1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU ÔN THI HSG MÔN LỊCH SỬ THCS, THPT, QUỐC GIA

71 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 175,03 KB

Nội dung

Nội dung các câu hỏi và đáp án được tổng hợp, biên soạn có chọn lọc từ những giáo viên uy tín đầu ngành. Hỗ trợ bổ sung kiến thức nâng cao môn lịch sử cho học sinh giỏi THCS, THPT ôn thi cấp trường, tỉnh, cấp quốc gia.

NHỮNG VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM (2021 – 2022) A LỊCH SỬ VIỆT NAM Chuyên đề: Lịch sử Việt Nam thời kì trung đại I Qn Câu Tính nhân văn/nhân đạo kháng chiến chống Tống thời Lý khởi nghĩa Lam Sơn? Tinh thần Đảng kế thừa phát triển kháng chiến chống Pháp chống Mỹ? a Tính nhân đạo kháng chiến chống Tống thời Lý khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) - Khái quát kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077)  Trước âm mưu xâm lược nhà Tống, Lý Thường Kiệt chủ động thực kế sách “tiên phát chế nhân”, sau rút phịng thủ sông Như Nguyệt  Sau đánh bại 30 vạn qn Tống phịng tuyến sơng Như Nguyệt, nhà Lý dùng nghệ thuật kết thúc chiến tranh biện pháp ngoại giao, cử “Hiệp sĩ bàn hòa” - Ý nghĩa: Với nghệ thuật kết thúc chiến tranh giảng hoà giảm hi sinh, tổn thất xương máu cho hai bên, nhà Lý giữ độc lập mà giữ thể diện cho nhà Tống, từ giữ quan hệ Việt - Tổng trở nên tốt đẹp b Tính nhân đạo khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) - Khái quát khởi nghĩa Lam Sơn  Từ 1418 - 1427, khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo bước giành thắng lợi với chiến thắng tiêu biểu Chi Lăng Xương Giang  Mặc dù thắng, Lê Lợi Nguyễn Trãi chủ trương kết thúc chiến tranh biện pháp ngoại giao, cấp thuyền, ngựa, tiền cho quân Minh nước nhằm giữ quan hệ hòa hiếu hai nước sau - Ý nghĩa: Với nghệ thuật kết thúc chiến tranh giảng hoà giảm hi sinh, tổn thất xương máu cho hai bên, giữ độc lập mà giữ thể diện cho nhà Minh, từ giữ quan hệ Việt - Minh, tạo điều kiện xây dựng phát triển đất nước c Kế thừa phát triển…: 0,75 0,25 0,25 0,25 0,75 0,25 0,25 0,25 1,00 0,50 - Trong chống Pháp:  Ngay từ đầu, Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh mong muốn giải vấn đề thương lượng, nhiều lần bày tỏ thiện chí hồ bình, tránh xảy xung đột hay chiến tranh đổ máu thể qua sách nhân nhượng với Trung Hoa Dân Quốc Pháp mà tiêu biểu Hiệp định Sơ - - 1946  Sau thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ, Đảng ta ký kết với Pháp Hiệp định Giơnevơ Đông Dương chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Đơng Dương Bằng đường ngoại giao với hiệp định Giơnevơ ký kết thể tính nhân đạo kế thừa phát triển kháng chiến chống Pháp nhân dân ta 0,50 - Trong chống Mỹ:  Trong kháng chiến chống Mỹ, Đảng ta mở mặt trận ngoại giao hỗ trợ cho mặt trận quân để nhanh chóng kết thúc chiến tranh đường thương lượng, giảng hòa  Với việc Hiệp định Paris ký kết tạo điều kiện thuận lợi kết thúc chiến tranh đưa đến thống hoàn toàn đất nước vào năm 1975  Trong kế hoạch giải phóng miền Nam Đảng vào cuối năm 1974 - đầu năm 1975, chủ trương Đảng Bộ Chính trị đề giải phóng miền Nam vịng hai năm Bộ Chính trị nhấn mạnh thời đến vào đầu năm 1975 giải phóng miền Nam để giảm thiểu xương máu… -> Thể tính nhân đạo kế thừa Lưu ý: - - Ở vế đầu, hỏi hai (chống Tống thời Lý khởi nghĩa Lam Sơn) hỏi điểm