(Luận văn thạc sĩ) Bản sắc dân tộc trong thơ Nguyễn Duy và Đồng Đức Bốn

116 3 0
(Luận văn thạc sĩ) Bản sắc dân tộc trong thơ Nguyễn Duy và Đồng Đức Bốn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Bản sắc dân tộc trong thơ Nguyễn Duy và Đồng Đức Bốn(Luận văn thạc sĩ) Bản sắc dân tộc trong thơ Nguyễn Duy và Đồng Đức Bốn(Luận văn thạc sĩ) Bản sắc dân tộc trong thơ Nguyễn Duy và Đồng Đức Bốn(Luận văn thạc sĩ) Bản sắc dân tộc trong thơ Nguyễn Duy và Đồng Đức Bốn(Luận văn thạc sĩ) Bản sắc dân tộc trong thơ Nguyễn Duy và Đồng Đức Bốn(Luận văn thạc sĩ) Bản sắc dân tộc trong thơ Nguyễn Duy và Đồng Đức Bốn(Luận văn thạc sĩ) Bản sắc dân tộc trong thơ Nguyễn Duy và Đồng Đức Bốn(Luận văn thạc sĩ) Bản sắc dân tộc trong thơ Nguyễn Duy và Đồng Đức Bốn(Luận văn thạc sĩ) Bản sắc dân tộc trong thơ Nguyễn Duy và Đồng Đức Bốn(Luận văn thạc sĩ) Bản sắc dân tộc trong thơ Nguyễn Duy và Đồng Đức Bốn(Luận văn thạc sĩ) Bản sắc dân tộc trong thơ Nguyễn Duy và Đồng Đức Bốn(Luận văn thạc sĩ) Bản sắc dân tộc trong thơ Nguyễn Duy và Đồng Đức Bốn(Luận văn thạc sĩ) Bản sắc dân tộc trong thơ Nguyễn Duy và Đồng Đức Bốn(Luận văn thạc sĩ) Bản sắc dân tộc trong thơ Nguyễn Duy và Đồng Đức Bốn(Luận văn thạc sĩ) Bản sắc dân tộc trong thơ Nguyễn Duy và Đồng Đức Bốn(Luận văn thạc sĩ) Bản sắc dân tộc trong thơ Nguyễn Duy và Đồng Đức Bốn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  CHU THỊ HỒNG VÂN BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG THƠ NGUYỄN DUY VÀ ĐỒNG ĐỨC BỐN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  CHU THỊ HỒNG VÂN BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG THƠ NGUYỄN DUY VÀ ĐỒNG ĐỨC BỐN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Mai Hƣơng Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Bản sắc dân tộc thơ Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân Tất số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực Mọi tài liệu tham khảo, trích dẫn khoa học có nội dung xác Các kết luận khoa học chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2014 Học viên Chu Thị Hồng Vân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Mai Hương, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy Ban giám hiệu, phịng Đào tạo sau đại học, q thầy tận tình bảo dạy dỗ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới gia đình, người thân, bạn bè ln bên cạnh khuyến khích, động viên giúp tơi vượt qua khó khăn để hồn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2014 Chu Thị Hồng Vân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 17 Phạm vi nghiên cứu 17 Đóng góp luận văn 18 Cấu trúc luận văn 18 PHẦN NỘI DUNG 20 Chƣơng 1: VỀ KHÁI NIỆM BẢN SẮC DÂN TỘC VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DUY, ĐỒNG ĐỨC BỐN 20 1.1 Về khái niệm sắc dân tộc 20 1.2 Hành trình thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn 25 1.2.1 Thơ Nguyễn Duy 26 1.2.2 Thơ Đồng Đức Bốn 35 Chƣơng 2: BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG THƠ NGUYỄN DUY, ĐỒNG ĐỨC BỐN NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NỘI DUNG CẢM HỨNG 45 2.1 Quê hương, đất nước 45 2.1.1 Quê hương, đất nước thơ ca Việt Nam 45 2.1.2 Quê hương đất nước thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn 48 2.2 Bản sắc người 62 2.2.1 Về người thân gia đình 66 2.2.2 Về chàng trai nơi thôn dã 73 2.2.3 Về cô gái quê, cô thôn nữ 77 Chƣơng 3: BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG THƠ NGUYỄN