Luận án thực trạng và hiệu quả sử dụng dịch vụ quản lý, chăm sóc người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen ở một số đơn vị quản lý bệnh phổi mạn tính tại việt nam

154 7 0
Luận án thực trạng và hiệu quả sử dụng dịch vụ quản lý, chăm sóc người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen ở một số đơn vị quản lý bệnh phổi mạn tính tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hen bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bệnh mạn tính, phổ biến có tỷ lệ tử vong cao hầu hết quốc gia giới Bệnh nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ thời điểm nhiều khả đứng hàng thứ vào năm 2020 Trên giới, có khoảng 600 triệu người mắc COPD với tỷ lệ quốc gia dao động từ 2-11% dân số gây tử vong khoảng 3,1 triệu người năm [1] 300 triệu người mắc hen, chiếm tỷ lệ khoảng 4% dân số, với 250.000 người tử vong Hen năm [2] Tại Việt Nam, kết điều tra toàn quốc năm 2006-2009, tỷ lệ mắc COPD 4,2% người ≥ 40 tuổi 9,2% người ≥ 65 tuổi Tỷ lệ mắc vùng nông thôn cao thành thị miền núi Tỷ lệ mắc hen người lớn 4,1%, cao nhóm 80 tuổi (11,9%) thấp nhóm 21-30 tuổi (1,5%) [3] Gánh nặng hen COPD gây lên gánh nặng bệnh tật nói chung lớn Theo đánh giá Tổ chức Y tế giới (WHO), tỷ lệ mắc hen COPD có chiều hướng gia tăng làm tăng gánh nặng cho người bệnh, gia đình xã hội Dự báo COPD đứng hàng thứ bệnh hay gặp vào 2020 Trong nguyên nhân gây tử vong, COPD đứng hàng thứ vào năm 1990 dự kiến đứng hàng thứ vào 2020 Hen làm giảm chất lượng khoảng 15 triệu năm sống chiếm khoảng 1% tổng gánh nặng bệnh tật Chi phí cho bệnh hen hai bệnh kỷ bệnh lao HIV/AIDS cộng lại [4] Hen COPD bệnh có liên quan tới mơi trường sống, phịng điều trị Phịng quản lý bệnh làm chậm tiến trình bệnh, giảm biến chứng, giảm chi phí chăm sóc y tế nâng chất lượng sống người bệnh Tuy nhiên, thực tiễn kiểm sốt hen COPD cịn mức khiêm tốn (88% người bệnh chưa biết hen kiểm soát được; 45% người bệnh chưa đo chức thơng khí phổi 89% người bệnh khơng điều trị dự phịng) [5] Ngun nhân việc kiểm soát hen COPD chưa cao sở y tế quan tâm đến điều trị đợt cấp, trọng đến quản lý lâu dài, kết nối nội trú ngoại trú, người bệnh chưa tư vấn đầy đủ, khơng có nơi cho họ giao lưu để chia sẻ kinh nghiệm, tháo giỡ thắc mắc Ở tầm nhìn cộng đồng, chương trình phịng quản lý bệnh phổi mạn tính giúp giảm gánh nặng cho ngành y tế, cho xã hội làm tăng chất lượng dân số Nhiều địa phương phạm vi toàn quốc xây dựng hệ thống quản lý hen/COPD toàn diện từ tỉnh đến tuyến sở, điển hình xây dựng đơn vị Quản lý bệnh phổi mạn tính (CMU), mơ hình độc đáo, kết nối điều trị nội trú với ngoại trú người bệnh hen COPD, cung cấp dịch vụ khép kín từ tư vấn, quản lý điều trị phục hồi chức hơ hấp, dự phịng đợt cấp Tại người bệnh được quản lý lâu dài, tư vấn đầy đủ, sinh hoạt câu lạc để chia sẻ kinh nghiệm cung cấp thơng tin cần thiết [6] Các mơ hình CMU nói thành lập vào hoạt động song việc đánh giá thực trạng việc sử dụng dịch vụ mà mơ hình cung cấp hiệu chưa có nghiên cứu tồn diện tiến hành Mơ hình quản lý chăm sóc người bệnh hen COPD trở thành yêu cầu cấp thiết Các phát từ việc đánh giá hiệu việc cải thiện tình trạng sức khỏe người bệnh quản lý đơn vị cung cấp chứng khoa học thực tiễn để mở rộng mơ hình cải thiện chất lượng dịch vụ Vậy câu hỏi đặt có loại dịch vụ y tế cung cấp đơn vị CMU? Thực trạng sử dụng dịch vụ NB quản lý đơn vị nào? Những yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ NB hiệu cải thiện tình trạng sức khỏe NB sau thời gian quản lý, điều trị đơn vị CMU sao? Để trả lời cho câu hỏi nêu trên, tiến hành thực đề tài nghiên cứu: “Thực trạng hiệu sử dụng dịch vụ quản lý, chăm sóc người bệnh COPD hen số đơn vị quản lý bệnh phổi mạn tính Việt Nam”, với mục tiêu cụ thể sau: Xác định tỷ lệ sử dụng loại dịch vụ quản lý, chăm sóc người bệnh hen COPD đơn vị CMU tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên Hải Dương, năm 2015-2017 Phân tích số yếu tố liên quan đến việc sử dụng loại dịch vụ nhóm người bệnh hen COPD đơn vị CMU tiến hành nghiên cứu Đánh giá hiệu hoạt động quản lý, chăm sóc đơn vị CMU nói tới việc cải thiện kết điều trị hen COPD Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ, kinh tế, văn hố, xã hội, loại hình dịch vụ khám chữa bệnh (KCB) ngày trở nên đa dạng, phong phú, giúp người dân có nhiều hội lựa chọn loại hình dịch vụ KCB phù hợp với khả chi trả Sự tiếp cận dịch vụ KCB quyền chăm sóc y tế người dân mục tiêu cần đạt sách quốc gia y tế Phấn đấu đạt đến công tiếp cận sử dụng dịch vụ KCB có chất lượng tốt vấn đề cốt yếu hoạch định sách, kế hoạch đầu tư y tế Để thấy rõ nội dung nghiên cứu phải giải quyết, trước hết cần tìm hiểu số vấn đề sau đây: (1) Một số khái niệm; (2) Tình hình mắc yếu tố ảnh hưởng hen COPD; (3) Đặc điểm hệ thống mạng lưới chuyên khoa liên quan đến hen, COPD; (4) Các loại dịch vụ liên quan đến hen, COPD; (5) Đặc điểm mơ hình quản lý điều trị hen, COPD nay; (6) Khung lý thuyết nghiên cứu 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ sử dụng nghiên cứu - Bệnh đồng mắc: thuật ngữ hay nhiều bệnh (hoặc tình trạng rối loạn) kết hợp đồng thời với bệnh xem tiên phát, bệnh Thuật ngữ thể ý nghĩa kết hợp độc lập, chi phối hậu quả, có tác động qua lại mối quan hệ nhân - với bệnh [7] - Thang điểm mMRC (Modified British Medical Research Council): câu hỏi đánh giá mức độ khó thở người bệnh COPD Gồm câu hỏi, mức độ đánh giá từ nhẹ tới nặng theo thang điểm từ đến Kết mMRC từ 0-1 điểm: khó thở nhẹ; điểm: khó thở trung bình; điểm: khó thở nặng; điểm: khó thở nặng - Thang điểm CAT (COPD Assessment Test): câu hỏi đánh giá ảnh hưởng COPD lên chất lượng sống Gồm câu hỏi, mức độ đánh giá từ nhẹ tới nặng, câu có mức độ, từ 0-5, tổng điểm từ - 40 - Thang điểm ACT (Asthma Control Test): câu hỏi trắc nghiệm đơn giản tình trạng hen bao gồm triệu chứng ban ngày, ban đêm, số lần phải xịt thuốc cắt ảnh hưởng hen lên sống người bệnh Mỗi câu hỏi có lựa chọn cho điểm từ đến Như tổng điểm tối đa 25 điểm Đạt điểm tối đa: bệnh bạn kiểm sốt hồn tồn; từ 20 đến 24 điểm: bệnh kiểm soát tốt Dưới 20 điểm: bệnh chưa kiểm sốt được; cịn 15 điểm: bệnh xấu Trẻ em 12 tuổi có câu hỏi ACT khác - Quản lý: Quản lý phạm vi nghiên cứu hiểu chuỗi hoạt động thực từ bước phát bệnh, đến bước kết người bệnh hen, COPD theo dõi chặt chẽ theo quy trình định, với mục đích làm giảm gánh nặng bệnh tật cho người bệnh giảm chi phí cho cá nhân người bệnh cho xã hội - Dịch vụ y tế: hoạt động tương tác người cung cấp dịch vụ khách hàng để đáp ứng nhu cầu sức khỏe, như: Khám chữa bệnh, hướng dẫn phòng bệnh, giáo dục sức khỏe, tư vấn sức khỏe sở y tế nhà nước sở y tế tư nhân thực - Sử dụng dịch vụ y tế: người có tình trạng sức khoẻ bất thường có nhu cầu đến KCB, mua thuốc hay sử dụng hình thức cung cấp dịch vụ KCB sở y tế cung cấp [8] - Bảo hiểm y tế (BHYT): loại bảo hiểm Nhà nước tổ chức, quản lý nhằm huy động đóng góp cá nhân, tập thể cộng đồng xã hội để chăm lo sức khỏe, khám bệnh chữa bệnh cho nhân dân Cũng hầu hết quốc gia giới, Việt Nam thừa nhận quan điểm Tổ chức Y tế giới (WHO) Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) với cách tiếp cận BHYT nội dung thuộc an sinh xã hội loại hình bảo hiểm phi lợi nhuận, nhằm đảm bảo chi phí y tế cho người tham gia gặp rủi ro, ốm đau, bệnh tật [9] 1.2 Khái quát hen bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.2.1 Định nghĩa - Hen: bệnh lý viêm đường thở mạn tính, có liên quan tới phản ứng phức tạp gây tắc nghẽn đường thở, tăng phản ứng phế quản tạo triệu chứng khó thở Theo tài liệu hướng dẫn GINA, hen bệnh lý không đồng nguyên Bệnh xác định tiền sử xuất triệu chứng hơ hấp thở khị khè, thở ngắn, ho nặng ngực, diễn biến thay đổi theo thời gian, biểu hạn chế mức độ luồng khí thở Bệnh mạn tính, thay đổi triệu chứng, tình trạng tắc nghẽn luồng khí tăng phản ứng viêm mạn tính đường thở đặc điểm bệnh học mà tài liệu hướng dẫn đề cập đến định nghĩa hen [2] - Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (gọi tắt theo tiếng Anh COPD) bệnh thường gặp, bệnh đặc trưng tắc nghẽn lưu lượng khí thở có tính dai dẳng, tiến triển liên quan đến q trình viêm mạn tính phổi tác động nhiễm khói bụi Các đợt cấp bệnh lý phối hợp có vai trị quan trọng làm nên tranh tổng thể mức độ nặng người bệnh [1] 1.2.2 Đặc điểm - Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính + COPD bệnh hơ hấp mạn tính thường gặp, tỷ lệ mắc từ 7-19% [1] + Triệu chứng: Ho, khó thở gắng sức, gia tăng tiết đờm, mệt mỏi, muốn cúi phía trước để cải thiện thở + Các yếu tố nguy cơ: Hút thuốc (bao gồm hút bị động), tiếp xúc lâu dài với khói thuốc, yếu tố gia đình (di truyền địa), tiếp xúc với chất gây ô nhiễm, tiền sử bệnh nhiễm trùng phổi trẻ em hay lặp lại, 40 tuổi - Hen + Là bệnh hô hấp mạn tính phổ biến, tỷ lệ mắc: 1-18% dân số [2] + Đặc điểm: Thở khị khè, khó thở, nặng ngực và/hoặc ho, giới hạn luồng khí thở + Hen thường bị kích phát yếu tố: Vận động, dị nguyên chất kích phát, thay đổi thời tiết nhiễm siêu vi + Triệu chứng giới hạn luồng khí biến tự nhiên thuốc + Có phản ứng mức đường thở với kích thích trực tiếp gián tiếp + Các kiểu hình hen: Hen dị ứng, hen khơng dị ứng, hen khởi phát muộn, hen có giới hạn luồng khí cố định, hen người béo phì 1.2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán hen COPD - Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [2],[27]: Chẩn đốn xác định COPD đo chức thơng khí FEV1/FVC 25 Không nhớ/không biết Nội dung 24 Lý không tái khám định kỳ Câu trả lời Mã số Nhà cách xa đơn vị CMU Bận công việc không Quên lịch tái khám Thấy người khỏe Khác……………………… 9 Đối với người bệnh sử dụng dịch vụ điều trị 25 BS định hướng điều trị cho Ông/bà nào? Tư vấn bệnh Tư vấn bỏ thuốc Điều trị cắt Điều trị dự phịng Khơng biết/khơng nhớ 26 Ơng/bà có CBYT hướng dẫn thực tập phục hồi chức hơ hấp khơng? Có Khơng Khơng nhớ/khơng biết Đối với người bệnh tham gia sinh hoạt Câu lạc “giữ cho phổi khỏe mạnh” Ơng/bà có tham gia sinh hoạt Câu lạc “Giữ cho phổi khỏe mạnh” đơn vị CMU tổ chức không? Có Khơng -> 29 Khơng nhớ/khơng biết -> 29 Ơng/bà có tham gia sinh hoạt Câu lạc theo định kỳ 01 lần/tháng khơng? Có Khơng Khơng nhớ/khơng biết 27 28 IV Tình trạng sức khỏe người bệnh Số lần xuất đợt cấp 12 tháng qua Số lần nhập viện 12 tháng 30 qua Nhận xét, đánh giá người VI bệnh sử dụng dịch vụ đơn vị CMU 29 31 Ông/bà thấy thời gian chờ đợi khám chữa bệnh đơn vị CMU nào? 32 Ông/bà thấy việc tiếp cận/gặp gỡ CBYT đơn vị CMU nào? ……lần ……lần Chờ đợi lâu Chờ đợi lâu Bình thường Nhanh Rất nhanh Dễ Bình thường Khó Nội dung 33 34 Ông/bà thấy thái độ phục vụ người bệnh CBYT đơn vị CMU nào? Mức độ hài lịng Ơng/bà sử dụng dịch vụ y tế đơn vị CMU? Câu trả lời Mã số Khơng thân thiện/khơng tốt Bình thường Thân thiện/tốt, chu đáo Rất hài lòng Hài lịng Bình thường Chưa hài lịng Khơng hài lịng Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/bà! Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TỪ BỆNH ÁN NGOẠI TRÚ (áp dụng người bệnh Hen, COPD) Mã số NB: | | | | | | | | Ngày NB bắt đầu vào điều trị đơn vị CMU: từ……………… đến ……… Tổng số tháng điều trị (từ lúc bắt đầu đến lúc nghiên cứu): Tổng số lần tái khám (từ lúc bắt đầu điều trị đến nghiên cứu): Các số phản ánh tình trạng bệnh theo thời gian: Sau 7-12 Sau 12 Trước điều Sau tháng tháng Chỉ số trị tháng (nếu có) (nếu có) Các triệu chứng Khơng Thỉnh thoảng Ho khạc đờm Hàng ngày Liên tục Nhanh nhẹn Tri giác Bình thường Chậm Tốt Ăn Không tốt Tốt Ngủ Không tốt Tại chỗ Trong nhà Tầm hoạt động Ngoài nhà Cộng đồng Kiến thức bệnh Có Nhận biết triệu chứng đợt cấp Khơng Tốt Kỹ thuật dùng thuốc Khơng tốt Có Thực tập PHCN Không Cải thiện tình trạng bệnh Điểm ACT …Điểm KS tốt Mức độ kiểm sốt KS phần hen Khơng KS 1-2 Mức độ khó thở theo MRC Mức độ khó thó thở theo cơng cụ CAT Tn thủ điều trị … điểm Tốt Không tốt Phụ lục BẢN HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Đối tượng đại diện lãnh đạo đơn vị CMU) Mã số………………… … I Thông tin chung Ngày vấn…………….……………………………………………… Địa điểm vấn……………… …………………………………… Thông tin người trả lời vấn: tên, tuổi, giới tính, TĐCM, chuyên trách/kiêm nhiệm, … II Nội dung vấn: Điều tra viên chào hỏi giới thiệu mục đích vấn cho người dự định vấn nghe Sau nghe xong, người vấn đồng ý tham gia trả lời bắt đầu vấn Điều tra viên đặt câu hỏi vấn, sau nghe ghi chép nội dung câu trả lời vào phần trống sau câu hỏi Phiếu điều tra Trước kết thúc phải đọc lại cho người vấn nghe lại Nếu khơng có ý kiến thay đổi đề nghị người vấn ký tên vào phần cuối phiếu điều tra Các câu hỏi vấn sâu bao gồm: Anh/chị đánh thực trạng sử dụng dịch vụ KCB người bệnh đơn vị CMU? Các loại dịch vụ KCB phương thức cung cấp dịch vụ đơn vị CMU gì? có đáp ứng nhu cầu KCB người dân khơng? Vì sao? Những khó khăn, tồn cung cấp dịch vụ? Các loại đối tượng liên quan đến bệnh phổi mạn tính đơn vị CMU quản lý? Khó khăn, tồn cơng tác quản lý? Hiện tại, nhân lực, sở vật chất, trang thiết bị đơn vị CMU có đáp ứng nhu cầu KCB khơng? Vì sao? Theo Anh/chị, ngun nhân khiến người bệnh hài lòng, chưa hài lòng với dịch vụ KCB đơn vị CMU ? Anh/chị đánh hiệu quản lý, điều trị đơn vị CMU việc cải thiện kết điều trị cho người bệnh ? Giải pháp nâng cao chất lượng KCB đơn vị CMU thời gian tới ? Xin trân trọng cảm ơn ý kiến anh/chị ! NGƯỜI PHỎNG VẤN (Ký- ghi họ & tên) NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN (Ký- ghi họ & tên) Phụ lục BẢN HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM (Đối tượng người bệnh quản lý, điều trị CMU) Mã số………………… I Thông tin chung Ngày thảo luận nhóm…………….……………………………………………… Địa điểm thảo luận nhóm ……………… …………………………………… Thơng tin người tham gia thảo luận nhóm: Số lượng, tình trạng mắc bệnh, thời gian quản lý, điều trị CMU,… II Nội dung thảo luận nhóm Điều tra viên chào hỏi giới thiệu mục đích thảo luận nhóm cho người dự định thảo luận nghe Sau nghe xong, người mời đồng ý tham gia trả lời bắt đầu thảo luận Điều tra viên người điều hành thảo luận nhóm, thư ký cán khác không làm viêc đơn vị CMU Trước kết thúc phải đọc lại cho người tham gia thảo luận nhóm nghe lại Nếu khơng có ý kiến thay đổi đề nghị người điều hành thư ký thảo luận ký vào biên Các câu hỏi thảo luận bao gồm: Anh/chị đánh thực trạng sử dụng dịch vụ KCB người bệnh đơn vị CMU? Các loại dịch vụ KCB phương thức cung cấp dịch vụ đơn vị CMU gì? có đáp ứng nhu cầu KCB người dân khơng? Vì sao? Những khó khăn, tồn cung cấp dịch vụ? Các loại đối tượng liên quan đến bệnh phổi mạn tính đơn vị CMU quản lý? Khó khăn, tồn cơng tác quản lý? Hiện tại, nhân lực, sở vật chất, trang thiết bị đơn vị CMU có đáp ứng nhu cầu KCB khơng? Vì sao? Theo Anh/chị, nguyên nhân khiến người bệnh hài lòng, chưa hài lòng với dịch vụ KCB đơn vị CMU ? Anh/chị đánh hiệu quản lý, điều trị đơn vị CMU việc cải thiện kết điều trị cho người bệnh ? Giải pháp nâng cao chất lượng KCB đơn vị CMU thời gian tới ? Xin trân trọng cảm ơn ý kiến anh/chị ! NGƯỜI ĐIỀU HÀNH THƯ KÝ (Ký- ghi họ & tên) (Ký- ghi họ & tên) Phụ lục GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU “Thực trạng hiệu sử dụng dịch vụ quản lý, chăm sóc người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hen số đơn vị quản lý bệnh phổi mạn tính Năm 2017-2018” Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hen bệnh phổi mạn tính phổ biến giới Việt Nam, bệnh có liên quan tới mơi trường sống, bệnh phịng chữa Phòng quản lý bệnh làm chậm tiến trình bệnh, giảm biến chứng, giảm chi phí chăm sóc y tế nâng chất lượng sống người bệnh Ở tầm nhìn cộng đồng, chương trình phịng quản lý bệnh phổi mạn tính giúp giảm gánh nặng cho ngành y tế, cho xã hội làm tăng chất lượng dân số Với lý nêu trên, Bệnh viện Phổi Trung ương phối hợp với Hội Lao Bệnh phổi Việt Nam Trường Đại học Y Hà Nội tiến hành nghiên cứu “Thực trạng hiệu sử dụng dịch vụ quản lý, chăm sóc người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hen số đơn vị quản lý bệnh phổi mạn tính, năm 2017-2018” Đối tượng tham gia nghiên cứu bao gồm: Người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen quản lý điều trị đơn vị quản lý bệnh phổi mạn tính (CMU) tuyến tỉnh cán y tế làm việc đơn vị CMU Q trình nghiên cứu khơng gây tổn hại cho đối tượng tham gia Người bệnh cán y tế cần cung cấp đầy đủ, xác thơng tin theo câu hỏi thiết kế ngắn gọn, đơn giản, dễ đọc, dễ hiểu chủ đề sử dụng dịch vụ chăm sóc người bệnh phổi mạn tính cộng đồng Nghiên cứu không ghi tên người tham gia nên thông tin người cụ thể Các thông tin thu bảo mật nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học Nếu cảm thấy không thoải mái, ông/bà từ chối không tham gian ghiên cứu Nghiên cứu bắt đầu thực từ tháng 1/2017 đến 12/2018 Kết thu từ nghiên cứu sở khoa học để Bệnh viện Phổi Trung ương đơn vị phối hợp đề xuất can thiệp ưu tiên đổi cung ứng dịch vụ y tế theo hướng tăng độ bao phủ chất lượng, đồng thời tăng tính cơng khả tiếp cận với dịch vụ người dân Mọi câu hỏi có liên qua đến nghiên cứu xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ: PGS TS Lê văn Hợi, Phó Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương, Chủ nhiệm đề tài; Email: hoilv@yahoo.com; Điện thoại: 0912.066.616 PGS.TS Đinh Ngọc Sỹ, Chủ tịch Hội Lao Bệnh phổi Việt Nam; Email: syminhquan@gmail.com; Điện thoại: 0989.284.158 ThS Trần Thị Lý, Bệnh viện Phổi Trung ương; Email: ly13021984@gmail.com; Điện thoại: 0947.793.568 Xin chân thành cám ơn! Phụ lục GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU “Thực trạng hiệu sử dụng dịch vụ quản lý, chăm sóc người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hen số đơn vị quản lý bệnh phổi mạn tính năm 2017-2018” Giới thiệu nghiên cứu: Nghiên cứu Bệnh viện Phổi Trung ương phối hợp với Hội Lao Bệnh phổi Việt Nam Trường Đại học Y Hà Nội tiến hành nhằm thu thập thơng tin tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc người bệnh phổi mạn tính đơn vị quản lý bệnh phổi mạn tính (CMU) Sự tham gia ông/bà vào nghiên cứu góp phần quan trọng vào việc đánh giá tình hình thực tế nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế (quản lý điều trị Hen Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cộng đồng nào?) Từ đó, bước tiếp cận phù hợp xác định đảm bảo khả hoạt động hệ thống y tế quản lý điều trị loại bệnh lý này, nhằm tăng cường khả tiếp cận dịch vụ nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh phổi mạn tính cộng đồng Cuộc vấn theo câu hỏi thiết kế sẵn kéo dài khoảng 5-10 phút, vấn sâu kéo dài từ 10-15 phút Sự tham gia tự nguyện: Việc tham gia vào nghiên cứu hồn tồn tự nguyện ơng/bà có quyền tham gia, không tham gia vào nghiên cứu Trong vấn ông/bà thấy câu hỏi khó trả lời khơng biết đề nghị ơng/bà khơng trả lời không nên trả lời cách thiếu xác, việc ơng/bà trả lời xác vô quan trọng nghiên cứu Do mong ông/bà hợp tác giúp chúng tơi có thơng tin xác Để đảm bảo tính riêng tư, tồn thơng tin ông/bà cung cấp tổng hợp với thông tin thu từ ông/bà khác không ghi tên người trả lời, nên không khác biết ơng/bà trả lời cụ thể Nếu cảm thấy khơng thoải mái ơng/bà từ chối vấn thảo luận nhóm vào thời điểm trình nghiên cứu Địa liên hệ cần thiết: Nếu ông/bà muốn biết thêm thơng tin có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu, ơng/bà hỏi tơi liên hệ theo địa chỉ: PGS TS Lê văn Hợi, Phó Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương, Chủ nhiệm đề tài; Email: hoilv@yahoo.com; Điện thoại: 0912.066.616 PGS.TS Đinh Ngọc Sỹ, Chủ tịch Hội Lao Bệnh phổi Việt Nam; Email: syminhquan@gmail.com; Điện thoại: 0989.284.158 ThS Trần Thị Lý, Bệnh viện Phổi Trung ương; Email: ly13021984@gmail.com; Điện thoại: 0947.793.568 Anh/chị đồng ý tham gia trả lời cho nghiên cứu chứ? [] Đồng ý [] Từ chối Họ tên/chữ kí người tham gia:……………………………… Tên điều tra viên: ………………………………; ngày vấn: ……… Phụ lục Phụ lục Thang điểm CAT (Đánh giá ảnh hưởng COPD lên chất lượng sống) Phụ lục 10 Thang điểm mMRC (Đánh giá mức độ khó thở NB COPD) Bảng điểm đánh giá khó thở MRC Điểm Khó thở gắng sức mạnh Khó thở vội đường hay lên dốc nhẹ Đi chậm người tuổi khó thở phải dừng lại để thở tốc độ người tuổi đường Phải dừng lại để thở khoảng 100m hay vài phút đường Khó thở nhiều khỏi nhà, thay quần áo Phụ lục 11 Danh mục thuốc thiết yêu đơn vị CMU Thuốc Cường beta tác dụng ngắn Salbutamol Terbutaline Cường beta tác dụng kéo dài Indacaterol Bambuterol Kháng cholinergic tác dụng kéo dài Tiotropium Kết hợp cường beta tác dụng ngắn Kháng cholinergic Fenoterol/Ipratropium Salbutamol/Ipratropium Aminophylin Theophylin phóng thích chậm (SR) Theophylin loại thường Glucocorticosteroids dạng phun hít Beclomethasone Budesonid Fluticason Kết hợp cường beta tác dụng kéo dài Glucocorticosteroids Formoterol/Budesonid Salmeterol/Fluticason Fluticason/Vilanterol Dạng dùng, hàm lượng - Uống: viên 4mg 2mg, - Khí dung: nang 2,5mg 5mg, - Xịt: 100mcg/liều - Uống: viên 5mg, - Khí dung: nang 5mg - Hít: viên 150mcg viên 300mcg - Uống: viên 10mg - Xịt: hạt mịn 2,5mcg/liều - Khí dung: 1ml chứa 0,25 mg Fenoterol/Ipratropium 0,5mg, - Xịt Fenoterol hydrobromide 0,05mg/ Ipratropium bromide 0,02mg - Khí dung: nang 2,5ml chưa ipratropium bromide 0,5mg, salbutamol 2,5mg - Tiêm tĩnh mạch: ống 240mg - Uống: viên 0,1g, 0,3g - Uống: viên 0,1g - Xịt: 100mcg/liều - Khí dung: nang 0,5mg 2ml, - Hít: 200mcg/liều - Xịt: 200mcg/liều - Khí dung: nang 0,5mg, - Xịt: 125mcg/liều - Hít: 4,5mcg/160mcg - Xịt: 25/50mcg; 25/125mcg; 25/250mcg - Hít: 50/250mcg; 50/500mcg - Hít: liều 100mcg/25mcg 200mcg/25mcg Kết hợp cường beta tác dụng kéo dài kháng cholinergic tác dụng kéo dài Indacaterol/glycopyrronium Olodaterol/tiotropium Thuốc nicotin thay nicotime - Hít: nang chưa indacaterol 110mcg/glycopyrronium 50mcg - Hít: 2,5mcg/2,5mcg - Uống: viên 2mg Thuốc Glucocorticosteroids đường toàn thân Prednisolon Methylprednisolon Dạng dùng, hàm lượng - Uống: viên 5mg - Uống: viên 4mg; 16mg - Tiêm tĩnh mạch: lọ 40mg Thuốc kháng leukotriene Montelukast - Uống: viên nén 10mg - Nhai: viên 5mg gói cốm 4mg Phụ lục 12 Chỉ số hiệu cải thiện triệu chứng người bệnh sau tháng, 12 tháng, 24 tháng quản lý, điều trị đơn vị CMU Tiêu chí nghiên cứu Triệu chứng ho (n=310) Khơng Thỉnh thoảng Hàng ngày Liên tục Phạm vi hoạt động (n=310) Tại chỗ Trong nhà Ngồi nhà Cộng đồng Tình trạng ăn tốt (n=310) Tốt Chưa tốt Tình trạng ngủ tốt (n=310) Tốt Chưa tốt Chỉ số hiệu sau tháng (%) Chỉ số hiệu sau 12 tháng (%) Chỉ số hiệu sau 24 tháng (%) 0,3 3,4 - 2,2 - 12,3 1,8 3,6 -20,8 -12,3 6,2 1,1 -24,3 -12,3 - 4,3 - 2,8 22,4 -3,2 -22,9 29,0 -3,2 -22,9 22,6 20,3 11,9 - 1,9 17,0 -13,6 17,3 -18,6 2,6 - 0,3 8,6 -2,6 9,9 -4,7 ... hành thực đề tài nghiên cứu: ? ?Thực trạng hiệu sử dụng dịch vụ quản lý, chăm sóc người bệnh COPD hen số đơn vị quản lý bệnh phổi mạn tính Việt Nam? ??, với mục tiêu cụ thể sau: Xác định tỷ lệ sử dụng. .. công lập 1.4.3.2 Mơ hình đơn vị quản lý hen bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính a) Khái niệm [93] Đơn vị quản lý hen bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đơn vị có chức khám, chữa bệnh ngoại trú thuộc khoa... trạng mắc bệnh mạn tính /bệnh khơng Phiếu PV lây nhiễm khác Loại phương tiện NB sử dụng đến đơn Phiếu PV vị CMU Thực trạng sử dụng dịch vụ quản lý, chăm sóc NB đơn vị CMU Sử dụng dịch vụ tư vấn

Ngày đăng: 16/01/2023, 13:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan