Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
ƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI TH ƯƠNG TR KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MÂU THUẪN VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TR ƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên thực hiện: Nguyễn Anh Thư Mã sinh viên: 2211560048 Lớp Anh 01, Kinh doanh số, Khóa 61 Lớp tín chỉ: TRIE114.7 Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Trần Huy Quang Hà Nội, tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng nghiên cứu 4 Kết cấu tiểu luận I Lý luận phép biện chứng về mâu thuẫn Khái niệm về mâu thuẫn và tính chất chung của mâu thuẫn .5 1.1. Khái niệm về mâu thuẫn .5 1.2 Tính chất chung của mâu thuẫn Quá trình vận động của mâu thuẫn .5 2.1 Sự thống và đấu tranh giữa các mặt đối lập 2.2 Các giai đoạn phát triển mâu thuẫn Ý nghĩa phương pháp luận II Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay .6 Kinh tế thị trường và những đặc điểm 1.1. Khái niệm .6 1.2. Đặc trưng Kinh tế thị trường định hướng XHCN tại Việt Nam .8 2.1. Khái niệm .8 2.2 Tính tất yếu khách quan của việc phát triển KTTT định hướng XHCN III Mâu thuẫn biện chứng trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay .9 Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất .9 1.1. Khái niệm về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 1.2: Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 10 1.3 Thực trạng mâu thuẫn quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất KTTT định hướng XHCN nước ta .11 Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN việc bảo vệ môi trường 12 2.1 Các khái niệm 12 2.2. Mâu thuẫn biện chứng xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và việc bảo vệ môi trường 12 2.3 Thực trạng phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường ở nước ta 12 Đề xuất giải pháp để giải quyết mâu thuẫn 13 3.1. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 13 3.2. Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường 14 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Danh mục chữ viết tắt Xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội Quy luật Dịch vụ Tư chủ nghĩa Kinh tế thị trường Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất Năng suất lao động Công nghiệp hóa-hiện đại hóa Cơ sở vật chất XHCN CNXH QL DV TBCN KTTT LLSX QHSX NSLD CNH-HĐH CSVC Danh mục bảng biểu Mơ hình 1: Lực lượng sản xuất 10 Mô hình 2: Biểu đồ các lĩnh vực sử dụng năng lượng sạch ở VN giai đoạn 2010-2030 …………………………………………………………………………………… 13 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình hình thành phát triển quốc gia nào, xuất mâu thuẫn, lĩnh vực tự nhiên, xã hội, hay tư người nào, tồn mâu thuẫn Mâu thuẫn điều tất yếu phổ biến sống Trong hoạt động kinh tế, mâu thuẫn thể mối quan hệ lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa việc phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, …. Sự nghiệp đổi nước ta Đảng khởi xướng lãnh đạo giành nhiều thắng lợi bước đầu mang tính định, quan trọng việc chuyển đổi kinh tế từ chế quan liêu bao cấp sang chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong chuyển biến đạt nhiều thành cơng to lớn, thành cơng ln ln tồn mâu thuẫn làm kìm hãm sự phát triển của cơng cuộc đổi mới. Với mong muốn tìm hiểu thêm phép biện chứng mâu thuẫn, vận dụng kiến thức vào việc phân tích mâu thuẫn có ảnh hưởng kinh tế thị trường nước ta nay, em chọn đề tài Tên đề tài : “Biện chứng về mâu thuẫn vận dụng phân tích mâu thuẫn biện chứng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.” Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Hiểu rõ nguyên nhân, trình hình thành phát triển thực trạng mâu thuẫn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, từ đưa hướng giải mâu thuẫn để kinh tế phát triển thuận lợi. Nhiệm vụ nghiên cứu: Chỉ mâu thuẫn, phân tích khách quan nguyên nhân, thực trạng hậu mâu thuẫn đó, điều kìm hãm phương diện kinh tế thị trường nước ta Vận dụng tảng lí luận mâu thuẫn biện chứng thực tiễn để đưa hướng giải phù hợp và có tính ứng dụng cao Đối tượng nghiên cứu Một số mâu thuẫn xuất hiện nền kinh tế thị trường của nước ta từ bắt đầu thực hiện chính sách đổi mới (1980) cho đến nay Kết cấu tiểu luận Bài tiểu luận gồm 3 phần chính: Phần I: Lí luận phép biện chứng về mâu thuẫn. Phần II: Vận dụng phân tích mâu thuẫn biện chứng kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay Phần III: Giải pháp NỘI DUNG I Lý luận phép biện chứng về mâu thuẫn Khái niệm về mâu thuẫn và tính chất chung của mâu thuẫn. 