Toan 6 chuong trinh moi

303 7 0
Toan 6 chuong trinh moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tailieumontoan.com  Điện thoại (Zalo) 039.373.2038 TOÁN THEO CHƯƠNG TRÌNH MỚI (Liệu hệ tài liệu word mơn tốn SĐT (zalo) : 039.373.2038 Tài liệu sưu tầm, ngày 27 tháng năm 2022 Website: tailieumontoan.com CHƯƠNG I: SỐ TỰ NHIÊN BÀI 1: TẬP HỢP, PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP NỘI DUNG CẦN TRUYỀN ĐẠT Học sinh ghi nhớ cách viết tập hợp thông qua hai cách Học sinh sử dụng thành thạo kí hiệu ∈ hay ∈ / I CÁCH VIẾT TẬP HỢP Cách 1: Liệt kê phần tử: Ví dụ 1: Tập hợp vật có hình gồm: cá, cua, bạch tuộc, rùa Ví dụ 2: Tập hợp số tự nhiên nhỏ gồm: 0; 1; 2; 3; Ví dụ 3: Tập hợp A số tự nhiên nhỏ viết sau: A = {0;1; 2} Ví dụ 4: Viết tập hợp B chữ x, y, z: B = {x, y, z} Ví dụ 5: Viết tập A số tự nhiên nhỏ 5: A = {0;1; 2;3; 4} Ví dụ 6: Viết tập hợp C số tự nhiên lớn nhỏ 10: C = {6; 7;8;9} Ví dụ 7: Viết tập hợp D chữ cụm từ: “ CHĂM HỌC” là: D = {C, H, A, M, O} Cách 2: Chỉ tính chất đặc chưng phần tử: = Ví dụ 8: Tập hợp A số tự nhiên nhỏ viết A { x số tự nhiên / x < 5} Ví dụ 9: Tập hợp C số tự nhiên chẵn lớn nhỏ 12 viết C { x số tự nhiên chẵn / < x < 12} Ví dụ 10: Tập hợp B số tự nhiên chia hết cho nhỏ 10 viết: B { x số tự nhiên chia hết cho / x < 10} Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieumontoan.com Ví dụ 11: Tập hợp D số tự nhiên lẻ nhỏ viết: D { x số tự nhiên lẻ / x < 7} Cách 3: Vẽ sơ đồ ven Ví dụ 12: Tập hợp A số tự nhiên nhỏ 3: A Ví dụ 13: Tập hợp B đồ vật có hình: Quạt Tivi B kéo Máy ảnh Đèn ngủ Đồng hồ Ví dụ 14: Tập hợp C màu bơng hoa có hình: C Đỏ Vàng Trắng Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieumontoan.com II BÀI TẬP VẬN DỤNG: Dạng 1: Viết tập hợp khắc ghi dấu ∈ hay ∈ / Bài 1: Viết tập hợp A số tự nhiên nhỏ theo cách liệt tính chất đặc trưng điền kí hiệu ∈ hay ∈ / vào chỗ trống A 10 A A A 17 A Bài 2: Viết tập hợp B số tự nhiên lớn nhỏ 11 theo cách liệt tính chất đặc trưng điền kí hiệu ∈ hay ∈ / vào chỗ trống B 10 B 16 B 11 B B Bài 3: Cho hai tập hợp A = {a, b, y,3} B = {a, x, y,1; 2} Điền kí hiệu ∈ hay ∈ / vào chỗ trống A B a A x B B Bài 4: Cho A = {15;16;17;18;19; 20} Tìm x ∈ A cho x số chẵn Bài 5: Cho B = {99;98;97;96;95;94} Tìm x ∈ B cho x số lẻ Bài 6: Viết tập hợp M chữ cụm từ: “ HOA PHUOC ” Bài 7: Viết tập hợp N chữ cụm từ: “ CHAM CHI ” Bài 8: Viết tập hợp B số tự nhiên lẻ từ 100 đến 110 theo hai cách Bài 9: Viết tập hợp A số tự nhiên chẵn lớn 10 nhỏ 22 theo hai cách Bài 10: Viết tập hợp P số tự nhiên không lớn 2021 lớn 2016 theo hai cách Bài 11: Viết tập hợp Q số tự nhiên không nhỏ 100 không lớn 105 theo hai cách Bài= 12: Cho tập hợp A { x laø số tự nhiên / x < 5} viết tập hợp A theo cách liệt kê phần tử Bài= 13: Cho tập hợp B { x số tự nhiên leû / < x < 14} viết tập hợp B theo cách liệt kê phần tử Dạng 2: Viết tập hợp từ hai tập hợp cho trước Bài 1: Cho tập hợp: A = {1; 2;3; 4;5} B = {1;3;5} a) Viết tập hợp H phần tử thuộc A mà không thuộc B b) Viết tập hợp G phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieumontoan.com Bài 2: Cho hai tập hợp A = a) b) c) d) { x số tự nhiên / x < 10} B = {2; 4; 6;8;10} Viết tập hợp A cách liệt kê phần tử Viết tập hợp C số tự nhiên thuộc A mà không thuộc B Viết tập hợp D số tự nhiên thuộc B mà không thuộc A Viết tập hợp E số tự nhiên vừa thuộc A vừa thuộc B Bài 3: Cho tập hợp A = {2; 4; 6;8;10} B = {8; 7; 6;5; 4} a) Viết tập hợp C số tự nhiên thuộc B mà không thuộc A b) Viết tập hợp D số tự nhiên vừa thuộc A vừa thuộc B Bài 4: Viết tập hợp A tập B theo sơ đồ ven sau: Cho nhận xét phần tử Mèo, Vịt, Chim A Vịt Chim B Gà Ngan Mèo Bài 5: Nhìn vào sơ đồ ven viết tập hợp A B Cho nhận xét phần tử Thước Kéo B A Thước Tẩy Bút chì Kéo Màu Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Compa Website: tailieumontoan.com Bài 6: Hiện theo xu hướng nước giới Rác thải người dân phân loại bỏ vào thùng gồm: Thùng đựng rác hữu dễ phân hủy, Thùng đựng rác có khả tái sử dụng thùng chất thải lại a) Hãy viết dạng liệt kê tập hợp A gồm loại rác hữu dễ phân hủy tập hợp B gồm loại rác có khả tái sử dụng theo minh họa trên? b) Việc phân loại rác thải thải từ bỏ rác gọi phân loại rác thải nguồn Theo em phân loại rác thải nguồn nhiệm vụ cơng dân? Liên hệ tài liệu word tốn SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieumontoan.com BÀI 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN GHI SỐ TỰ NHIÊN NỘI DUNG CẦN TRUYỀN ĐẠT: Học sinh ghi nhớ trình bày tập  tập * Hiểu rõ hai kí hiệu ≥ ≤ Học sinh cần biết cách tìm số liền sau số liền trước I, HIỂU VỀ TẬP  VÀ * Ví dụ 1: Viết tập hợp sau cách liệt kê phần tử: a) A =∈ {x * / x < 5} b) B = {x ∈  / 12 < x < 16} c) C =∈ {x * / x ≤ 6} Ví dụ 2: Viết tập hợp sau cách liệt kê phần tử: { } x * / x ≥ a) A =∈ b) B = {x ∈  / 13 < x ≤ 29} c) C = {x ∈  / 10 ≤ x < 20} Ví dụ 3: Viết tập hợp sau cách liệt kê phần tử: a) B = {2 × n ∈  / 17 ≤ n < 21} b) B = c) B = {n + ∈  / ≤ n ≤ 9} {2 × n − 1∈  / 12 < n < 16} Ví dụ 4: Cho P = {15;17; 21; 49;50;51} Tìm x ∈ P biết 21 ≤ x < 50 Ví dụ 5: Cho A = {10;11;12;13;14;15;16;17} Tìm x ∈ A x số chẵn II TÌM SỐ LIỀN TRƯỚC VÀ SỐ LIỀN SAU: Ví dụ 4: Cho A = {3; 4;5; 7;8;9} Bằng cách liệt kê phân tử tập hợp, viết: a) Tập hợp M số liền trước phần tử tập hợp A b) Tập hợp N số liền sau phần tử tập hợp A Ví dụ 5: Cho B = {5;15; 20; 25;30} a) Viết tập hợp M số liền sau phần tử tập hợp B b) Viết tập hợp N số liền trước phần tử tập hợp B Ví dụ 6: Tìm số liền sau số sau: 17; 99; a, 15; 29; a − Ví dụ 7: Tìm số liền trước số sau: 100; 1999; 7; b, c + Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieumontoan.com Ví dụ 8: Viết bốn số tự nhiên liên tiếp tăng dần số sau: a) a + 1; .; .; b) a − 1; .; .; c) a − 2; .; .; Bài 9: Viết ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần số sau: a) − a; .; b) + a; .; c) a + b; .; Bài 10: Điền vào chỗ trống để số tự nhiên liên tiếp tăng dần a) .;a − 9; b) .; 2a + 1; c) .; .;3a − III VIẾT THEO MẪU: Bài 1: Viết số sau theo mẫu: abc = a ×100 + b ×10 + c a) 24a6 b) 4a043 c) 900ab Bài 2: Viết số sau theo mẫu: 123 =1×100 + ×10 + a) 63001 b) 50505 c) 43434 562 Bài 3: Viết số sau theo mẫu: ×100 + ×10 + = a) ×100 + ×10 + b) ×1000 + ×100 + ×10 c) ×100 + d) ×1000 + ×10 + Bài 4: Quyển sách giáo khoa lớp có 132 trang, hai trang đầu khơng đánh số Hỏi phải dùng chữ số để đánh số trang của sách này? Bài 5: Một sách có 254 trang Hỏi để đánh số trang sách từ đến 254 trang cần dùng tất chữ số? Bài 6: Bạn Nam đánh số sách số tự nhiên từ đến 256 Hỏi bạn Nam phải viết tất chữ số? Bài 7: Để đánh số trang sách, bạn Việt phải viết 282 số Hỏi sách có trang? Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieumontoan.com Bài 8: Để đánh số trang sách cần 2010 chữ số Hỏi sách có trang? Chữ số thứ 2009 thuộc trang chữ số nào? Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieumontoan.com BÀI 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN NỘI DUNG CẦN TRUYỀN ĐẠT Học sinh cần nhớ chuyển kí hiệu phép nhân sang dấu “ “ khơng viết gì? Học sinh vận dụng tính chất phép cộng với phép nhân Học sinh rút tính chất tích phải có thừa số I, THỰC HIỆN PHÉP TÍNH Dạng Sử dụng tính chất để tính Bài 1: Thực phép tính: a) 68 + 32 + 18 b) 81 + 243 + 19 c) 56 + 33 + 27 Bài 2: Thực phép tính: a) 86 + 357 + 14 b) 46 + 17 + 54 c) 72 + 69 + 128 Bài 3: Thực phép tính: a) 168 + 79 + 132 b) 576 + 47 + 124 c) 123 + 55 + 77 Bài 4: Thực phép tính: a) 73 + 169 + 17 + 31 b) 135 + 360 + 65 + 40 c) 463 + 318 + 137 + 22 d) 173 + 246 + 27 + 154 Bài 5: Thực phép tính: a) 25.37.4 b) 25.5.4.27.2 c) 25.9876.4 Bài 6: Thực phép tính: a) 74.45 + 45.26 b) 26.47 + 26.53 c) 29.75 + 25.29 d) 15.41 + 15.59 Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 c) Có tất đoạn thẳng hình vẽ d) Trong ba điểm A, B, C điểm nằm hai điểm lại? Bài 8: Vẽ đường thẳng xy, Lấy điểm O nằm đường thẳng xy Lấy điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy Lấy điểm M không nằm đường thẳng xy, vẽ đường thẳng qua hai điểm M O a) Viết tên tia trùng với tia Oy Tia đối tia By b) Hai tia Ox OM có hai tia đối hay khơng? Vì sao? c) Có đoạn thẳng? Kể tên đoạn thẳng đó? Bài 9: Vẽ hai tia Am, An hai tia đối Lấy điểm I thuộc tia Am, điểm K thuộc tia An a) Chỉ tia đối gốc I b) Qua điểm H đường thẳng mn Vẽ đoạn HI, tia HA, đường thẳng HK c) Trên hình có đoạn thẳng, kể tên đoạn thẳng Bài 10: Cho hai tia Ox, Oy đối Điểm P Q thuộc tia Ox cho P nằm O Q Điểm A thuộc tia Oy a) Tia trùng với tia OP? Tia trùng với tia OA? b) Tia tia đối tia