có gửi qua LSP khơng cách kiểm các biến đến LSP Xét mạng hình C.2 Hình C.2: Sơ đồ 1.1 Ngõ vào 2.1 1.2 eth1 eth1 Lõi eth2 2.2 eth1 Ngõ Khởi động daemons tất máy từ ngõ vào đến ngõ ra: /rsvpd -D Cho router ngõ vào gửi thông điệp đến đích Ingress (trong rsvpd console): T1> dest lsp tcp 10.0.2.2/12 T1> sender 10.0.1.1/12 Router ngõ hồi đáp thông điệp Egress reply with RESV messages (type on rsvpd console): T1> dest lsp tcp 10.0.2.2/12 T1> reserve 10.0.2.2 ff 10.0.1.1/12 Ở router ngõ vào, kiểm tra: /tunnel -L –c LSPID Destination (type label/exp/iface) viface Packets Bytes 12 10.0.2.2 (gen 21650/ 0/ eth1) T21650 0 /tunnel -m -p icmp -d 10.0.2.2/32 -l 12 Ánh xạ gói ICPM đến 10.0.2.2 vào LSP có LSPID 12 ping 10.0.2.2 PING 10.0.2.2 (10.0.2.2): 56 data bytes 64 bytes from 10.0.2.2: icmp seq=0 ttl=254 time=0.3 ms 277 64 bytes from 10.0.2.2: icmp seq=1 ttl=254 time=0.2 ms 64 bytes from 10.0.2.2: icmp seq=2 ttl=254 time=0.2 ms 64 bytes from 10.0.2.2: icmp seq=3 ttl=254 time=0.2 ms /tunnel -L –c LSPID Destination (type label/exp/iface) viface Packets Bytes 12 10.0.2.2 (gen 21650/ 0/ eth1) T21650 336 | Destination DSCP Proto Packets Bytes Packets Bytes \ –> 10.0.0.0/12 BE icmp 336 336 Ta thấy có bốn gói gửi qua LSP ./tunnel -u -p icmp -l 12 Lệnh không ánh xạ gói ICMP ./tunnel -m -a -d 10.0.2.2/32 -l12/3 Lệnh ánh xạ tất gói đến địa 10.0.2.2 LSP có LSP 12 có trường EXP tiêu đề chèn Với thông số –a, thông điệp báo hiệu RSVP không gửi đường hầm LSP ./tunnel -u -a -d 10.0.2.2/32 -l12/3 Lệnh không ánh xạ gói đến địa 10.0.2.2 ./tunnel -m -x 0x2 -d 10.0.2.2/32 -l12/1 Ánh xạ lưu lượng đến 10.0.2.2 đánh dấu DSCP 0x2 vào LSP có LSPID 12 Những gói có bit EXP Ta theo dõi gỡ rối lệnh sau, dùng chương trình bắt gói Ethereal hay tcpdump (đều có hỗ trợ MPLS) để theo dõi gói thơng điệp phân tích hoạt động mạng MPLS #less /var/log/rsvpd.log #tunnel -L -c #tunnel -t -l lspid #cat /proc/net/mpls* #iptables -L -t mangle #ip rule show #ip route show table tableid (tableid value obtained from ip rule show) #tc -s qdisc ls devx 278 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ABR Area Border Router – Bộ định tuyến biên ADM Add Drop Mutiplexer – Bộ ghép xen rẽ AF Assured forwarding – Chuyển tiếp đảm bảo AN Assigment Number – Số ấn định ARIS Aggregate Route-based IP Switching – Chuyển mạch IP dựa định tuyến tổng hợp AS Autonomous System – Hệ tự trị ASBR Autonomous System Boundary Router – Bộ định tuyến biên hệ thống tự trị ASN Autonomous System Number – Số hệ thống tự trị ATMARP Asynchronuous Transfer Mode Address Resolution Protocol – Giao thức phân giải địa kiểu truyền bất đồng BA Behavior Aggregate – Kết tập hành vi BDB Bind DataBase – Cơ sở liệu kết hợp BGP Border Gateway Protocol – Giao thức cổng biên CBR Constrained Based Routing – Định tuyến ràng buộc CBS Committed Burst Size – Kích thước chùm thỏa thuận CDR Committed Data Rate – Tốc độ liệu thỏa thuận CE router Customer Edge router – Bộ định tuyến khách hàng rìa CIDR Classless Interdomain Routing – Định tuyến liên miền không phân lớp CIR Committed Information Rate – Tốc độ cam kết COS Class of Service – Lớp dịch vụ CR_LDP Constrained Label Distribution Protocol – Giao thức phân bố nhãn ràng buộc CSR Cell Switching Router – Bộ định tuyến chuyển mạch tế bào D Destination – Đích DBR Designated backup router – Bộ định tuyến định dự phòng Diff_Serv Differentiated Services – Dịch vụ phân biệt DR Designated Router – Bộ định tuyến định DRR Deficit Round-Robin – Vòng thiếu DSCP Differentiated Service Code Point – Điểm mã dịch vụ phân biệt DUAL Diffusing Update Algorithm – Giải thuật cập nhật khuếch tán EBS Excess Burst Size – Kích thước chùm vượt ngưỡng Edge LSR Edge Label Switching Router – Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn rìa EF Expedited Forwarding – Chuyển tiếp xúc tiến EGP Exterior Gateway Protocol – Giao thức định tuyến ngoại EIGRP Enhanced Interior Gateway Routing Protocol – Giao thức định tuyến nội cao cấp EPD Early Packet Discard – Hũy gói sớm ER Explicit Route – Định tuyến xác định ERO Explicit –Route object – Đối tượng định tuyến xác định FE Fast Ethernet – Ethernet nhanh FECs Forwarding Equivalence Classes – Những lớp chuyển tiếp tương đương FQ Fair Queueing – Hàng đợi công FSC Fiber Switch Capable – Khả chuyển mạch theo sợi quang GBLSP Guaranteed Bandwith LSPs – Các LSP băng thông đảm bảo GE Gigabit Ethernet – Mạng gigabit GS Guardrantee Service – Dịch vụ đảm bảo GSMP General Switch Management Protocol – Giao thức quản lý chuyển mạch chung IETF Internet Engineering Task Force – Khuyến nghị Internet IFMP Ipsilon Flow Management Protocol – Giao thức quản lý luồng Ipsilon IGP Interior Gateway Protocol – Giao thức cổng nội IGRP Interior Gateway Routing Protocol – Giao thức định tuyến cổng nội Int_Serv Intergrated Services – Dịch vụ tích hợp IPATM The IP over ATM – Giao thức internet ATM IPLPDN IP over Large Public Data Networks – IP mạng liệu công cộng lớn IS Intergrated Service – Dịch vụ tích hợp 280 ISP Internet Service Provider – Nhà cung cấp dịch vụ Internet ISR Integrated Switch Router – Bộ định tuyến chuyển mạch tích hợp L3PID Layer Protocol Identifier – Nhận dạng giao thức lớp LANE The LAN Emulation – Mô LAN LDP Label Distribution Protocol – Giao thức phân bố nhãn LFIB Label Forwarding Information Base – Cơ sở thông tin chuyển tiếp nhãn LIB Label Information Based – Cơ sở thông tin nhãn LLQ Low-Latency Queuing – Hàng đợi trễ thấp L-LSP Label LSP – LSP nhãn LRO Label Request Object – Đối tượng yêu cầu nhãn LSA Link State Advertise – Quảng cáo trạng thái liên kết LSAck Link State Advertise Acknowledge – Chấp nhận quảng cáo trạng thái liên kết LSC Label Switch Controller – Phần điều khiển chuyển mạch nhãn LSC Lambda Switch Capable – Khả chuyển mạch theo bước sóng LSDB Link State Database – Cơ sở liệu trạng thái liên kết LSP Label Switching Path – Đường chuyển mạch nhãn LSR Label Switching Router – Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn LSR Link State Router – Bộ định tuyến trạng thái liên kết LSU Link State Unit – Khối trạng thái liên kết MDRR Modified Deficit Round Robin – Vòng thiếu bổ MED attribute MULTI_EXIT_DISC attribute – Thuộc tính MED MNS MPLS Network Simulation – Mơ mạng MPLS MPLS MultiProtocol Label Switching – Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPOA Multiprotocol over ATM – Đa giao thức ATM MTU Maximum Transmission Unit – Đơn vị truyền cực đại NAP Internet Network Access Point – Điểm truy cập mạng Internet NBMA NonBroadcast MultiAccess – Đa truy cập băng rộng phủ định NHRP Next Hop Revolution Protocol – Giao thức phân giải hop NTC Network Control Traffic – Điều khiển lưu lượng mạng O/O/O Optical / Optical / Optical – Chuyển mạch Quang / Quang / Quang 281 OA Order Aggregate – Kết tập thứ tự O/E/O Optical / Electrical / Optical – Quang / Điện / Quang Opaque LSA Opaque Link_State Advertisement – Quảng cáo trạng thái liên kết không suốt OSPF Open Shortest Path First – Mở đường ngắn OSP Optical Switch Path – Đường chuyển mạch quang OT Optical Trail – Vết quang P router Provider router – Bộ định tuyến nhà cung cấp PBS Peak burst size – Kích thước chùm đỉnh PDR Peak Data Rate – Tốc độ liệu đỉnh PE router Provider Edge router – Bộ định tuyến nhà cung cấp rìa PHB PerHop Behavior – Hành vi chặng PIM Protocol Independent Multicast – Giao thức độc lập đa điểm PIR Peak Information Rate – Tốc độ đỉnh PoP Point of Presence – Điểm truy cập PPD Partial Packet Discard – Hủy gói phần PPP Point to Point Protocol – Giao thức điểm – điểm PSC Packet Switch Capable – Khả chuyển mạch gói PVP Permanent Virtual Path – Đường ảo cố định PVX Permanent Virtual Chanel – Kênh ảo cố định PXC Packet eXchange Capable – Khả chuyển mạch gói Receiver_Tspec Receiver Traffic Specification – Đặc tả lưu lượng nhận RIP Routing Information Protocol – Giao thức thông tin định tuyến ROLC Routing Over Large Clouds – Định tuyến đám mây lớn RRO Record_Route Object – Đối tượng định tuyến mẫu tin RSpec Request Specification – Đặc tả yêu cầu RSVP Resource Reservation Protocol – Giao thức dành trước tài nguyên S Sender – Bộ phát Sender_Tspec Sender Traffic Specification – Đặc tả lưu lượng phát SFQ Stochastic Fair Queueing – Hàng đợi công xác suất SONET Synchronous Optical Network – Mạng quang đồng 282 SPF Shortest Path First – Đường ngắn TDM Time Division Multiplexer – Ghép kênh phân thời gian TDP Tag Distribution Protocol – Giao thức phân phối thẻ TE/RRR Traffic Engineering/Routing with Resource Reservation – Kỹ thuật lưu lượng/ Định tuyến dành trước tài nguyên TER Tag Edge Routers – Các định tuyến thẻ rìa TFIB Tag Forwarding Information Based – Cơ sở thông tin chuyển tiếp thẻ TLV Type Label Value – Kiểu - nhãn - giá trị TP Traffic Profile – Thuộc tính lưu lượng TSpec Traffic Specification – Đặc tả lưu lượng TSR Tag Switching Router – Bộ định tuyến chuyển mạch thẻ TTL Time to Live – Thời gian sống VC Virtual Circuit – Kênh ảo VCC Virtual Channel Connection – Cuộc kết nối kênh ảo VLL Virtual Lease-Line – Kênh thuê riêng ảo VLSM Variable Length Subnet Mask – Mặt nạ mạng có chiều dài thay đổi VPC Virtual Path Connection – Cuộc kết nối đường ảo VPN Virtual Private Networks – Các mạng riêng ảo VPN_IP VPN_IP addresses – Địa VPN IP WFQ Weight Fair Queue – Hàng đợi cân trọng số WRED Weighted Random Early Detection – Phát sớm ngẫu nhiên trọng số 283 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS.Trần Công Hùng, “Chất lượng mạng tốc độ cao”, Nhà xuất bưu điện, 2005 [2] PGS.TS.Trần Công Hùng, “Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS”, Nhà xuất thông tin truyền thông, tái lần 2, 2015 [3] David E.McDySan and Darren L.Spohn , “ATM theory and Application”, McGraw-Hill International Editions, Printed in the Taiwan, 1995 [4] Martin De Prycker , “Asynchronous Transfer mode Solution for Broadband ISDN”, Prentice Hall International (UK) Limited, Third Edition, 1995 [5] Othmar Kyas , “ATM Networks”, International Thomson Computer Press, Printed in the UK, 1995 [6] LGIC_LG Information & Communications,Ltd, ”The ATM & CDMA Technology”, 1996 [7] Mohammad Makarechian and Nicholas J.Malcolm, “ Testing policing in ATM Networks”, August, Hewlett-packard journal, 1997 [8] Uyless Black, “MPLS Label Switching Network”, Prentice Hall, 2002 [9] Vivek Alwayn, “Advanced MPLS Design and Implementation”, Cisco Press, 2002 [10] Sean Harnedy, “MPLS Primer”, Prentice Hall, 2002 [11] Bruce Davie, Yakov Rekhter, “MPLS Technology and Application”, Academic Press, 2000 [12] Peter Tomsu, “MPLS-based VPN”, Prentice Hall, 2002 [13] James Reagan, "CCIP MPLS Study Guide", CIBEX, 2002 [14] Các chuẩn RFC 2702, 3031, 3035, 3036, 3209 [15] Stephen Thomas, "IP Routing Essential and Architecture", Wiley, 2002 [16] Bassam Halabi, "Internet Routing Architecture", Cisco Press, 1997 [17] Robert N Myhre, "CCNP 2.0 routing", Prentice Hall, 2001 [18] Jeff Doyle, "TCP/IP Routing Vol I", Cisco Press, 1998 [19] "Cisco Network Acedemy Program", Cisco Press, 2001 [20] Christopher Y.Metz, "IP Switching", McGraw-Hill, 1999 [21] Andrew S Tanenmaum, "Computer Networks", Prentice Hall, 1996 284 [22] Douglas E Comer, "Internetworking with TCP/IP: Principles, Protocols and Architecture", Prentice Hall, 2000 [23] Thomas M Thomas II, "Cisco Internetwork Design", MacGraw-Hill, Technical Expert, 2001 [24] KS Nguyễn Trọng Hiệp, KS Lâm Văn Đà, ThS Nguyễn Hoàng Hải, "Bảo mật cấu trúc MPLS", Tạp chí Bưu Viễn thơng, tháng năm 2003 [25] Phạm Anh Tuấn, "Công nghệ MPLS dịch vụ MPLS VPN đầy tiềm năng", Tạp chí Thế giới Vi tính, tháng năm 2003 [26] TS Vũ Tuấn Lâm, "Xu hướng tích hợp IP/Quang mạng hệ sau", Tạp chí Bưu Viễn thơng, tháng năm 2003 [27] "Multiprotocol Label Switching Architecture", RFC 3031 [28] “Requirements for Traffic Engineering Over MPLS”, RFC 2702 [29] ”Constraint-based LSP setup using LDP”, RFC 3212 [30] “MPLS Label Stack Encoding”, RFC 3032 [31] “MPLS Loop Prevention Mechanism”, RFC 3063 [32] “Carrying Label Information in BGP-4”, RFC 3107 [33] “RSVP-TE: Extensions to RSVP for LSP Tunnels”, RFC 3209 [34] "A Framework for QoS-based Routing in the Internet", RFC 2386 [35] "Integrated Services in the Internet Architecture: an Overview", RFC 1633 [36] “An Architecture for Differentiated Services”, RFC 2475 [37] “MPLS Support of Differentiated Services”, RFC 3270 [38] “A Provider Architecture for Differentiated Services and Traffic Engineering”, RFC2430 [39] http://www.isi.edu/nsnam/ns/ [40] http://perform.wpi.edu/NS/ [41] http://flower.ce.cnu.ac.kr/~fog1/mns/mns2.0/source/mns_v2.0.tar [42] http://www.deriveit.com [43] http://mpls-linux.sourceforge.net/ [44] http://www.lathspell.de/linux/uml/ [45] http://user-mode-linux.sourceforge.net/networking.html 285 [46] http://www.omnetpp.org/external/doc/html/usman.php [47] http://charlie.it.uts.edu.au/~tkaphan/xtn/capstone/ [48] http://www.mplsrc.com [49] http://www.cisco.com/warp/public/104/ [50] http://www.convergedigest.com/tutorials/ [51] http://cell-relay.indiana.edu/mhonarc/mpls/ [52] http://ants.mju.ac.kr/talks/ [53] http://www.juniper.net/techpubs/ [54] http://ww.ietf.org 286 ... cấp hiệu dịch vụ IP mạng đường trục Do Giáo trình "Mạng Máy Tính Nâng Cao" nhằm mục đích cung cấp cho học viên nhìn cách thức họat động kiến trúc số giao thức mạng diện rộng, mạng trục quốc gia... chức định tuyến ràng buộc MPLS, giao thức ứng dụng • Chương 10: Trình bày cách thức xây dựng mạng đường trục MPLS Mạng Máy Tính Nâng Cao môn học quan trọng Đại Học Thủ Dầu Một nói riêng trường đại... • Chương 4: Trình bày lớp AAL • Chương 5: Trình bày Khảo sát hệ thống Local ATM • Chương 6: Trình bày Hệ thống đầu cuối ATM • Chương 7: Trình bày giao thức kết nối ATM sở Phần 2: Mạng Chuyển

Ngày đăng: 17/01/2023, 18:04