1.1 Khái niệm về mâu thuẫn Trong phép biện chứng vật, mâu thuẫn khái niệm dùng để mối liên hệ thống đấu tranh, chuyển hóa mặt đối lập vật tượng vật tượng với Đây quan niệm biện chứng mâu thuẫn, khác với quan niệm siêu hình mâu thuẫn Theo quan niệm siêu hình: Mâu thuẫn đối lập phản logic, khơng có thống nhất, khơng có chuyển hóa biện chứng giữa các mặt đối lập. 1.2 Tính chất chung của mâu thuẫn Tính khách quan phổ biến: Mâu thuẫn có tính chất khách quan vốn có vật, tượng, chất chung vật, tượng Mâu thuẫn có tính phổ biến tồn tất vật tượng, giai đoạn, trình, tồn cả tự nhiên, xã hội tư Tính đa dạng phong phú: Tính đa dạng mâu thuẫn biểu chỗ: vật, tượng, q trình bao hàm nhiều loại mâu thuẫn khác nhau, biểu khác điều kiện lịch sử cụ thể khác nhau; chúng giữ vị trí, vai trị khác tồn tại, vận động phát triển sự vật. Đó là: mâu thuẫn bên bên ngồi, mâu thuẫn khơng bản…Trong lĩnh vực khác tồn mâu thuẫn với tính chất khác tạo nên tính đa dạng, phong phú biểu mâu thuẫn Quá trình vận động của mâu thuẫn 2.1 Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập Trong mâu thuẫn, mặt đối lập vừa thống với nhau, vừa đấu tranh với Khái niệm thống mặt đối lập dùng để liên hệ , ràng buộc, không tách rời nhau, quy định lẫn mặt đối lập, mặt lấy mặt làm tiền đề tồn Sự thống của các mặt đối lập cũng bao hàm đồng nhất của nó Khái niệm đấu tranh mặt đối lập dùng để khuynh hướng tác động qua lại, bài trừ, phủ định mặt đối lập Hình thức đấu tranh mặt đối lập phong phú, đa dạng, tùy thuộc vào tính chất, mối quan hệ điều kiện cụ thể vật, tượng Quá trình thống đấu tranh mặt đối lập tất yếu dẫn đến sự chuyển hóa giữa chúng Sự chuyển hóa mặt đối lập diễn phong phú, đa dạng, tùy thuộc vào tính chất của các mặt đối lập cũng như tùy thuộc vào những điều kiện lịch sử, cụ thể. Theo Lênin: “Sự thống (phù hợp, đồng nhất, tác dụng ngang nhau) mặt đối lập có điều kiện, tạm thời, thoáng qua, tương đối Sự đấu tranh mặt đối lập, trừ lẫn tuyệt đối, cũng như sự phát triển, vận động là tuyệt đối” 2.2 Các giai đoạn phát triển của mâu thuẫn Sự tác động qua lại dẫn đến chuyển hóa mặt đối lập trình Lúc mới xuất hiện, mâu thuẫn thể khác biệt phát triển thành hai mặt đối lập Bắt đầu từ khác biệt khơng chất, mâu thuẫn sau chuyển sang giai đoạn khác biệt chất Những khác biệt bản chất trong những điều kiện phù hợp đều phát tr iển thành sự đối lập. Tiếp tục phát triển, chúng chuyển thành thái cực xung đột với mâu thuẫn “chuyển hóa vào nhau”, cách địi hỏi giải Sau mâu thuẫn giải quyết, đối tượng chuyển sang trạng thái chất mới và lại hình thành mâu thuẫn mới.Q trình đó sẽ ln diễn với phát triển hình thành vật tượng Mâu thuẫn cũ giải quyết, mâu thuẫn hình thành, làm cho vật tượng ln vận động phát triển Do liên hệ, tác động chuyển hóa mặt đối lập nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển trong thế giới. Ví dụ, mâu thuẫn giai cấp vơ sản tư sản hình thành từ thời hợp tác giản đơn nhất, sản xuất công xưởng tồn tại dưới dạng không bản chất giữa hai đối tượng, một bên thợ cả, bên thợ bạn thợ học việc Sau thời gian, người học việc trở thành thợ bạn tích lũy đủ kiến thức, kỹ kinh nghiệm, tương tự, người thợ bạn sau có đủ điều kiện cần thiết, trở thành thợ (chủ xưởng) Tuy nhiên, trình phát triển sản xuất, trình tự mối quan hệ thợ cả, thợ bạn thợ học việc bị thay bởi trình tự Ở đó, thợ bạn người học việc ln dừng lại vị trí người làm thuê Sự khác biệt không chất đối tượng chuyển hóa sang khác biệt chất Tiếp đó, khác biệt chất tiếp tục biến đổi theo thời gian trở thành đối lập Nếu trước đó, thợ làm việc với thợ bạn thợ học việc sau này, người thợ chủ xưởng sản xuất không làm mà sống lao động người làm thuê Lợi ích của người chủ người làm thuê đã trở nên đối lập Nếu người làm thuê lao động để được trả tiền lương thì người chủ kiếm tiền nhờ sức lao động đó. Sản xuất tư bản chủ nghĩa càng phát triển thì mâu thuẫn đó càng gia tăng gay gắt và đạt tới điểm chín muồi, địi hỏi giải thông qua cách mạng vô sản (tiêu biểu cách mạng Tháng 10 Nga 1917 Sau cách mạng, từ giai cấp bị áp trở thành giai cấp nắm quyền, giai cấp tư sản trở thành giai cấp phục tùng Kết thủ tiêu trạng thái xã hội cũng hình thành trạng thái xã hội chuẩn bị cho mâu thuẫn Như vậy, mâu thuẫn không bất động mà ln vận động, chuyển hóa từ hình thức thấp lên hình thức cao hơn và ngược lại. Mâu thuẫn cũng là nguồn gốc của mọi sự vận động và phát triển. Ý nghĩa phương pháp luận - Vì mâu thuẫn có tính khách quan, tính phổ biến nguồn gốc, động lực vận động, phát triển, nhận thức thực tiễn cần phải tôn trọng mâu thuẫn, phát mâu thuẫn, phân tích đầy đủ mặt đối lập, nắm chất, nguồn gốc, khuynh hướng vận động phát triển Lênin cho rằng: “Sự phân đôi thống nhận thức các bộ phận mâu thuẫn của nó…đó là thực chất…của phép biện chứng” - Vì mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú, việc nhận thức giải mâu thuẫn cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể tức biết phân tích cụ thể loại mâu thuẫn phương pháp giải phù hợp trình hoạt động nhận thức thực tiễn, cần phân biệt vai trị, vị trí loại mâu thuẫn hoàn cảnh, điều kiện định; những đặc điểm mâu thuẫn để tìm phương pháp giải loại mâu thuẫn cách đúng đắn nhất. II Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay Kinh tế thị trường và những đặc điểm 1.1. Khái niệm: Xã hội lồi người ln phát triển từ thấp đến cao, từ hình thái kinh tế ban đầu là kinh tế tự nhiên với đặc trưng sản phẩm đáp ứng nhu cầu cá nhân, gia đình hay cịn gọi kinh tế tự cung tự cấp. Trải qua thời gian lâu dài, lực lượng sản xuất phát triển có sản phẩm thặng dư, quan hệ trao đổi mua bán sản phẩm xuất trở nên phổ biến, kinh tế hàng hóa đời. Tuy nhiên ở giai đoạn này dù xuất hiện các hoạt động trao đổi mua bán hoạt động mang tính tự phát, chưa theo nguyên tắc thị trường – Kinh tế hàng hóa giản đơn Khi lực lượng sản xuất phát triển cao hơn, quan hệ kinh tế thực thơng qua thị trường quan hệ hàng hóa tiền tệ phát triển đến một trình độ nhất định, sẽ đạt đến kinh tế thị trường. Như vậy, khái niệm kinh tế thị trường dùng để trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hóa, đặc trưng phương thức phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế không tuân theo chế tập trung quan liêu, bao cấp, kiểu tổ chức kinh tế định đoạt theo chế thị trường – tức chế phân bổ nguồn lực tự thị trường theo nguyên tắc kích thích nhân tổ sáng tạo việc huy động phát huy nguồn lực cho trình sản xuất kinh doanh, nhờ đó, chế có thể huy động tối đa sử dụng hiệu lực lượng sản xuất có xã hội vào việc tăng trưởng và phát triển kinh tế. 1.2. Đặc trưng - KTTT đòi hỏi đa dạng chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu, chủ thể kinh tế bình đẳng trước pháp luật (nhà nước, tập thể, tư nhân, nước ngoài, liên doanh,…) - Thị trường đóng vai trị định việc phân bổ nguồn lực xã hội thông qua hoạt động thị trường phận (thị trường DV, thị trường sức lao động, thị trường tài chính,…) - Giá hình thành theo nguyên tắc thị trường cạnh tranh vừa môi trường thúc đẩy vừa động lực thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển (QL giá trị, QL cạnh tranh, QL cung cầu) - Động lực trực tiếp của các chủ thể sản xuất kinh doanh lợi ích kinh tế xã hội. + Chủ thể nhà nước: Lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội. + Chủ thể doanh nghiệp tư nhân: Lợi ích kinh tế - lợi nhuận. - Nhà nước là chủ thể thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với các quan hệ kinh tế Nhà nước thực khắc phục khuyết tật thị trường thúc đẩy yếu tố tích cực, đảm bảo sự bình đẳng xã hội và sự ổn định của tồn bộ nền kinh tế. - Kinh tế thị trường kinh tế mở, thị trường nước gắn liền với thị trường quốc tế. Từ những đặc trưng trên, ta rút được những ưu và nhược điểm của nền kinh tế thị trường như sau: * Ưu điểm: Nhu cầu người tiêu dùng tự thỏa mãn, động sáng tạo sản xuất thúc đẩy, tránh gây tổn thất lãng phí, tận dụng hiệu nguồn lực sẵn có * Nhược điểm: Bất bình đẳng xã hội, phân