PQ? c) Có đoạn thẳng hình, kể tên đoạn thẳng Dạng Tính độ dài đoạn thẳng Bài 1: Cho hai đoạn thẳng AB CD hình bên a) Đo độ dài hai đoạn thẳng b) Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài tổng độ dài hai đoạn thẳng B A C D Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD ( hình bên) a) Hãy kể tên tất đoạn thẳng có hình vẽ A b) Dùng thước kiểm tra xem đoạn thẳng c) Hãy đo so sánh độ dài đoạn thẳng AD BD F B E D Bài 3: Dùng compa để kiểm tra hai đoạn thẳng: a) Đoạn AB CD b) Đoạn AI IC D C G A B I C 14 Bài 4: Cho hình sau: a) Đo độ dài đoạn AB, AC, BC b) Dùng kí hiệu, đánh dấu đoạn thẳng có hình C ? ? A Bài 5: Cho hình sau: a) So sánh hai đoạn AM BM b) So sánh hai đoạn AN, BN c) Dùng kí hiệu cho đoạn thẳng hình B M O A Bài 6: Cho hai điểm A, B vẽ theo cách diễn đạt sau: a) Vẽ đoạn AB, cho biết số đo đoạn AB b) Vẽ đoạn AC có số đo nửa đoạn AB.( C không thuộc AB) c) Vẽ đoạn BC so sánh ba đoạn AB, BC, CA B N Bài 7: Cho hình sau: Biết = AB 4cm, = BC 7cm,CD = 3cm AD = 9cm a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD b) So sánh độ dài đường gấp khúc ABCD đoạn AD C A D B Bài 8: Cho hình vẽ sau: a) Tính đoạn dài đoạn thẳng AB b) Tính độ dài đoạn thẳng BD 9cm A D B Bài 9: Cho đoạn thẳng AB = 6cm M thuộc đoạn AB, biết AM = 2cm Tính MB 2cm A B M 6cm Bài 10: Gọi I điểm thuộc đoạn MN Biết MN = 8cm So sánh hai đoạn MI NI biết: a) MI = 4cm 8cm b) NI = 5cm M I N 4cm 8cm M I N 5cm 15 Bài 11: Cho đoạn thẳng AB = 8cm Điểm C nằm hai điểm A B So sánh AC CB nếu: a) CB = 3cm b) CB = 4cm C cm A B cm C cm A B cm Bài 12: Vẽ đoạn thẳng AB = 6cm a) Vẽ điểm M đoạn AB cho AM = 3cm b) Tính đoạn MB Bài 13: Vẽ hai điểm A B cách 4cm Trên tia AB lấy điểm C cho AC = 1cm a) Vẽ hình tính CB b) Trên tia đối tia BC, lấy điểm D cho BD = 2cm Tính CD Bài 14: Vẽ đường thẳng xy Lấy điểm O đường thẳng xy, điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy a) Viết tên tia trùng gốc O b) Viết tên tia đối gốc A c) Giả= sử AB 7cm, = AO 3, 4cm Tính OB Bài 15: Vẽ hai tia đối Ox Oy Lấy điểm A thuộc tia Ox, lấy điểm B thuộc tia Oy a) Viết tên tia trùng gốc O b) Trong ba điểm O, A, B điểm nằm hai điểm lại? c) Lấy điểm M không thuộc xy Hãy vẽ đoạn MO, tia MA đường thẳng MB d) Giả sử = MA 3cm, = MB 6cm, = AB 4,5cm Tính chu vi tam giác MAB Bài 16: Trên đường thẳng a lấy điểm E, F, G, H theo thứ tự Biết EH 7cm, EF 2cm, FG 3cm = = = a) So sánh FG với GH b) Tìm cặp đoạn thẳng có hình 7cm a E 2cm 3cm F G H Bài 17: Cho đoạn thẳng AB = 12cm Lấy điểm M nằm hai điểm A B cho AM = 3cm a) Tính độ dài đoạn thẳng MB b) Lấy thêm điểm phân biệt C D đoạn MB ( C, D không trùng với M B) Khi hình có tất đoạn thẳng? Kể tên đoạn thẳng đó? 12cm A 3cm M C D B Bài 18: Cho đoạn thẳng AB, E điểm nằm A B, F điểm nằm E B Biết 8cm = AB 8cm, = AE 5cm, = FB 2cm a) Tính EB A F B E b) So sánh đoạn thẳng