DUY, ĐỒNG ĐỨC BỐN NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN 83 3.1 Vận dụng sáng tạo thể thơ lục bát truyền thống 83 3.2 Khai thác vận dụng hình ảnh thơ truyền thống 87 3.3 Ngôn ngữ, giọng điệu 96 3.3.1 Ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn 96 3.3.2 Giọng điệu thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn 102 PHẦN KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHẦN MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài 1.1 Công đổi khởi xướng vào năm 1986 kiện trọng đại tạo nên chuyển đổi đời sống xã hội Việt Nam Trong khơng khí đổi mới, dân chủ, văn nghệ “cởi trói”, văn nghệ sĩ “nói thẳng”, “nói thật” nhiều vấn đề đời sống xã hội người Theo đó, cá tính sáng tạo người nghệ sĩ giải phóng triệt để Cuộc gặp gỡ Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh giới văn nghệ sĩ nước vào tháng 10 năm 1987 tác động lớn đến tinh thần người cầm bút, ý thức tự “cởi trói” lĩnh vực sáng tạo Điều dẫn tới thay đổi sâu sắc tư nghệ thuật giai đoạn Từ chỗ nghệ sĩ ngợi ca đất nước nhân dân nhìn sử thi cảm hứng lãng mạn, nhà thơ chuyển từ “bè cao” sang “giọng trầm” Cái nhìn sử thi dần phai nhạt thay vào nhìn mang đậm chất đời tư Đây yếu tố quan trọng khiến cho nghệ thuật giai đoạn thể tinh thần dân chủ hóa sâu sắc Cảm hứng nhân thức tỉnh ý thức cá nhân trở thành tảng cảm hứng chủ đạo văn học thơ ca sau 1975 Nhà thơ khơng cịn bị vướng bận với kiểu thực chủ yếu thực thứ yếu, không bị bó buộc khung tư tưởng định sẵn mà cố gắng thể tính đa chiều thực đời sống người 1.2 Tư thơ thay đổi, quan niệm thơ thay đổi kéo theo hệ tất yếu đổi toàn diện sâu sắc thơ Theo đó, khuynh hướng thơ đa dạng phong cách sáng tạo nhà thơ phát triển Khảo sát qua thơ Việt Nam sau 1975, nhận thấy, thơ có khuynh hướng tìm tịi, đổi phương thức thể đa dạng Trong thấy, khuynh hướng trở tiếp thu, sáng tạo truyền thống, đại hóa sở tiếp thu truyền thống khuynh hướng tìm tịi đậm, thành cơng thơ đương đại 1.3 Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn bút tiêu biểu thơ Việt Nam đại Xuất trưởng thành phong trào thơ chống Mỹ, Nguyễn Duy sớm tạo phong cách riêng độc đáo ngày thu hút mến mộ công chúng Đến với thơ muộn đời thơ ngắn ngủi, với “giọng” riêng không lẫn, thơ Đồng Đức Bốn tạo dấu ấn riêng thơ Việt đương đại Mỗi người vẻ điểm gặp gỡ góp phần không nhỏ tạo nên nét riêng, thành công riêng cho hai bút tiếp thu sáng tạo, hiệu thơ truyền thống - đổi sở tiếp thu truyền thống thơ dân tộc Có thể nói nhà thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn nhiều bút khác khẳng định hướng tìm tịi đổi giàu hiệu thơ đương đại Việt Nam 1.4 Tuy nhiên, qua khảo sát chúng tơi, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, thấu đáo vấn đề sắc dân tộc thơ đương đại nói chung hai bút Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn nói riêng Các cơng trình, viết dừng lại vài khía cạnh riêng biệt tác giả hay cụm tác phẩm Từ lí đó, người viết lựa chọn nghiên cứu đề tài: Bản sắc dân tộc thơ Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn Từ đó, nhằm khẳng định nét độc đáo phong cách sáng tạo đóng góp hai bút Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn góp phần tạo nên diện mạo thơ Việt Nam đương đại Ở phạm vi định, luận văn góp phần vào việc tổng kết, đánh giá tiến trình vận động, đổi thơ đương đại Việt Nam Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu chung sắc dân tộc thơ Việt Nam đại Qua tìm hiểu nghiên cứu, thấy vấn đề sắc dân tộc không đến đem bàn bạc, mà thời đại khác nhau, trình diễn với mức độ quy mô khác Chúng xin điểm qua số cơng trình, viết tiêu biểu để thấy tính hệ thống vấn đề nghiên cứu Tác giả Nguyễn Hữu Quýnh với Hai xu hướng thơ khác biệt hệ cầm bút thi đàn Việt Nam sau 1946 Tác giả bày tỏ thái độ trước yêu cầu cách tân thơ là: Để có thơ hậu, nhân văn, sáng đa dạng cần đối xử công với nhà thơ Đừng nhân danh đổi mới, đại hay truyền thống mà bên trọng bên khinh Hãy khuynh hướng thơ bình đẳng tồn với nhau, đừng dạy dỗ, đừng áp đặt, đừng khắt khe đừng ôm ấp chiều chuộng thái Tự thơ nói lên tất Tự bạn đọc bầu chọn nhà thơ họ Tự sống lâu dài định danh cho thơ Tóm lại thơ phát triển tự nhiên thơ Tuy nhiên, tác giả dừng lại nhìn nhận cách khái quát xu hướng thơ mà không vào nghiên cứu tác giả, tác phẩm cụ thể Phạm Vĩnh Tính dân tộc thơ Việt Nam: vĩnh cửu ln biến đổi nghiên cứu tính dân tộc thơ Việt Nam suốt chiều dài phát triển lịch sử thơ ca, để khẳng định: Người sáng tạo sâu sắc, độc đáo đạt tính dân tộc, tính nhân loại độ cao nhiêu Đồng thời tác giả khẳng định, tính dân tộc phải có xu mở, tức nói đến tính dân tộc khơng có nghĩa nói đến giá trị bất biến, khuôn khổ cứng nhắc mà phải kế thừa sáng tạo tiếp Tác giả Trần Sáng với Thử tìm hiểu tính dân tộc thơ hôm ngợi ca mượt mà đằm thắm, chia sẻ, thấu hiểu mà thơ dân tộc có Những mang tính dân tộc thơ hơm “Đó lời từ trái tim, chủ nghĩa nhân đạo cao người Việt đích hướng đến nhân loại Những vần thơ chinh phục trái tim nhân loại nhà thơ đứng vững hai chân mảnh đất dân tộc mình” Ngồi nghiên cứu trên, chúng tơi thấy có nghiên cứu chung thơ tác giả Trần Đình Sử, Mã Giang Lân, Lý Hoài Thu, Nguyễn Văn Long, Mai Hương, Bích Thu nhiều đề cập đến yếu tố dân gian, chất dân gian thơ đương đại Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tập trung vào vấn đề chung thơ đương đại, chưa có điều kiện sâu vào sắc dân tộc thơ đương đại, đặc biệt hai bút Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn 2.2 Lịch sử nghiên cứu sắc dân tộc thơ Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn 2.2.1 Các cơng trình nghiên cứu thơ Nguyễn Duy Nguyễn Duy xuất thi đàn mang đến tiếng nói riêng đầy sắc, thu hút ý nhiều độc giả Đã có nhiều viết đánh giá, thẩm bình thơ ơng Mỗi cơng trình nhìn nhận thơ Nguyễn Duy từ phương diện khác nhau, khía cạnh đời thơ ơng Để thấy rõ q trình thẩm bình đánh giá đó, luận văn chủ yếu vào khảo sát cơng trình nghiên cứu liên quan tới sắc dân tộc thơ Nguyễn Duy Ngay từ sáng tác đầu tay, sau giải thưởng thi thơ tuần báo Văn nghệ 1973, Nguyễn Duy nhanh chóng thu hút mến mộ đông đảo công chúng gây ý nhà nghiên cứu, phê bình Trước hết phải kể đến ý kiến Hoài Thanh thơ Nguyễn Duy viết Đọc số thơ Nguyễn Duy [48] :…“đọc thơ ... sắc dân tộc 20 1.2 Hành trình thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn 25 1.2.1 Thơ Nguyễn Duy 26 1.2.2 Thơ Đồng Đức Bốn 35 Chƣơng 2: BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG THƠ NGUYỄN DUY, ĐỒNG... văn tập trung nghiên cứu sắc dân tộc sáng tác hai tác giả Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn Phạm vi khảo sát tập thơ Nguyễn Duy tồn thơ Đồng Đức Bốn * Nguyễn Duy - Cát trắng (Thơ, 1973) - Ánh trăng (Thơ, ... trung vào khảo sát số viết liên quan đến vấn đề sắc dân tộc thơ Đồng Đức Bốn Trong Đồng Đức Bốn - Vị cứu tinh thơ lục bát, Nguyễn Huy Thiệp viết: ? ?Đồng Đức Bốn nhận nhiều giải thưởng thi thơ báo Văn

Ngày đăng: 16/01/2023, 23:21