chia giai cấp, chênh lệch cung cầu gây khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát,… Bản thân cơ chế thị trường khơng mang tính giai cấp nhưng việc sử dụng kinh tế thị trường theo mục đích lại mang tính giai cấp Trong thời kỳ đổi mới, có nhận thức lại chất vai trò kinh tế thị trường trình thực đường độ lên chủ nghĩa xã hội Đó bước phát triển tư tưởng Lê nin việc sử dụng kinh tế nhiều thành phần, kinh tế hàng hóa tiến trình xây dựng XHCN thời kỳ quá độ. Kinh tế thị trường định hướng XHCN tại Việt Nam 2.1 Khái niệm Sự ưu việt kinh tế thị trường động lực để phát triển kinh tế nên phần lớn quốc gia giới hướng đến việc xây dựng kinh tế thị trường Tuy nhiên khác biệt trị, văn hóa, xã hội nên quốc gia hình thành nên mơ hình kinh tế thị trường riêng Ví dụ kinh tế thị trường tự Hoa Kỳ, kinh tế thị trường xã hội ở Cộng hòa Liên bang đức hay kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc… Ở Việt Nam, sau xóa bỏ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, trung thành với mục tiêu tiến lên CNXH, lấy CNXH đích cần hướng tới, vậy định chuyển sang nền KTTT định hướng XHCN Như vậy, kinh tế thị trường định hướng XHCN kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường đồng thời góp phần hướng tới việc xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, có điều tiết nhà nước ĐCS Việt Nam lãnh đạo. Đại hội lần thứ IX Đảng khẳng định mơ hình kinh tế nước ta thời kì độ kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có quản lí nhà nước theo định hướng XHCN Sự lựa chọn bắt nguồn từ những lợi ích của mơ hình Đó là - Xã hội hóa, chun mơn hóa lao động - Thúc đẩy nền kinh tế phát triển năng động - Sản phẩm xã hội ngày phong phú, đáp ứng nhu cầu đa dạng của mọi người - Đào tạo nhiều cán quản lý và lao động có trình độ cao Sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một tất yếu lịch sử Sự đổi thường tới mục tiêu cụ thể mang tính cách mạng, đổi nhiều vấn đề lý luận thực tiễn, kinh tế xã hội Khơng vậy, cịn góp phần bảo vệ phát triển khẳng định tính đắn chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh một giai đoạn hồn tồn mới. 2.2 Tính tất yếu khách quan của việc phát triển KTTT định hướng XHCN - Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với quy luật phát triển khách quan Kinh tế hàng hóa phát triển lên trình độ định tất yếu chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam ta vốn hình thành kinh tế hàng hóa từ cuối thời phong kiến đến thời Pháp thuộc đến kháng chiến chống Mỹ Do đó, đã có nền tảng của kinh tế hàng hóa Chúng ta sẵn có những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế hàng hóa: thị trường cung cầu, thị trường lao động, vị trí địa lý, tài ngun thiên nhiên Do đó việc hình thành KTTT sẽ là vấn đề tất yếu khách quan Kinh tế thị trường hình thái KTXH cụ thể chịu chi phối QHSX thống trị Trong lịch sử, sớm có mơ hình KTTT định hướng TBCN - cơng cụ phát triển kinh tế nước tư bản, phù hợp với quyền lợi phận giai cấp thống trị giai cấp tư sản Việt Nam không phát triển theo đường TBCN mà theo định hướng lên đường CNXH với hệ tiêu chí: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh mục tiêu cần hướng tới. Sự lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với xu hướng thời đại đặc điểm phát triển của dân tộc. - Kinh tế thị trường có tính ưu việt trong việc thúc đẩy và phát triển kinh tế: (Dựa vào đặc trưng vốn có kinh tế thị trường đề cập ở mục 1.2) Nước ta thời kỳ độ muốn phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất phải xã hội hóa, chun mơn hóa lao động, q trình diễn cách thuận lợi kinh tế thị trường Sản xuất xã hội hóa, chuyên mơn hóa địi hỏi phát triển hợp tác trao đổi kinh tế đơn vị sản xuất xã hội. KTTT động lực thúc đẩy LLSX phát triển nhanh hiệu cao: cải tiến kỹ thuật công nghệ, nâng cao NSLĐ Sử dụng KTTT sử dụng quy luật giá trị, cạnh tranh, cung cầu, buộc người sản xuất phải tự chịu trách nhiệm hàng hóa làm Mỗi người sản xuất chịu sức ép buộc phải quan tâm đến thị hiếu người tiêu dùng cải tiến sản phẩm, từ họ giữ vững vị thị trường và có thu nhập. Từ đó, thị trường có khả đào thải nhanh nhu cầu nhân lực chất lượng cao ngày lớn Theo đó, ngày