EF FB 5cm 16 Bài 19: Tia Ox Oy hai tia đối gốc O Trên tia Ox lấy điểm A cho OA = 4cm Trên tia Oy lấy điểm B cho OB = 3cm a) Ba điểm O, A, B điểm nằm hai điểm lại b) Tính độ dài đoạn thẳng AB c) Trên tia Oy lấy điểm C cho OC = 4cm Tính AC 3cm y 4cm B C O x A Bài 20: Cho tia Ox, Oy hai tia đối Điểm A nằm tia Ox, điểm B thuộc tia Oy cho OA = 3cm OB = 2cm a) Tính độ dài đoạn thẳng AB b) Trên tia Ox lấy điểm C cho BC = 7cm Tính OC 5cm 1cm y B O A x C Bài 21: Lấy diểm O thuộc đường thẳng xy Trên tia Ox lấy điểm A cho OA = 3cm Trên tia Oy lấy điểm B cho AB = 6cm a) Kể tên tia đối gốc A b) Tính độ dài đoạn OB c) Độ dài đoạn OA , OB có khơng? Vì sao? 6cm y B O 3cm x A Bài 22: Cho đoạn thẳng AB = 4cm , Lấy điểm C đoạn AB cho AC = 1cm a) Tính độ dài đoạn BC b) Trên tia đối tia AB lấy điểm D cho AD = 1cm Tính độ dài đồn BD 4cm D 1cm A 1cm B C Bài 23: Trên tia Ox lấy điểm A cho OA = 4cm Lấy tiếp điểm B cho AB = 2cm 4cm Tính độ dài đoạn OB trường hợp 2cm O A x B 4cm O x A B 2cm Bài 24: Trên đường thẳng xy lấy điểm O Trên tia Ox lấy điểm A cho OA = 3cm Lấy 3cm 2cm điểm B đường thẳng xy cho OB = 2cm Tính AB trường hợp x A O B y 3cm x A B O 2cm y 17 Bài 25: Cho đoạn thẳng OA = 7cm Vẽ điểm B trường hợp sau: a) Điểm B cách A khoảng 3cm B, O phía với A b) Điểm B cách A khoảng 3cm B, O khác phía với A Bài 26: Cho hai điểm M N nằm hai điểm A B Biết AN = BM Hãy so sánh hai đoạn AM BN Bài 27: Bạn Nam dùng bước chân để đo chiều dài lớp học Sau 12 bước liên tiếp kể từ mép tường đầu lớp cịn khoảng nửa bước chân đến mép tường cuối lớp Nếu bước chân Nam dài khoảng 0,6m lớp học dài khoảng bao nhiêu? Bài 28: Ban Nam dùng gậy dài 1,5m để đo chiều rộng lớp học Sau lần đặt đo liên tiếp khoảng cách lại đầu gậy mép tường 1m Hỏi chiều rộng lớp học khoảng mét? BÀI 4: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Cho đoạn thẳng AB = 4cm , điểm M nằm đoạn AB cho AM = 2cm Khi ta dễ dang tính BM = 2cm A M Điểm M lúc gọi trung điểm đoạn thẳng AB B Nếu điểm M nằm hai điểm A B cho AM = BM M gọi trung điểm đoạn thẳng AB AM = BM = AB Ví dụ 1: Dùng thước kiểm tra xem I, J, K có trung điểm đoạn thẳng hình sau khơng? B K F E I A C D J Ví dụ 2: Tìm trung điểm số hình sau: B B M K M I A O N A Ví dụ 3: Cho đoạn thẳng AB = 4cm M trung điểm đoạn AB Tính độ dài đoạn AM 4cm A M B 18 II BÀI TẬP VẬN DỤNG Dạng 1: Đo vẽ trung điểm đoạn thẳng Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD hình O trung điểm đoạn thẳng nào? A K B O D Bài 2: Cho hình thoi ABCD hình bên C L Hãy tìm trung điểm có hình B A C O D Bài 3: Cho hình sau: a) Điểm I thuộc đoạn thẳng nào? b) Điểm I trung điểm đoạn thẳng nào? c) Tính độ dài đoạn thẳng CD B 4cm C Bài 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a) Vẽ đoạn thẳng BC = 6cm b) Vẽ trung điểm M đoạn BC c) Vẽ điểm A cho B trung điểm AM 4cm D I A Bài 