tương đồng kháng chiến chống Tống thời Lý khởi nghĩa Lam Sơn Ở vế hai, hỏi cách khác: Anh/chị đề xuất biện pháp để Việt Nam phát huy vận dụng tinh thần đó… Nghệ thuật hệ sau vận dụng nào? Câu Tính nhân dân kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần (Hào khí Đơng A)? Từ rút học cho Việt Nam công xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Trong kỉ XIII, sau chinh phục nhiều nước giới, quân MôngNguyên ba lần tiến hành xâm lược Đại Việt (1258, 1285, 1287-1288) 0,5 ba bị đánh bại Sở dĩ Đại Việt nước không lớn, dân không đông đánh bại đế quốc hùng mạnh bậc giới nửa sau kỉ XIII nhà Trần huy động sức mạnh toàn dân tộc tiến hành chiến tranh nhân dân chống xâm lược - Thứ nhất, nhà Trần xây dựng khối đoàn kết toàn dân tộc 1,0 + Vua nhà Trần nhận thức sức mạnh nhân dân Vì vậy, nhà Trần 0,25 khoan thư sức dân để làm kế sâu gốc, bền rễ Nhờ kế sách này, tạo niềm tin dân triều đình Nhờ đó, tổ quốc bị xâm lăng, nhân dân hưởng ứng tổ chức khởi nghĩa nhà Trần + Để đoàn kết toàn dân, nhà Trần xây dựng, củng cố khối đoàn kết từ 0,5 triều đình, coi hạt nhân khối đoàn kết toàn dân Qúy tộc, vương hầu nhà Trần đặt quyền lợi dân tộc lên lợi ích cá nhân Để đồn kết vua tơi, quan lại tướng lĩnh, củng cố tâm đánh giặc triều đình, vua Trần tổ chức hội nghị Bình Than (1982) Đây hội nghị cấp cao triều đình, thể đồn kết, tâm giưới lãnh đạo, sau đó, mở rộng toàn dân + Mở rộng khối đoàn kết toàn dân, quân dân xây dựng ý chí đánh giặc Sau hội 0,25 nghị Bình Than (1982), nhà Trần tổ chức hội nghị Diên Hồng (1284) bao gồm vị bô lão làng xã đại diện cho nước Hội nghị thể đồn kết, trí tâm cao toàn dân kháng chiến - Thứ hai, nhân dân hưởng ứng tâm đánh giặc 1,0 + Tất người dân tướng lĩnh chung ý chí tâm đánh giặc Điều 0,5 thể tay binh sĩ, tướng lĩnh khắc “Sát Thát”, tâm đánh giặc Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn; Trần Bình Trọng Quyết tâm gieo niềm tin cho vua, cho nhân dân, thúc đẩy nhân dân đoàn kết, tâm chống giặc + Nhân dân hưởng ứng thực kế dã nhà Trần, thực 0,5 kế “thanh dã” nhân dân góp phần làm suy yếu giặc Quân giặc đến đâu khơng bị đánh thấy cảnh “Vườn không nhà trống”, họ lấy chiến tranh nuôi chiến tranh Kế “thanh dã” thể tính nhân dân sâu sắc kháng chiến - Thứ ba, tính nhân dân thể lực lượng tham gia kháng chiến 1,0 + Thành phần xã hội: Vua, vương hầu, quý tộc trận, thể khí phách 0,5 hiên ngang, tốt lên lịng u nước nồng nàn ; người có địa vị thấp xã hội nông nô Yết Kiêu, Dã Tượng có nhận thức đầy đủ sâu sắc nghĩa vụ vận mệnh dân tộc có đóp góp cho nghiệp giải phóng đất nước + Mọi giới, lứa tuổi tham gia: từ lão (Hội nghị Diên Hồng), thiếu 0,25 niên, phụ nữ bày tỏ tâm đánh giặc + Cuộc kháng chiến thu hút đồng bào dân tộc người tham gia Đó 0,25 dân tộc thiểu số miền núi trung du phía Bắc chống ngoại xâm - Sức mạnh toàn dân làm nên chiến thắng quân dân thời Trần, điều 0,5 Trần Quốc Tuấn tổng kết sau kháng chiến thắng lợi “bấy Toa Đơ, Ơ Mã Nhi bốn mặt bao vây nhờ vua tơi đồng lịng, anh em hịa mục, nước góp sức nên qn giặc bị bắt” Câu Đặc điểm kháng chiến, khởi nghĩa,… Câu Tính chủ động kháng chiến chống Tống thời Lý khởi nghĩa Lam Sơn Tính chủ động kháng chiến chống Tống thời Lý: - Chủ động tiến công tự vệ (1075): + Từ kỉ XI, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt để mở rộng lãnh thổ, giải