có nhiều cán người lao động có trình độ sản xuất cao hơn để theo kịp với xu hướng thị trường. Ở nước ta, việc thực mơ hình này, thực tế, nội dung của công cuộc đổi mới mà hơn thế nữa cịn cơng cụ, là phương thức để nước ta đi tới mục tiêu xây dựng CNXH Tuy KTTT có nhiều điểm ưu việt gây nhiều mặt trái đối với sự vận động của đời sống xã hội. Một trong những mục tiêu của phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế, nó có khả năng tạo ra điều kiện vật chất để giải quyết các vấn đề xã hội Nhưng tăng trưởng kinh tế không thiết đôi với tiến xã hội Do đó, để thực mục tiêu chế độ XHCN: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, Đảng và nhà nước nhất định phải có những chính sách quản lý sát phù hợp. III Mâu thuẫn biện chứng trong trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 1.1 Khái niệm về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất phản ánh mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên q trình sản xuất, nói lên trình độ chinh phục tự nhiên của con người. Lực lượng sản xuất bao gồm 2 bộ phận cơ bản là tư liệu sản xuất và người lao động LLSX Tư liệu sản xuất Tư liệu lao động Người lao động Chủ thể Đ i tượng lao động Mơ hình 1 Tạo ra, sử dụng Mục đích của q trình người lao động tạo ra, sử dụng tư liệu và đối tượng lao động là tạo ra sản phẩm. Quan hệ sản xuất: mối quan hệ giữa người với người trình sản xuất (sản xuất và tái sản xuất xã hội). Quan hệ sản xuất bao gồm: + Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất (quan hệ sở hữu): nói lên chủ sở hữu nhà máy, xí nghiệp, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu trình sản xuất. + Quan hệ tổ chức – quản lý trình sản xuất: nói lên người tổ chức, quản lý điều hành trình sản xuất. 1.2: Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Lực lượng sản xuất có vai trị định hình thành phát triển quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất quy định mục đích, cách thức sản xuất, phân phối Do trực tiếp ảnh hưởng đến thái độ người lao động, suất, chất lượng, hiệu quả của q trình sản xuất và cải tiến cơng cụ lao động. Tương ứng với trình độ phát triển lực lượng sản xuất địi hỏi phải có quan hệ sản xuất phù hợp Sự tác động quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất diễn theo hai hướng, tích cực, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển phù hợp tiêu cực, kìm hãm lực lượng sản xuất không phù hợp. Lực lượng sản xuất yếu tố động, luôn thay đổi Khi lực lượng sản xuất phát triển đến trình độ định quan hệ sản xuất khơng cịn phù hợp trở thành yếu tố kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển Do đó, để tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển, cần thay quan hệ sản xuất cũ quan hệ sản xuất mơí phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất tự phát triển phù hợp với lực lượng sản xuất quy luật kinh tế chung cho phát triển cho nền kinh tế-xã hội. 10 1.3 Thực trạng mâu thuẫn quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất KTTT định hướng XHCN nước ta nay Trải qua 30 năm đổi mới, lực lượng sản xuất ở Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể Hiện nay, để đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa, ta cần ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất theo hướng tạo điều kiện cho việc xây dựng sở vật chất – kỹ thuật tiên tiến, tiến gần đến phát triển tri thức hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, thời gian qua, việc nhận thức giải mâu thuẫn mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất nước ta bộc lộ nhiều hạn chế, yếu Điều làm xuất nhiều mâu thuẫn bất hợp lí đối tượng trên, làm cản trở phát triển lực lượng sản xuất lẫn quan hệ sản xuất. Theo Báo cáo số đổi toàn cầu năm 2014 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO), số đổi công nghệ Việt Nam đứng thứ 71/143 nước, đứng thứ số nước thuộc khối ASEAN Tuy nhiên, việc nghiên cứu, phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất cịn nhiều hạn chế Trình độ khí hóa, tự động hóa tin học hóa nhiều ngành kinh tế nhìn chung cịn nhiều hạn chế Theo điều tra doanh nghiệp sản xuất, chế biến, chế tạo năm 2015, khoảng 57% doanh nghiệp có cơng nghệ thấp, 31% doanh nghiệp có cơng nghệ trung bình, 12% doanh nghiệp có cơng nghệ cao Trong nước khu vực có tỷ trọng đầu tư cho khoa học, cơng nghệ sản xuất cao mức đầu tư Việt Nam khiêm tốn: từ năm 2006 - 2016, tỷ lệ đầu tư cho khoa học, công nghệ chiếm khoảng 0,6% GDP Trong vòng 10 năm, tỷ lệ tăng từ 0,48% GDP lên 0,51% GDP Bởi vậy, qua 30 năm đổi mới, công nghiệp Việt Nam dừng lại ở trình độ gia cơng. Lực lượng sản xuất nhiều hạn chế dẫn đến chất lượng quan hệ sản xuất (quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa) cũng chưa thể hồn thiện được. Vì chưa ý đến việc tồn diện hóa, đồng hóa xây dựng hồn thiện mặt quan hệ sản xuất, bên cạnh xu hướng nặng thay đổi chế độ sở hữu cải tiến đổi quan hệ quản lý, phân phối sản phẩm, nên chưa thể gọi quan hệ sản xuất hay nước ta quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, thực kinh tế thị trường chưa có lực lượng sản xuất cơng nghiệp đại làm sở cho quan hệ sản xuất Vậy nên, khơng thể nóng vội xây dựng quan hệ sản xuất, song không bỏ qua đổi quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. 11 Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế thị trường định hƣớng XHCN việc bảo vệ môi trường. 2.1 Các khái niệm Phát triển kinh tế: Là tăng trưởng kinh tế gắn liền với hoàn thiện cấu, thể chế về kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống Một nền kinh tế phát triển được biểu hiện qua ba nội dung: + GDP (tổng sản phẩm quốc nội) tăng + Tỷ trọng ngành dịch vụ công nghiệp tổng sản phẩm quốc dân tăng, tỷ trọng nông nghiệp giảm + Mức độ thỏa mãn nhu cầu của xã hội tăng lên Môi trường khái niệm tổng hợp, phức tạp, mang tính mở phát triển với phát triển với phát triển hoa học, cơng nghệ nói riêng nền kinh tế - xã hội và nhận thức của lồi người nói chung Bảo vệ môi trường hoạt động nhằm làm cho mơi trường xanh – – đẹp , phịng ngừa, hạn chế tác động xấu môi trường, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện mơi trường, khai thác sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học. (Luật bảo vệ môi trường 2005) Bảo vệ môi trường trách nhiệm chung tất người quốc gia, khơng phân biệt hình thức chính thể, chế độ chính trị và trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nước. 2.2. Mâu thuẫn biện chứng xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và việc bảo vệ môi trường. Kinh tế thị trường hay kinh tế hàng hóa phát triển trình độ cao có tham gia nhiều thành phần kinh tế, kinh tế mở với số lượng hàng hóa sản phẩm đa dạng phong phú ngày gia tăng. Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế thị trường góp phần làm thay đổi mặt quốc gia giúp kinh tế phát triển Tuy vây, với nhu cầu ngày gia tăng, việc phát triển kinh tế địi hỏi phải có nguồn cung cấp ngun vật liệu nhiều để đảm bảo trình mở rộng sản xuất Nguồn cung chủ yếu lấy từ tự nhiên điều tất yếu dẫn đến việc làm tổn thại môi trường sinh thái Như vậy, mâu thuẫn xảy ra: Kinh tế phát triển mơi trường ngày bị ảnh hưởng nặng nề. 2.3 Thực trạng phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường ở nước ta Kinh tế phát triển, tỷ lệ thị hóa tăng cao, theo số liệu tổng cục thống kê Tính đến tháng 12/2016, cả nước có 787 đơ thị, trong đó có 02 đơ thị đặc biệt, 15 đơ thị loại I, 25 đô thị loại II, 42 đô thị loại III, 75 đô thị loại IV 628 đô thị loại V2. Dân số thành thị (gồm khu vực: nội thành, nội thị thị trấn) khoảng 31 triệu người với tỷ lệ dân số đô thị hóa đạt khoảng 35,7%, tăng 1,2% so với năm 2015 Đơ thị hóa nhanh gây ảnh hưởng đáng kể đến môi trường tài nguyên thiên nhiên, gây cân sinh thái Tại nhiều vùng thị hóa nhanh, vành đai xanh bảo vệ môi trường không quy hoạch bảo vệ Chỉ tiêu đất để trồng xanh đô thị quá thấp, mới đạt khoảng 2m2/người. Công nghiệp phát triển, tỉ lệ ô nhiễm không khí ô nhiễm nguồn nước tăng cao Sau khoảng thời gian trầm lắng khủng hoảng kinh tế, đến năm 2016, tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 33,9% GDP cả nước, đứng thứ hai 12 cấu kinh tế Trong đó, ngành Cơng nghiệp chế biến đóng vai trị quan trọng Hiện nay, tỷ lệ áp dụng công nghệ đại lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khoảng cách xa so với các quốc gia khác khu vực, do vậy, để sản xuất mặt hàng cần tiêu thụ nhiều nguyên liệu lượng, thải nhiều chất thải, lại không xử lý xử lý không đảm bảo, gây ô nhiễm môi trường. Mơ hình 2 Kinh tế phát triển, mơi trường ngày bị ô nhiễm, môi trường ngày ô nhiễm ảnh hưởng ngược lại đến kinh tế Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, tình trạng nhiễm mơi trường, nhiễm khơng khí Việt Nam gây thiệt hại lên đến 5% GDP hàng năm Theo kết dự đốn Trung tâm Thơng tin Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia giai đoạn 2016-2020, tăng trưởng tổng đầu tư toàn xã hội việc làm bị giảm trung bình năm tương ứng khoảng 1,2 0,08%, lúc tăng trưởng tiêu dùng bình qn năm giảm 0,1% theo như dự đốn. Do đó, cần phải có biện pháp hiệu kịp thời để giải mâu thuẫn, giúp cho nền kinh tế có thể tiếp tục vững vàng phát triển. Đề xuất giải pháp để giải quyết mâu thuẫn. 3.1. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. - Đảng nhà nước cần có nhiều biện pháp, chủ trương để đẩy mạnh CNH-HĐH nhằm phát triển lực lượng sản xuất, tạo cốt vật chất cho quan hệ sản xuất mới. - Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ với các cơng trình hiện đại, tập trung vào hệ thống giao thơng hạ tầng đơ thị lớn. - Phát triển, khuyến khích phát triển các ngành cơng nghiệp với trình độ khoa học kỹ thuật cao như cơng nghệ thơng tin, điện tử viễn thơng, sản xuất ơ tơ, trí tuệ nhân tạo… - Chủ động và tích cực thực hiện những động thái để hội nhập quốc tế, phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực, tiếp thu những thành tựu về khoa học công nghệ, kinh tế tri 13 thức, kinh nghiệm quốc tế để phát triển, đại hóa lực lượng sản xuất củng cố, phát huy quan hệ sản xuất mới. - Chú trọng vào giáo dục, định hướng phát huy lực riêng cá nhân Bồi dưỡng nhân tài, thực đổi sách lương tiền cơng cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường để tăng cường cống hiến tính hiệu giáo dục, từ đảm bảo chất lượng cho lực lượng sản xuất tương lai - Trang bị cho cán quản lý nhà nước cấp việc nhận thức giải mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. - Đáng mừng là: “Trong năm đổi mới, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách, biện pháp để tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế, tham gia quan hệ song phương tổ chức đa phương, ASEAN, APEC, ASEM, WTO , thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước (FDI, ODA ), xúc tiến mạnh thương mại đầu tư, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, khai thác hiệu chế hợp tác quốc tế, nguồn lực vốn, khoa học - cơng nghệ, trình độ kinh nghiệm quản lý tiên tiến Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 nước, quan hệ thương mại với 230 nước vùng lãnh thổ, ký 90 hiệp định thương mại song phương, gần 60 hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ngày càng sâu rộng.” ( L Ê HỮU NGHĨA GS, TS PH Ó CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LÝ LUẬN TRUNG ƯƠNG) 3.2. Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế và bảo vệ mơi trường. - Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học. + Nhanh chóng chấm dứt tình trạng khai thác khống sản bừa bãi gây lãng phí tài ngun, hủy hoại rừng, suy thối đất và nhiễm mơi trường. + Áp dụng biện pháp kinh tế luật pháp cần thiết đưa nhanh tỉ lệ che phủ rừng lên 30% diện tích đất, lãnh thổ. Mở rộng diện tích khu bảo tồn thiên nhiên để bảo vệ đa dạng sinh học. - Xúc tiến biện pháp kinh tế - tài bảo vệ môi trường, tăng cường đa dạng đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường. + Củng cố tổ chức lực, hiệu lực hoạt động quan tư pháp, chế tài nhằm siết chặt kỷ luật và nâng cao hiệu lực của luật pháp + Tạo giải thưởng vật chất tinh thần nhằm khuyến khích kịp thời, thích đáng những tập thể, cá nhân có đóng góp lớn trong cơng tác bảo vệ mơi trường. + Lồng ghép chương trình phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường với xóa đói giảm nghèo để cải thiện mức thu nhập nhân dân, tránh tình trạng lợi ích kinh tế mà làm hại đến mơi trường. + Chính phủ cân đối và quy định mức đầu tư cho bảo vệ môi trường doanh nghiệp nhà nước. + Tăng cường biện pháp quản lý tổng hợp nguồn nước theo lưu vực sông, chuẩn bị phương án đối phó với tình trạng thiếu nước trong những năm tới. - Kiện tồn máy quản lý nhà nước bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa phương + Nâng cấp cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường ở trung ương, tạo mọi điều kiện cần thiết từ CSVC, kỹ thuật, tổ chức, nhân lực để quan thực tốt chức năng quản lý môi trường. 14 + Tăng cường đào tạo, phổ biến lực quản lý môi trường địa phương, xây dựng phương án tổ chức hệ thống quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp huyện, thực thí điểm số tình thành phố để rút kinh nghiệm thí điểm ở địa phương. - Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường + Tham gia chương trình hợp tác có mục tiêu giải nhiệm vụ bảo vệ mơi trường chung với các quốc gia có liên quan (chung biên giới, chung vùng biển,…) + Xây dựng chiến lược và chương trình kế hoạch bảo vệ mơi trường KẾT LUẬN Như vậy, mâu thuẫn tượng khách quan phổ biến có tất vật, tượng lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư người Trong hoạt động kinh tế nói chung hoạt động kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam nói riêng đều yêu cầu ta phải nhận thức mâu thuẫn xuất hiện, mặt đối lập mâu thuẫn, nguyên nhân thực trạng mâu thuẫn Từ đưa hướng giải quyết mâu thuẫn phù hợp. Trong thời kỳ chuyển biến kinh tế từ kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, Đảng nhà nước ta có chủ trương kịp thời đắn để hạn chế mâu thuẫn Tuy nhiên, mâu thuẫn cũ giải quyết, mâu thuẫn hình thành, trình giải mâu thuẫn cịn nhiều thiếu sót Việc nắm bắt nhanh xử lý kịp thời, triệt để mâu thuẫn sẽ giúp nền kinh tế ổn định và phát triển. Là sinh viên, trình học tập tìm hiểu vấn đề triết học ứng dụng triết học vào vấn đề kinh tế, xã hội, em nhận được vài mâu thuẫn tồn tại, cần giải quyết, đó, em chọn phân tích mâu thuẫn là: Mâu thuẫn lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất mâu thuẫn giữa việc phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. Vì lần em làm tiểu luận nên không tránh khỏi bỡ ngỡ sai lầm Kính mong thầy chỉ cho em thiếu sót đưa lời góp ý để em có thể hoàn thiện hơn vào những lần sau Em xin chân thành cảm ơn! 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (NXB Chính trị Quốc gia Sự thật – XB lần thứ 11) Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin (Dành cho bậc Đại học hệ không chuyên lý luận chính trị) Giáo trình Triết học (NXB Đại học sư phạm, dùng đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, ngành khoa học xã hội nhân văn khơng chun ngành triết học) Tạp chí Cơng thương: “Phân tích mối quan hệ mơi trường phát triển kinh tế Việt Nam” 19/05/2017 (Th.s Mai Hoàng Thịnh – Khoa quản trị Kinh doanh, trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Cơng nghiệp) Tổng cục thống kê: “Báo cáo tình hình kinh tế -xã hội q IV năm 2020” Tạp chí Cộng sản: “Giải quyết mối quan hệ giữa phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hồn thiện bước quan hệ sản xuất XHCN phải phù hợp với thực tiễn Việt Nam” – 21/08/2014 ( GS-TS Lê Hữu Nghĩa, Phó chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương) Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam: “Những thành tựu bật đất nước sau 10 năm đổi mới” 02/12/2019. Nguồn: Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 55, tr.345-348, Nxb.Chính trị Quốc gia, năm 2015 Tạp chí Cộng sản: “ Những điểm kinh tế văn kiện Đại hội XIII Đảng” - 31/07/2021 (GS-TS Nguyễn Quang Thuấn, Phó chủ tịch hội đồng Lý luận Trung ương). HẾT 16 ... nên mơ hình kinh tế thị tr? ?ờng riêng Ví dụ kinh tế thị tr? ?ờng tự Hoa Kỳ, kinh tế? ? thị? ? tr? ?ờng? ?xã hội? ? ở Cộng hòa Liên bang đức hay kinh tế? ? thị? ? tr? ?ờng chủ? ? nghĩa xã hội? ?ở Trung Quốc… ... thêm phép biện chứng mâu thuẫn, vận dụng kiến thức vào việc phân tích mâu thuẫn có ảnh hưởng kinh tế thị tr? ?ờng nước ta nay, em chọn đề tài Tên đề tài : ? ?Biện chứng về? ?? ?mâu thuẫn vận dụng phân. .. tật thị tr? ?ờng thúc đẩy yếu tố? ?tích cực, đảm bảo sự bình đẳng? ?xã hội? ?và sự ổn? ?định? ?của toàn bộ? ?nền? ?kinh tế. - Kinh tế thị tr? ?ờng kinh tế mở, thị tr? ?ờng nước gắn liền với thị tr? ?ờng quốc? ?tế.