5: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a) Vẽ tam giác ABC b) Vẽ điểm M trung điểm cạnh AB, N trung điểm cạnh BC c) Vẽ đoạn thẳng CM AN, hai đoạn thẳng CM AN cắt G d) Vẽ đường thẳng BG cắt CA D Đo cho biết D có trung điểm AC khơng? Dạng Tính tốn trung điểm Bài 1: Cho đoạn thẳng AB có độ dài 6cm Hãy vẽ trung điểm M đoạn thẳng AB Rồi tính AM Bài 2: Tính độ dài đoạn AB trung điểm I nằm cách A khoảng 4,5cm Bài 3: Tính độ dài đoạn AB, biết I trung điểm đoạn thẳng AB AI = 8cm Bài 4: Cho đoạn thẳng AB = 10cm , Vẽ điểm C thuộc đoạn AB cho AC = 5cm Điểm C có phải trung điểm AB khơng? Vì sao? 19 Bài 5: Cho đoạn PQ dài 12cm Gọi E trung điểm PQ F trung điểm đoạn thẳng PE Tính độ dài đoạn thẳng EF P E F Q Bài 6: Cho điểm C nằm hai điểm A B, I trung điểm đoạn BC Tính độ dài đoạn AB Biết = AC 5cm,CI = 7cm Bài 7: Cho hai điểm phân biệt A B nằm tia OA cho = OA 4cm,OB = 6cm Gọi M trung điểm đoạn thẳng AB Tính độ dài đoạn thẳng OM Bài 8: Cho đoạn thẳng MN có trung điểm K gọi E trung điểm đoạn thẳng KN Biết EN = 5cm , em tính độ dài đoạn MK, ME MN Bài 9: Cho bốn điểm A, B, C, D nằm đường thẳng cho C trung điểm đoạn thẳng AB, D trung điểm đoạn thẳng AC Biết CD = 2cm Hãy tính độ dài 2cm đoạn thẳng AB A D Bài 10: Cho hình vẽ bên Và ON 5cm, Biết = = OA 5cm,OB = 10cm = MN 5cm M Điểm N điểm O trùng điểm đoạn thẳng nào? B C N O A B D B Bài 11: Cho hai đoạn thẳng AB CD có trung điểm M ( hình) Biết = AB 12cm,CD = 6cm Tính độ dài hai đoạn thẳng AM AD A M C Bài 12: Cho ba điểm O, A, B thẳng hàng cho O nằm A B, biết = AB 10cm,OB = 6cm Gọi M, N trung điểm OA OB Tính độ dài đoạn MN Bài 13: Trên tia Ox lấy hai điểm A B cho OA = 4cm , OB = 8cm a) Tính độ dài đoạn AB? b) So sánh độ dài đoạn OA OB? c) Điểm A có trung điểm đoạn OB khơng? Vì sao? 8cm O 4cm A B x Bài 14: Trên tia Ox lấy hai điểm P Q cho = OP 4cm,OQ = 8cm I trung điểm đoạn PQ Tính OI Bài 15: Trên tia Ox lấy hai điểm M N cho = OM 3cm,ON = 6cm a) Trong ba điểm O, M, N điểm nằm hai điểm lại? b) Điểm M có trung điểm đoạn thẳng ON hay khơng? Vì sao? c) Lấy K trung điểm OM, H trung điểm MN, M có trung điểm KH khơng? Hãy giải thích? Bài 16: Trên tia Ox lấy ba điểm A, B, C cho OA = 3cm , OB = 5cm OC = 7cm a) A có trung điểm đoạn OB khơng? Vì sao? b) Chỉ B trung điểm đoạn AC 20 Bài 17: Trên tia Ox lấy điểm A, B, C cho = OA 6cm, = OB 3cm, = OC 9cm a) So sánh AB AC b) Chỉ B trung điểm đoạn OA c) Chỉ A trung điểm đoạn BC Bài 18: Trên tia Ox lấy hai điểm A B cho = OA 2cm, = OB 6cm a) Trong ba điểm O, A, B điểm nằm hai điểm lại? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB c) Trên tia Ox lấy điểm C cho OC = 4cm Chỉ A trung điểm đoạn OC d) Chỉ C trung điểm đoạn AB Bài 19: Trên đường thẳng xy lấy điểm O Trên tia Ox lấy điểm A cho OA = 6cm , tia Oy lấy điểm B cho OB = 6cm a) Trong ba điểm O, A, B điểm nằm hai điểm cịn lại? Vì sao? b) Tính AB c) Điểm O có trung điểm AB không? Bài 20: Cho đoạn thẳng AB = 7cm Trên tia AB lấy điểm M cho AM = 4cm a) Tính độ dài đoạn MB b) Trên tia đối tia AB lấy điểm K cho AK = 4cm Tính độ dài KB c) Chứng minh A trung điểm đoạn KM Bài 21: Cho đoạn thẳng MN = 8cm Gọi R trung điểm MN a) Tính MR, RN b) Lấy hai điểm P Q đoạn thẳng MN cho MP = NQ = 3cm Tính PR, QR c) Điểm R có trung điểm PQ khơng? Vì sao? 8cm M P R N Q 3cm 3cm Bài 22: Cho đoạn thẳng CD = 8cm Biết E trung điểm đoạn CD a) Tính CE b) Lấy điểm M đoạn CE Điểm N đoạn DE cho CM = DN = 2cm Hỏi điểm E có phải trung điểm đoạn MN khơng? Vì sao? 8cm C M E N D Bài 23: Nhà Hương cách trường học 200m Hàng ngày đường đến trường, Hương phải qua siêu thị, sau đến cửa hàng bánh kẹo nằm cách trường khoảng 500m Hỏi quãng đường từ siêu thị đến hàng bánh kẹo dài mét? Biết siêu thị nằm điểm nhà Hương trường học 21 BÀI 5: GÓC I GĨC Các hình sau, cho hình ảnh góc B E H A C G F D I Góc hình tạo hai tia chung gốc Gốc chung gọi đỉnh góc, hai tia gọi hai cạnh góc Ví dụ 1: Hình bên cho ta góc Đỉnh O, hai tia Ox, Oy hai cạnh góc x Đọc góc xOy góc yOx góc O  O  Kí hiệu xOy y O Chú ý: + Hai điểm A B nằm hai cạnh góc xOy Thì góc xOy cịn viết góc AOB x A O x + Ta đánh số 1, 2, để phân biệt góc có chung đỉnh:  dùng để góc xOz Góc O  dùng để góc yOz Góc O z y O Ví dụ 2: Đọc viết góc hình sau: y B A II GĨC BẸT Góc bẹt góc mà có hai cạnh hai tia đối Góc BOC góc bẹt B C B O C 22 III ĐIỂM NẰM TRONG GĨC Cho góc xOy khác góc bẹt Điểm A hình gọi điểm nằm góc xOy Điểm B khơng nằm góc xOy A y O x B Ví dụ 3: Cho hình sau: Điểm M nằm góc nào? x t y M IV BÀI TẬP VẬN DỤNG z O Dạng 1: Nhận biết góc Bài 1: Đọc tên góc, đỉnh cạnh góc có hình y F E Bài 2: Lập bảng thống kê yếu tố gócD hình đây: A x B E A B D C O F P C G a) b) c) Hình Tên góc Đỉnh Cạnh Kí hiệu góc a) Góc BPC P PB,PC  P , BPC b) c) Bài 3: Cho hình sau: Hãy viết đầy đủ kí hiệu góc theo hình: N D M C A B E F O 23 Bài 4: Viết tên góc có hình: t x y Bài 5: Đọc tên góc có hình: z z A I x Bài 6: Chỉ tất góc có hình vẽ sau: x z y H O D x A y Bài 7: Viết tên góc đỉnh A, M hình vẽ sau: A B Bài 8: Hãy kể tên góc có hình đây: C M H A D Bài 9: kể tên góc đánh dâu hình sau: B C A C E D B F 24 Bài 10: Kể tên góc mà em thấy hình Trong góc góc bẹt B O x y  khác góc bẹt Lấy hai điểm M N điểm góc xOy Vẽ Bài 11: Cho xOy tia OM ON Hãy gọi tên tất góc có hình vừa vẽ Dạng 2: Điểm nằm góc Bài 1: Đọc tên điểm nằm góc xOy hình bên D G x y E Bài 2: Cho hình sau: Kể tên điểm nằm góc mOn H O m A C B n O Bài 3: Trong hình sau có góc? Bài 4: Vẽ góc xOy khác góc bẹt điểm M điểm góc Qua M, vẽ đường thẳng cắt hai cạnh góc A B cho A ∈ Ox B ∈ Oy Hỏi ba điểm A, B, M điểm nằm hai điểm cịn lại BÀI SỐ ĐO GĨC CÁC GĨC ĐẶC BIỆT I CÁCH ĐO GÓC, SỐ ĐO GÓC Ta dùng thước đo góc để đo góc thơng qua hai tia góc