khủng hoảng nước + Để xâm lược Đại Việt, nhà Tống mặt xúi dục Chăm-pa đánh Đại Việt từ phía Nam, mặt khác họ mua chuộc tù trưởng vùng núi phía Bắc + Trước âm mưu này, Lý Thường Kiệt chủ động ứng phó, đem quân trấn áp Chăm-pa, đập tan ý đồ phối hợp Chăm-pa với quân Tống để ổn định phía Nam Đại Việt + Đối với nhà Tống, phía Bắc đất nước, Lý Thường Kiệt thực chủ trương “tiên phát chế nhân”- tiến công trước để trấn áp, tự vệ Ơng nói: “Ngồi n đợi giặc không đem quân đánh trước để chặn mạnh giặc” + Vào tháng 10/1075, ông với Tôn Đản đem quân bất ngờ công Ung Châu, Khâm Châu Liên Châu, nơi quân Tống tích trữ lương thực, khí giới, chuẩn bị cho xâm lược Đại Việt Sau nhanh chóng rút quân nước - Chủ động phản công quân Tống (1076 – 1077): + Cuối năm 1076, quân Tống tràn xuống xâm lược Đại Việt, quân nhà Lý đánh trận nhỏ để cản bước tiến địch Quân Tống bị chặn lại phịng tuyến sơng Như Nguyệt, đạo qn thủy bị Lý Kế Nguyên chặn đánh tiếp ứng + Vào cuối xuân 1077, Lý Thường Kiệt bất ngờ cho quân vượt sông Như Nguyệt, đánh thẳng vào doanh trại quân Tống Quân Tống tổn thất nặng nề, “10 phần chết đến 5,6” sử cũ ghi - Chủ động kết thúc chiến tranh (1077): + Giữa lúc quân Tống rơi vào khó khăn, bế tắc, “tiến thối lưỡng nan”, Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh thương lượng, cho người sang doanh trại quân Tống để giảng hòa Quách Quỳ người chết đuối vớ phải cọc liền chấp nhận nhanh chóng rút quân nước + Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi, nhà Tống buộc phải từ bỏ ý định xâm lược Đại Việt, độc lập Đại Việt giữ vững Tính chủ động khởi nghĩa Lam Sơn: - Chủ động đánh địch, giảng hòa với địch để củng cố lực lượng trì khởi nghĩa - Chủ động đưa quân vào Nghệ An giành thắng lợi dồn dập: Trận Bồ đằng vang chớp giật (Bình Ngơ Đại Cáo) giải phóng tồn vùng đất Nghệ An Hà Tĩnh, giải phóng tồn vùng đất Tân Bình, Hà Thanh, Diễn Châu, thành Thanh Hóa, thẳng tiến bắc Tinh thần nhân đạo thể rõ huy nghĩa quân Lam Sơn kết hợp vừa đánh vừa đàm, trước hết nguyễn Trãi viết thư du hàng thu phục nhiều thành trì từ Thanh Hóa trở bắc - Chủ động bao vây thành, chia quân diệt viện tổ chức trận chiến chiến lược Chi Lăng - Xương Giang, loại bỏ lực lượng viện binh - Chủ động đàm phán với Vương Thơng để gây tình hịa hiếu cho Vương Thơng đưa qn nước, cho nhân dân nghỉ sức xác lập quan hệ ngoại giao lâu dài với nhà Minh II Văn hóa Câu Cơ sở hình thành văn minh Đại Việt? - Kế thừa từ văn minh cổ xưa, văn minh truyền thống, kể truyền thống sản xuất chiến đấu Đó văn minh Văn Lang – Âu Lạc văn minh Đại Việt kế thừa phát huy - Trong 1000 năm Bắc thuộc kháng chiến chống quân Nam Hán Ngơ Quyền giành thắng lợi quốc gia tự chủ đời Dưới ách đô hộ giặc phương Bắc với âm mưu đồng hóa nước ta dân tộc ta khơng khơng bị đồng hóa mà cịn tiếp thu chọn lọc văn hóa, chữ viết,… - Đất nước bước vào kỷ nguyên độc lập, tự chủ: + Năm 938, với thắng lợi quân Nam hán sông Bạch Đằng đánh dấu chấm dứt ách đô hộ thực dân phương Bắc nước ta 1000 năm + Năm 1009, nhà Lý thành lập, năm sau, Lý Công Uẩn định dời đô từ Đại La Thăng Long Kể từ Thăng Long trung tâm Đại Việt, văn minh Đại Việt gắn liền với Thăng Long, kinh đô Thăng Long gắn liền với quốc gia Đại Việt (vì có người cho văn minh Đại Việt văn minh Thăng Long) + Trải qua triều đại Lý, Trần, Lê Sơ Tây Sơn sau độc lập quốc gia tiếp tục khẳng định qua chiến chống quân xâm lược (hai lần kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê Tống; ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần; chống Minh nghĩa quân Lam Sơn; chống Xiêm, Thanh quân Tây Sơn) ⇨ Độc lập, tự chủ điều kiện cốt, sở hàng đầu để văn minh Đại Việt hình thành phát triển - Gắn liền với tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại: + Văn minh Trung Hoa: Là văn minh ảnh hưởng sâu sắc nhất, rõ nét nhất, toàn diện văn minh Đại Việt, thông qua đường: xâm lược, gần gũi mặt lãnh thổ,… + Văn minh Ấn Độ: Tiếp thu đường khác nhau, không đường bạo lực mà thơng qua đường vịng qua phương Bắc thương mại, truyền giáo thương nhân, tu sĩ + Văn minh Champa: Quá trình hình thành phát triển quốc gia Đại Việt gắn liền với trình khẳng định mở rộng lãnh thổ đất nước Văn minh Champa kỷ XIII đến XIV văn minh rực rỡ khu vực châu Á Đây phận văn minh Đại Việt + Văn minh phương Tây: Tiếp thu thông qua nhà truyền giáo thương nhân phương Tây Lần lịch sử văn minh mang đậm tính phương Tây Bên cạnh tín ngưỡng truyền thống cịn có thêm đạo Thiên Chúa làm đời sống tâm linh, tư tưởng Đại Việt thêm phong phú Đặc biệt chữ Quốc Ngữ - công lao giáo sĩ phương Tây *Ở góc độ trị, nhà truyền giáo tới để vẽ đồ, đánh giá, thăm dò,… báo cáo nước để chuẩn bị cho công xâm lược Việt Nam Nhưng góc độ văn minh cơng lao ơng Alexandre De Rhodes mang đến cho dân tộc thành tựu chữ viết ⇨ Cơ sở cốt, quan trọng tác động đến hình thành văn minh Đại Việt Câu Làm rõ phát triển thăng trầm Phật giáo quốc gia Đại Việt? Thời Lý – Trần: - Trong kỷ từ XI đến XIV gắn liền triều nhà Lý – Trần Phật giáo phát triển thịnh đạt trở thành quốc giáo Có thể xem thời kỳ hồng kim Phật giáo phát triển lên đến đỉnh cao - Dưới triều đại Lý – Trần vị vua lấy quan điểm, tư tưởng Phật giáo tư tưởng chi phối: + Tầng lớp vua, quan lại, q tộc tơn sùng Phật giáo Trong bật lên vua Trần Nhân Tông, lên làm Thái thượng hoàng xuất gia đầu Phật lập thiền phái Trúc Lâm + Các nhà sư trọng dụng, cố vấn nhà vua, vị nhà sư nâng cao Họ làm việc triều, tham gia việc triều chính, kể việc bảo vệ đất nước sư Vạn Hạnh,… + Trong kỷ từ XI – XIV, nhà nước nhân dân đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng hệ thống chùa chiền khắp nơi Chùa không nơi thờ tự, lễ hội mà nơi học tập, trau dồi đạo đức cho nhân dân Nhà sư vừa nhà giáo Thời Lê Sơ: - Thế kỷ XV, Phật giáo khơng cịn thịnh đạt, khơng cịn giai cấp thống trị tôn sùng trước mà trở thành tôn giáo nhân dân Trong thời kỳ này, nhà sư khơng cịn trọng dụng, nhà nước hạn chế xây dựng chùa chiền… - Trong bối cảnh đó, Phật giáo khơng cịn vị trí giai cấp thống trị mà trở thành tôn giáo nhân dân Lưu ý: Nguyên nhân Phật giáo phát triển thịnh đạt thời Lý – Trần: - Thời Lý – Trần: Phật giáo có tư tưởng, đạo lý phù hợp với đời sống tâm linh, hòa hợp với nhân dân quy luật nhân quả, bình đẳng,… - Thời Lý – Trần: Việc tuyển chọn quan lại chủ yếu thơng qua hình thức tiến cử, giáo dục – đào tạo chưa có vai trị lớn, chưa có nguồn nhân lực định - Về mặt trị: Thời Lý – Trần thời kỳ đầu hình thành phát triển quốc gia đại Việt, tư tưởng người Việt thoát khỏi phương Bắc (Lý giải Nho giáo thời kì chưa trọng dụng) Nguyên nhân Phật giáo phát triển thịnh đạt thời Lê sơ: - Lê Sơ thời kỳ gắn liền với việc củng cố, xây dựng nhà nước quân chủ chuyên chế tập quyền Vì vậy, Nho giáo trở thành công cụ đắc lực cho nhà nước trung ương Phật giáo khơng cịn phù hợp với thiết chế nhà nước quân chủ chuyên chế - Từ thời kỳ nhà Lê, quan lại tuyển dụng thông qua hệ thống khoa cử, giáo dục - Về trị: Đến kỷ XV, Đại Việt trải qua năm kỷ để khẳng định quyền tự chủ, độc lập Sự e ngại với phương Bắc khơng cịn mà dần tự tin, khơng cịn lo sợ phương Bắc III Kinh tế Câu Vì kinh tế nông nghiệp nước ta từ kỉ X đến kỉ XV có bước phát triển? Trình bày sách khuyến nông triều đại phong kiến nêu tác dụng phát triển kinh tế nông nghiệp nước ta giai đoạn * Kinh tế nông nghiệp nước ta từ kỉ từ kỉ X đến kỉ XV có bước phát triển vì: - Điều kiện tự nhiên nước ta thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp… - Đất nước độc lập thống Quyết tâm cao Nhà nước nhân dân việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ - Nhà nước có nhiều sách quan tâm, khuyến khích, tạo điều kiện cho phát triển nông nghiệp (lễ cày tịch điền, sách qn điền)… * Trình bày sách khuyến nông triều đại phong kiến giai đoạn này: - Chính sách khai hoang: sách hàng đầu nhà nước phong kiến Nhà nước khuyến khích nhân dân, vương hầu, quý tộc mộ dân khai hoang lập điền trang (thời Trần), đồn điền (thời Lê sơ) => diện tích canh tác khơng ngừng mở rộng, nhiều xóm làng thành lập - Phát triển thuỷ lợi: Nhà Tiền Lê cho nhân dân đào, nạo vét nhiều mương máng Thời Lý, năm 1077 phát động nhân dân đắp đê sông Như Nguyệt, năm 1108 đắp đê xá dọc sông Hồng Thời Trần, năm 1248 đắp để "quai vạc" Ngồi ra, nhà nước cịn đặt chức quan Hà để sứ chuyên trông coi công tác thủy lợi - Bảo vệ sức kéo: Các triều đại Lý, Trần, Lê quan tâm bảo vệ sức kéo nông nghiệp, xuống chiếu phạt nặng người trộm trâu, mổ trâu, nghiêm cấm giết trâu, bò - Đảm bảo sức sản xuất: Chính sách "Ngụ binh nơng", sách qn điền, nhà Hồ đặt phép "Hạn điền", "Hạn nộ" Những sách khơng đảm bảo sức sản xuất mà cịn có tác dụng tích cực cho vấn đề an ninh quốc phòng * Tác dụng phát triển nơng nghiệp: - Góp phần ổn định xã hội phát triển kinh tế, sở cho thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển - Tạo điều kiện cho văn hóa, giáo dục, văn học nghệ thuật phát triển 0,75 0,25 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 0,25 0,25 - Đảm bảo sở vật chất, nâng cao đời sống nhân dân tạo điều kiện vững cho thắng lợi kháng chiến chống xâm lược Bài học kinh nghiệm cho phát triển ngành nông ngiệp nước ta ngày nay: + Khẳng định nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp Với công Đổi Đảng, trọng phát triển kinh tế, nông nghiệp nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn, nâng cao đời sống nhân dân, chưa tương xứng với tiềm lợi + Nhà nước cần có sách quan tâm, hỗ trợ cho nông nghiệp phát triển quan tâm công tác thủy lợi, hỗ trợ vốn, giống, kĩ thuật cho người nông dân + Ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào nơng nghiệp + Có chế, sách liên kết tạo chuỗi cung ứng đảm bảo “đầu vào đầu ra” cho sản phẩm nơng nghiệp người nơng dân, tránh tình trạng mùa giá, giá mùa + Với đặc điểm điều kiện tự nhiên nước ta, cần trọng phát triển nghiệp để không nâng cao đời sống người dân mà cịn góp phần đảm an ninh lương thực quốc gia 0,25 1,0 Câu Làm sáng tỏ nhận định sau: Trong kỉ XVI – XVIII, tình hình đất nước có nhiều biến động lớn kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển - Tình hình đất nước có nhiều biến động lớn: + Đất nước lâm vào tình trạng chia cắt nội chiến phong kiến kéo dài, gây hậu nặng nề - Kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển: + Nơng nghiệp: diện tích đất canh tác nhanh chóng mở rộng; cấu trồng đa dạng, nông nghiệp bắt đầu phục vụ thị trường, Đàng Trong + Thủ công nghiệp: nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển, nhiều nghề thủ công xuất hiện: khắc in gỗ, làm đồng hồ ; số làng nghề tăng lên ngày nhiều, số thợ thủ công rời làng đô thị lập phường vừa sản xuất vừa buôn bán, hoạt động khai mỏ phát triển mạnh + Thương nghiệp: Nội thương: buôn bán phát triển mạnh miền xuôi: xuất số làng buôn trung tâm buôn bán vùng; việc buôn bán miền xuôi miền ngược tăng lên; nhà nước lập nhiều trạm ngã ba đường lớn hay bến sông để thu thuế Ngoại thương: mối quan hệ buôn bán truyền thống với nước nước 0,5 0,5 2,0 0,5 0,5 0,25 phương Đông phát triển trước ; xuất nhiều thương nhân phương Tây đến trao đổi hàng hóa xin lập phố xá, cửa hàng để buôn bán lâu dài + Sự phát triển ngành kinh tế tạo điều kiện cho thị hình thành phát triển Đàng Trong Đàng Ngoài như: Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An - Sự phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn nằm khuôn khổ kinh tế phong kiến đến kỉ XVIII suy yếu dần 0,25 0,25 0,25 IV Nhà Nguyễn Câu Trình bày suy nghĩ anh/chị đóng góp nhà Nguyễn Việt Nam Tại Hội thảo khoa học “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỉ XVI - XIX” Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức tháng 10/2008, nhiều nhà khoa học thống thừa nhận khẳng định công lao chúa Nguyễn triều Nguyễn lịch sử dân tộc Thực tế lịch sử cho thấy triều Nguyễn có cơng lao sau: Hồn thành thống đất nước: - Lần có vương triều phong kiến kiểm soát vùng lãnh thổ rộng lớn, tương đương với lãnh thổ Việt Nam - Trước triều Nguyễn thành lập, chúa Nguyễn có cơng mở rộng lãnh thổ phía Nam đến tận Đồng Sông Cửu Long xác lập chủ quyền vững vùng đất Sau thành lập, nhiều biện pháp hình thức thiết thực, triều Nguyễn huy động nhân dân, quan lại, binh lính tiếp tục thực cơng khai hoang Tiểu biểu doanh điền Nguyễn Công Trứ với việc khai khẩn vùng Kim Sơn Tiền Hải - Trên sở kế thừa thành tựu phong trào Tây Sơn (xóa bỏ tình trạng phân chia Đàng Trong - Đàng Ngoài, đặt sở cho khôi phục thống nhất), Nguyễn Ánh triều Nguyễn hồn thành cơng thống mặt lãnh thổ bao gồm Đàng Trong Đàng Ngoài Hình hài nước Việt Nam với hình chữ S ngày có góp sức nhiều Chúa Nguyễn 10 0,5 ... triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỉ XVI - XIX” Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức tháng 10/2008, nhiều nhà khoa học thống thừa nhận khẳng định công lao chúa... sách quan tâm, hỗ trợ cho nông nghiệp phát triển quan tâm công tác thủy lợi, hỗ trợ vốn, giống, kĩ thuật cho người nông dân + Ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào nông nghiệp + Có chế, sách... công rời làng đô thị lập phường vừa sản xuất vừa buôn bán, hoạt động khai mỏ phát triển mạnh + Thương nghiệp: Nội thương: buôn bán phát triển mạnh miền xuôi: xuất số làng buôn trung tâm buôn

Ngày đăng: 15/01/2023, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w