Cho góc xOy B1: Đặt thước đo góc cho tâm góc trùng với tâm thước, tia góc y O x 25 trùng với vạch thước B2: Xác định số tia cịn lại thước đo góc Như hình góc xOy có số đo 290  = 290 Ta viết xOy y Chú ý: + Mỗi góc có số đo Góc bẹt có số đo 1800 + Số đo góc khơng vượt qua 1800 x O Ví dụ 1: Đọc số đo góc hình sau: y E D F x O y B x O C Ví dụ 2: Đo góc sau: A y x A O B C Để vẽ góc xOy 600 ta làm sau: B1: Vẽ tia Ox B2: Đặt thước đo góc cho tâm thước trùng với điểm O, vạch số trùng với tia Ox B3: Đánh dấu điẻm vị trí 600 vẽ tia Oy qua điểm 26 Ví dụ 3:  = 500 a) Cho tia Om Vẽ tia On cho mOn  = 1500 b) Cho tia Oa Vẽ tia Ob cho aOb II CÁC GÓC ĐẶC BIỆT Góc có số đo 900 góc vng Góc có số đo nhỏ 900 góc nhọn Góc có số đo lớn 900 nhỏ 1800 góc tù Ví dụ 4: Cho góc đây:  = 120 ,  = 630 ,  = 1250 ,  = 900 ,  = 1800 ,  = 1440 M A B C D N Trong góc trên, góc góc nhọn, góc góc tù, góc góc vng, góc góc bẹt III BÀI TẬP VẬN DỤNG Dạng 1: Đo góc Bài 1: Góc tạo kim phút kim thời điểm Bài 2: Đo góc sau: y y O O x x Bài 3: Đo góc hình sau, tồi tính tổng góc hình đó: A B A D C D B C 27 Bài 4: Kiểm tra xem góc có hình, góc góc nhọn, góc góc vng, góc góc bẹt A B E D C   , tOt ' xOy Bài 5: Nhìn hình cho biết số đo góc xOt t' t y x O Dạng 2: Vẽ góc cho biết số đo  = 420 , mAn  = 470 B  = 470 Bài 1: Cho góc xOy  B  a) So sánh hai xOy  với B  b) So sánh mAn  = 1300 , DEG  = 1450 , AIH  = 1200 ADI  = 1400 Bài 2: Cho góc ABC Hãy viết góc theo thứ tự giảm dần Bài 3: Cho tia Oa Hãy vẽ góc aOb có số đo 500 Em vẽ tia Ob  = 700 xOz  = 1000 Bài 4: Vẽ tia Ox, vẽ tiếp tia Oy Oz cho xOy Bài 5: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:  = 1300 a) Vẽ tia Ax Vẽ tiếp tia Ay cho xAy b) Trên Ax, Ay lấy hai điểm B C  c) Vẽ đoạn thẳng BC đo góc ABC Bài 6: a) Cho đường thẳng xy Lấy điểm O đường thẳng xy  , xOz  góc gì?  = 800 Cho biết góc xOy  zOy b) Vẽ tia Oz cho xOz Bài 7:  = 450 , sau vẽ tia đối Mx’ tia Mx tia đối My’ tia My a) Vẽ xMy b) Kể tên góc có đỉnh M, khơng kể góc bẹt Bài 8: Vẽ tam giác ABC  a) Đo góc ACB  b) Vẽ tia CD tia đối tia CB Đo góc ACD  = 900 Điểm M nằm góc Khi xOM  góc nhọn hay góc tù Bài 9: Cho xOy 28 ... + 57 b) 37.75 + 37.45 + 63 .67 + 63 .53 c) 35.34 + 35. 86 + 65 .75 + 65 .45 d) 78.31 + 78.24 + 78.17 + 22.72 Bài 17: Thực phép tính: a) 36. 28 + 36. 82 + 64 .69 + 64 .41 b) 47 .63 + 53.21 + 47.37 + 53.79... c) 27.31 + 31.73 d) 69 .54 + 69 . 46 Bài 8: Thực phép tính: a) 18 .65 + 35.18 b) 87. 36 + 87 .64 c) 28 .64 + 28. 36 d) 15.141 + 59.15 Bài 9: Thực phép tính: a) 20 .64 + 36. 20 + 19 b) 53.54 + 54.47... a) 953 − 67 b) 148 − 89 c) 234 − 44 d) 566 − 199 Bài 2: Thực phép tính: a) (13 + 31) : ( 36 + 66 ) : c) ( 35 + 56 ) : d) ( 23 + 32 ) :11 b) Bài 3: Thực phép tính: a) 36. 105 − 36. 5 b)

Ngày đăng: 16/01/2023, 16:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan