1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Vẽ kỹ thuật 1 (Nghề Bảo trì thiết bị cơ điện Trung cấp)

95 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: VẼ KỸ TḤT NGHỀ: BẢO TRÌ THIẾT BỊ CƠ ĐIỆN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số:203/QĐ-CĐDK ngày tháng năm 2022 Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Trang LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đặc biệt phát triển lĩnh vực dầu khí cơng tác đào tạo nghề đóng vai trị định Đào tạo nghề dẫn dắt người học tiếp cận với tri thức, rèn luyện tính chăm chỉ, cần cù, tích cực học tập, làm quen với môi trường công nghiệp sản xuất sau Với phương châm giáo trình “Vẽ kỹ thuật 1” biên soạn dành dựa chương trình đào tạo ban hành Dành cho sinh viên nghề “Sửa chữa thiết bị chế biến dầu khí”, “Hàn”, “Gia cơng cắt gọt” Nội dung gồm có chương: Chương 1: Những tiêu chuẩn cách trình bày vẽ Chương 2: Vẽ hình học Chương 3: Hình chiếu vng góc Chương 4: Quy ước vẽ mối ghép Chương 5: Quy ước vẽ số chi tiết thông dụng Chương 6: Các loại vẽ khí Ngồi giáo trình cịn có phần tập để sinh viên rèn luyện củng cố kiến thức học Giáo trình biên soạn có nhiều cố gắng việc sưu tầm tài liệu, kinh nghiệm thực tế trình giảng dạy thực tế sản xuất, chắn tránh khỏi sai sót Mong nhận ý kiến đóng góp nhà chuyên môn, bạn đồng nghiệp bạn đọc để giáo trình tiếp tục hiệu chỉnh hồn thiện Chúng tơi chân thành cảm ơn! Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2022 Tham gia biên soạn Chủ biên: Võ Tấn Hoà Lê Anh Dũng Trần Thanh Ngọc Trang MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC CHƯƠNG 1: NHỮNG TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ 13 CHƯƠNG 2: VẼ HÌNH HỌC 24 CHƯƠNG 3: HÌNH CHIẾU VNG GĨC 33 CHƯƠNG 4: QUY ƯỚC VẼ CÁC MỐI GHÉP 48 CHƯƠNG 5: VẼ QUY ƯỚC MỘT SỐ CHI TIẾT THÔNG DỤNG 62 CHƯƠNG 6: CÁC LOẠI BẢN VẼ CƠ KHÍ 76 BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 Trang DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1 Các khổ giấ y 14 Hình Khung bản ve,̃ khung tên 15 Hình Khung tên mẫu 15 Hình Nét vẽ 17 Hình Chữ chữ số kiểu đứng 18 Hình Chữ chữ số kiểu nghiêng 18 Hình Kiể u ghi kích thước 19 Hình Cách biể u diễn kích thước 20 Hình Kích thước đô ̣ dài và kích thước góc 21 Hình 10 Ghi kích thước đường kính, bán kính 21 Hình 11 Kích thước hình cầ u 21 Hình 12 Ghi kích thước cung, dây cung góc 22 Hình 13 Kích thước hình vng 22 Hình 14 Kích thước yếu tố lặp lại, cách 22 Hình Dựng đường trung trực 25 Hình 2 Dựng đườngthẳ ng vuông góc 26 Hình Chia đoạn thẳng 26 Hình Dựng góc phân giác 26 Hình Dựng góc đặc biệt êke 27 Hình Du ̣ng góc cho 27 Hình Độ dốc 27 Hình Độ côn 28 Hình Chia đường tròn làm phầ n, phầ n, phầ n 28 Hình 10 Chia đường tròn làm phầ n 28 Hình 11 Cung tròn nối tiếp với hai đường thẳng 29 Hình 12 Tiếp xúc 29 Hình 13 Tiếp xúc 29 Hình 14 Trường hơp̣ tiếp xúc và ngoài 29 Trang Hình 3.15 Đường Elip 30 Hình 16 Đường êlip 30 Hình 17 Dựng hình êlip 30 Hình 18 Đường Archimet 31 Hình 19 Đường thân khai 31 Hình 20 Đường sin 32 Hình Phép chiế u 34 Hình Phép chiế u song song và phép chiế u xuyên tâm 35 Hình 3 Hình chiế u của điể m A,B, C MPHC (P) 35 Hình Hình chiếu vật thể MPHC 36 Hình Hình chiếu điểm A hai mặt phẳng 36 Hình Hình chiếu điểm ba mặt phẳng 37 Hình Đồ thức đoạn thẳng 37 Hình Đường mă ̣t 37 Hình Đường bằ ng 38 Hình 10 Đường ca ̣nh 38 Hình 11 Đường thẳng vuông góc với MPHC đứng 38 Hình 12 Đường thẳng vng góc với MPHC bằ ng 39 Hình 13 Đường thẳng vng góc với MPHC ca ̣nh 39 Hình 14 Xác định mặt phẳng không gian 39 Hình 15 Mă ̣t phẳ ng vuông góc với mă ̣t phẳ ng hình chiế u đứng 40 Hình 16 Mă ̣t phẳ ng vuông góc với mă ̣t phẳ ng hình chiế u bằ ng 40 Hình 17 Mă ̣t phẳ ng vuông góc với mă ̣t phẳ ng hình chiế u ca ̣nh 40 Hình 18 Mă ̣t phẳ ng song song với mă ̣t phẳ ng hình chiế u bằ ng 41 Hình 19 Mă ̣t phẳ ng song song với mă ̣t phẳ ng hình chiế u đứng 41 Hình 20 Mă ̣t phẳ ng song song với mă ̣t phẳ ng hình chiế u ca ̣nh 41 Hình 21 Khố i lăng tru ̣ 42 Hình 22 Khố i tháp 42 Hình 23 Khố i tròn 43 Hình 24 Khố i lăng tru ̣ đáy lu ̣c giác 43 Hình 25 Hình chóp 43 Trang Hình 26 Hình tru ̣ tròn 44 Hình 27 Hình nón đứng 44 Hình 28 Hình nón cu ̣t 44 Hình 29 Hình cầ u 45 Hình Đường xoắn ốc 63 Hình Thông số Ren 64 Hình Profin Ren 64 Hình Số đầ u mố i của ren 65 Hình 5 Biể u diễn ren thấ y 67 Hình Biể u diễn ren khuấ t 67 Hình Biể u diễn ghép ren 67 Hình Ghi kích tước ren 68 Hình Các loa ̣i bánh 69 Hình 10 Bánh tru 69 ̣ Hình 11 Bánh côn 71 Hình 12 Các da ̣ng lò xo 72 Hình Giá đỡ 77 Hình Khớp nối trục 78 Hình Biể u diễn bản vẽ lắ p 80 Hình Thiết bị chèn khít 82 Hình Trục bánh 82 Hình 12 Kết cấu kim loại 83 Hình Biểu diễn dạng sơ đồ 85 Hình Ví du ̣ tham khảo 89 Hình Ví du ̣ tham khảo 89 Hình 10 Sơ đồ truyền động hộp giảm tốc 92 Trang GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Vẽ kỹ thuật Mã môn học: MECM512003 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: 3.1 Vị trí: Vẽ kỹ thuật -1 môn học kỹ thuật sở quan trọng chương trình đào ta ̣o Trung cấp/Cao đẳ ng nghề Sửa chữa thiết bị chế biến Dầu khí 3.2 Tính chất: Mơn học trang bị kiến thức để đọc vẽ lắp vẽ chế tạo phận máy, qua hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động phận máy 3.3 Ý nghĩa vai trị mơn học: Vẽ kỹ thuật -1 mơn học kỹ thuật sở giảng dạy từ đầu khoá học, giúp cho học viên tiếp thu môn học kỹ thuật sở khác môn kỹ thuật chuyên môn Mục tiêu môn học 4.1 Về kiến thức: A1 Trình bày tiêu chuẩn khung tên, khung vẽ, kiểu chữ nét vẽ A2 Trình bày cách vẽ hình học, hình chiếu vng góc, cách vẽ quy ước mối ghép, quy ước số chi tiết thông dụng A.3 Trình bày nội dung quy ước biểu diễn vẽ lắp, vẽ kết cấu, vẽ P&ID vẽ sơ đồ 4.2 Về kỹ năng: B1 Vẽ vẽ hình học, hình chiếu vng góc, vẽ quy ước mối ghép B2 Đọc vẽ lắp, vẽ kết cấu, vẽ P&ID vẽ sơ đồ 4.3 Về lực tự chủ trách nhiệm: C1 Rèn luyện tính kiên trì, tỉ mỉ C2 Tác phong làm việc khoa học Chương trình mơ-đun: 5.1 Chương trình khung: Mã MH/MĐ/HP I COMP52001 Tên mơn học, mơ đun Số tín Các mơn học chung/đại 14 cương Giáo dục trị Thời gian học tập (giờ) Trong Thực hành/ Kiểm tra Tổng thực tập/ Lý số thí nghiệm/ thuyết LT TH tập/ thảo luận 285 117 153 10 30 15 13 Trang Mã MH/MĐ/HP Tên môn học, mô đun COMP51003 COMP51007 Pháp luật Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng nn COMP52009 ninh COMP52005 Tin học FORL54002 Tiếng Anh SAEN52001 An toàn vệ sinh lao động Các môn học, mô đun II chuyên môn ngành, nghề II.1 Môn học, mô đun sở MECM512003 Vẽ kỹ thuật ELEI53117 Khí cụ điện ELEI53115 Đo lường điện ELET5201 An toàn điện ELEI62158 Đại cương thiết bị điện MECM513104 Gia công nguội Môn học, mô đun chuyên II.2 môn ngành, nghề ELEI53150 Thực tập điện ELET55157 Trang bị điện ELEM53167 Xử lý cố thiết bị điện ELEM5415 Bảo trì máy điện Bảo trì hệ thống truyền MECM53124 động khí Bảo trì hệ thống truyền ELEM5313 động điện ELEM54154 Thực tập sản xuất Tổng cộng Số tín 1 Thời gian học tập (giờ) Trong Thực hành/ Kiểm tra Tổng thực tập/ Lý số thí nghiệm/ thuyết LT TH tập/ thảo luận 15 30 24 2 45 21 21 2 45 90 30 15 30 23 29 56 0 40 1005 253 706 16 30 15 3 2 330 45 75 75 30 30 75 112 14 14 14 28 28 14 203 29 58 58 0 58 1 2 2 0 25 675 141 503 22 75 120 60 90 14 28 28 28 58 87 29 58 2 2 3 75 14 58 75 14 58 54 180 1290 15 370 155 859 26 10 35 5.2 Chương trình chi tiết môn học: Thời gian (giờ) Số TT Nội dung tổng quát Chương 1: Những tiêu chuẩn cách trình bày vẽ Tổng số Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập LT 0 Kiểm tra TH Trang Thời gian (giờ) Số TT Nội dung tổng quát Tổng số Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập LT Kiểm tra TH Chương 2: Vẽ hình học 0 Chương 3: Hình chiếu vng góc Chương 4: Quy ước vẽ mối ghép 0 Chương 5: Quy ước vẽ số chi tiết thông dụng 0 Chương 6: Các loại vẽ khí 16 11 Cộng 45 14 29 1 Điều kiện thực mơn học: 6.1 Phịng học lý thuyết/thực hành: Đáp ứng phịng học chuẩn 6.2 Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu, Bảng rộng có chia ơ, thước vẽ kĩ thuật, compa, bút chì, bìa kẹp, loại bàn phẳng mặt bàn rộng 6.3 Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo trình, giáo án, Phiếu thực hành, phiếu học tập, Các vẽ chi tiết máy, vẽ lắp 6.4 Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế loại vẽ khí Nội dung phương pháp đánh giá 7.1 Nội dung: Về kiến thức: - + Trình bày tiêu chuẩn khung tên, khung vẽ, kiểu chữ nét vẽ + Trình bày qui tắc biểu diễn vật thể, chi tiết; qui định vẽ qui ước mối ghép, chi tiết điển hình - Về kỹ năng: + Đọc phân tích vẽ lắp, vẽ chế tạo vẽ sơ đồ - Về lực tự chủ trách nhiệm: + + + + + Rèn luyện tính kiên trì, tỉ mỉ, tác phong làm việc khoa học Nghiên cứu trước đến lớp Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập Tham gia đầy đủ thời lượng môn học Nghiêm túc trình học tập 7.2 Phương pháp đánh giá: 7.2.1 Cách đánh giá: Trang 10 - Đọc vẽ thường theo trình tự  Tìm hiểu chung Đọc khung tên, phần thuyết minh yêu cầu kỹ thuật (nếu có) để có khái niệm sơ nguyên lý làm việc công dụng vật lắp  Phân tích hình biểu diễn nghiên cứu kỹ hình biểu diễn vẽ lắp - Hiểu rõ tên gọi hình biểu diễn - Biết vị trí mặt phẳng chiếu hình cắt, mặt cắt - Biết phương chiếu đâu hình chiếu phụ, hình chiếu riêng phần - Nắm liên hệ hình biểu diễn - Trong bước phải biết tổng quát hình dạng, kết cấu vật lắp  Phân tích chi tiết Phân tích chi tiết Thường chi tiết chủ yếu (như thân trục) đến chi tiết thứ yếu (như: bulông, chốt,…), từ chi tiết lớn đến chi tiết nhỏ Căn theo số vị trí bảng kê đối chiếu với số vị trí hình vẽ để xác định vị trí chi tiết, sau dựa vào đường gạch gạch (ký hiệu vật liệu) giống mặt cắt để xác định phạm vi chi tiết Các chi tiết lắp ghép với nhau, có chi tiết trong, chi tiết ngồi nên chúng che khuất lẫn Ta phân tích cách tháo dần chi tiết Chú ý, tháo chi tiết khỏi chi tiết phải hiểu chi tiết có phần rỗng tương ứng để chứa chi tiết Bước phân tích yêu cầu người đọc vẽ biết kết cấu, hình dạng, cơng dụng chi tiết, từ suy phương pháp lắp nối mối quan hệ lắp ghép chi tiết  Tổng hợp Sau phân tích bước trên, cần tổng hợp lại để hiểu toàn vật lắp, bước cuối yêu cầu phải tự trả lời vấn đề - Mỗi hình biểu diễn thể phần vật lắp - Các chi tiết ghép với nào? Dùng loại mối ghép gì? - Cách tháo lắp vật sao?  Ví dụ 1: Thiết bị chèn khít Để ngăn chất lỏng chất khí máy ngồi, người ta dùng thiết bị chèn khít Chèn làm sợi bơng, sợi amiăng tẩm dầu Khi xiết chặt đai ốc ống chèn đẩy chèn vào làm cho mặt chèn ép chặt vào trục Khi vẽ, vẽ chèn vị trí chưa bị ép chặt Trang 81 Hình Thiết bị chèn khít  Ví dụ 2: Đọc vẽ lắp Hình Trục bánh 6.2 BẢN VẼ LẮP KẾT CẤU THÉP 6.2.1 Khái niệm Bản vẽ kết cấu kim loại vẽ cấu kiện làm thép hình thép Các cấu kiện thường liên kết mối ghép đinh tán, bu lông, hàn, dán…vv Trang 82 6.2.6 STT Ký hiệu thép hình Mặt cắt thép hình Hình 12 Kết cấu kim loại Kích thước Ký hiệu Hình vẽ Mặt cắt trịn đặc Kích thước cần ghi d Ø Ống dxt Mặt cắt vuông đặc bxh Mặt cắt vuông rỗng bxt Mặt cắt chữ nhật bxh đặc Mặt cắt chữ nhật bxhxt rỗng Trang 83 STT Mặt cắt thép hình Kích thước Ký hiệu Hình vẽ Mặt cắt sáu cạnh Kích thước cần ghi s đặc Mặt cắt sáu cạnh rỗng sxt Mặt cắt tam giác đặc b Mặt cắt nửa tròn đặc bxh 6.2.1 Ký hiệu mặt cắt ngang thép hình dạng chữ Mặt cắt thép hình Mặt cắt hình góc Mặt cắt hình chữ T Mặt cắt hình chữ I Mặt cắt hình chữ H Mặt cắt hình chữ U Mặt cắt hình chữ Z Ký hiệu Bằ ng hình vẽ Bằng chữ Kích thước L T I H Các kích thước đặc trưng U Z Mặt cắt hình ray Mặt cắt góc phình đầu Trang 84 Mặt cắt thép hình Ký hiệu Bằ ng hình vẽ Bằng chữ Kích thước Mặt cắt phẳng phình đầu 6.2.1 Ví dụ áp dụng Ví dụ : Ký hiệu có mặt cắt ngang hình chữ nhật có kích thước 50mm x 10 mm chiều dài cắt 100mm sau: 50 x 10 – 100 Ví dụ : Ký hiệu có mặt cắt ngang hình góc có kích thước 70mm x 7mm chiều dài cắt 3500 mm sau: L 70 x – 3500 6.2.1 Biểu diễn dạng sơ đồ kết cấu kim loại Các thành phần kết cấu kim loại biểu diễn dạng sơ đồ nét liền đậm, biểu thị đường trọng tâm phần tử khác Hình Biểu diễn dạng sơ đồ 6.3 BẢN VẼ P&ID: 6.3.1 Các khái niệm - PFD – Process Flow Diagram : Là vẽ thể vắn tắt quy trình cơng nghệ, sơ đồ bố trí thiết bị, hệ thống ống, hệ thống điều khiển - P& ID - Piping and Instrument Diagam : Là vẽ quy trình cơng nghệ, sơ đồ bố trí thiết bị, hệ thống ống, hệ thống điều khiển giống với PFD mức độ chi tiết - UFD - Utiliti Flow Diagram : Là thể tổng thể nguyên lý hoạt động hệ thống phụ trợ 6.3.2 Các thông tin vẽ P&ID Trang 85 - Tên hệ thống kết nối thiết bị: Bơm, máy nén - Tên số liệu tất loại van : Van điều khiển, van an toàn… - Thiết bị đo điều khiển cho lưu chất, vận tốc , áp xuất, nhiệt độ, ăn mòn - Hệ thống ống: Tên ống, kích thước, chiều dịng chảy, kiểu kết nối, thông số kỹ thuật khác Tập vẽ thể đến vài chục trang, trình bày khổ giấy A3 quy định sau: • Trang (trang bìa) mang tên vẽ PID tên dự án • Trang thứ trang mục lục • Trang thứ trở chữ viết tắt, ký hiệu, giải thích chi tiết cho ký hiệu Sau trang cho dự án Các trang xếp theo nguyên lý , chức hệ thống, cụm 6.3.3 • • • Cách đoc PID cho trang Đọc từ trái qua phải từ xuống Đọc từ thiết bị điểm kết thúc theo dịng chảy Đọc hệ trước, giàn dầu PL – Process Liquid, giàn khí thì- Process Gas hệ từ đầu giếng tới cụm khác, qua thiết bị kiểm tra, tách pha tới đường ống 6.3.4 Một số ký hiệu - Đặt tên Line: - Ký hiệu đường ống Trang 86 - Ký hiệu thiết bị điều khiển: Trang 87 - Các hệ thống thiết kế - Ký hiệu loại van: 6.3.5 Ví dụ tham khảo Trang 88 Hình Ví du ̣ tham khảo Hình Ví du ̣ tham khảo 6.4 BẢN VẼ SƠ ĐỒ 6.4.1 MỘT SỐ KÝ HIỆU Tên gọi Ký hiệu quy ước Ký hiệu chung - Ổ đỡ Ổ đỡ chặn Ổ trượt - Ổ đỡ Ổ đỡ chặn Trang 89 Tên gọi Ký hiệu quy ước Ổ chặn - Ổ lăn - Ổ đỡ ( ký hiệu chung) - Ổ đũa đỡ Ổ đỡ cầu tự lựa - Ổ đỡ chặn ( ký hiệu chung) - Ổ chặn - Nối hai trục Nối cứng - Nối cứng an toàn - Nối đàn hồi - Nối lề Nối kiểu di động Hình a Bộ truyền ma sát - Bánh ma sát trụ ( hình a) Bánh ma sát ( hình b) Hình b Bộ truyền đai dẹt Trang 90 Tên gọi Ký hiệu quy ước Bộ truyền xích Bộ truyền bánh trụ - Răng thẳng ( hình a) - Răng nghiêng ( hình b) - Răng chữ V ( hình c) Hình a Hình b Hình c Bộ truyền Hình a Hình b Hình c Vít truyền động Tay quay Nối trục vấu (răng) - Một chiều (hình a) - Hai chiều (hình b) Hình a Hình b 6.4.2 SƠ ĐỒ TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ: a Sơ đồ truyền động hộp giảm tốc Trang 91 P Hình 10 Sơ đồ truyền động hộp giảm tốc 1- Động 2- Bộ truyền đai 3- Trục; 4- Ổ đỡ; 5- Bộ truyền bánh 6- Nối trục 7- Xích tải b Sơ đồ động máy khoan Hình 11 Sơ đồ truyền động máy khoan Động điện có cơng suất 1,3 kw – số vòng quay n = 960 vòng/ phút, gắn liền với trục I lắp khối bánh đai Qua đai truyền khối bánh đai lồng trục II, làm cho trục II quay với tốc độ khác Mũi khoan lắp với tbộ phận gá 13 trục II Trục II nâng lên hay hạ xuống nhờ cấu bánh răng, lắp trục II Cơ cấu chuyển động nhờ cấu bánh khác, bắt Trang 92 đầu từ bánh chủ động 6, bánh lắp trượt trục II then dẫn Nếu bánh chủ động ăn khớp với bánh bị động cố định trục III làm chi trục III quay Nhờ di chuyển then dẫn 19 làm cho hai khối bánh 8,9, 10 20, 22, 23 ăn khớp với trục IV quay với ba tốc độ khác Trục V quay nhờ sợ ăn khớp cặp bánh trụ 20, 21 ăn khớp Trục VI quay nhờ bánh côn ăn khớp qua truyền trục vít 14, bánh vít 16 làm cho bánh 15 quay theo, 11 chuyển động lên xuống, 11 lắp cố định ống 12, ống lồng vào trục II 6.4.3 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG ĐIỆN Sơ đồ điê ̣n là hình biể u diễn ̣ thố ng điê ̣n bằ ng những ký hiê ̣u quy ước thố ng nhấ t Nó chỉ rõ nguyên lý làm viê ̣c và sự liên ̣ giữa các khí cu ̣, các thiế t bi ̣ của ̣ thố ng ma ̣ng điê ̣n Các ký hiê ̣u bằ ng hình vẽ sơ đồ điê ̣n đươc̣ quy đinh ̣ theo TCVN 1614 – 87 Giới thiê ̣u các ký hiê ̣u quy ước của mô ̣t số khí cu ̣ và thiế t bi ̣ của ̣ thố ng điê ̣n Ví du ̣ Hình 12 Sơ đồ nguyên lý điê ̣n của máy cắ t kim loa ̣i Đóng cầ u dao qua các cầ u chì 2, ấ n nút dòng điê ̣n đế n bô ̣ khởi đô ̣ng (nế u ta bâ ̣t công tắ c về vi ̣ trí kia) , đô ̣ng M6 có điê ̣n Để trì viê ̣c cấ p điện cho M6 sau đó bỏ tay vi ̣ trí M Cuô ̣n dây đươc̣ cấ p điê ̣n qua tiế p điể m đươc̣ trì K8 Chiề u truyề n đô ̣ng của đô ̣ng phu ̣ thuô ̣c vào vi ̣ trí của công tắ c Khi công tắ c vi ̣ trí a (giả sử đô ̣ng quay thuâ ̣n), công tắ c ở vi ̣ trí b, dòng điê ̣n qua bô ̣ khởi đô ̣ng từ 9, các tiế p điể m đóng và đô ̣ng quay theo chiề u ngươc̣ la ̣i Nế u đóng cầ u dao 10, thì đô ̣ng làm la ̣nh 11 quay Biế n thế 12 ̣ áp dòng điê ̣n xuố ng 36 V dùng để thắ p sáng chỗ làm viê ̣c Trong trường hơp̣ đô ̣ng làm viê ̣c nhiề u quá nóng thì rơ le nhiê ̣t N, sẽ ngắ t ma ̣ch đô ̣ng ngừng quay Trang 93 6.4.4 SƠ ĐỒ HỆ THỚNG THỦY LỰC, KHÍ NÉN: Sơ đờ ngun lý của ̣ thố ng thủy lực cung cấ p dung dich ̣ làm nguô ̣i các chi tiế t gia công máy cắ t go ̣t Dung dich ̣ từ thùng chảy qua bô ̣ lo ̣c (1) đế n bơm bánh 3, sau đó chảy qua van đế n bô ̣ phâ ̣n làm nguô ̣i Sau làm nguô ̣i, dung dich ̣ chảy vào thùng chứa và qua bô ̣ lo ̣c 2(2) để trở về thùng chứa Khi không cầ n làm nguô ̣i thì đóng van Nế u đóng van mà bơm vẫn làm viê ̣c thì áp suấ t dung dich ̣ đường ố ng sẽ tăng lên, lúc đó van bảo hiể m sẽ mở và dung dich ̣ sẽ chảy về thùng chứa Hình 13 Sơ đồ ̣ thố ng thủy lực, khí nén Sơ đồ nguyên lý của ̣ thố ng thủy lực cung cấ p dung dich ̣ làm nguô ̣i các chi tiế t gia công máy cắ t go ̣t  TÓM TẮT CHƯƠNG 6: 6.1 Bản vẽ lắp 6.2 Bản vẽ lắp kết cấu thép 6.3 Bản vẽ P&ID 6.4 Bản vẽ sơ đồ  CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN CHƯƠNG 6: Nêu khác vẽ lắp vẽ lăp kết cấu? Hình biểu diễn vẽ lắp gồm gì? Trang 94 TÀ I LIỆU THAM KHẢO Trần Hữu Quế – Vẽ kỹ thuật Tập 1&2- Nhà xuất GD 2008 Trần Hữu Quế – Bài tập Vẽ kỹ thuậ -Nhà xuất GD 2008 Trần Hữu Quế - Bản vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn quốc tế - Nhà xuất GD 1998 Trang 95 ... khung tên: 1- Người vẽ 1? ? ?- Tên người vẽ 2- Kiểm tra 2? ?- Tên người kiểm tra 3- Trường, lớp 1? ??? ?- Ngày hoàn thành vẽ 2’? ?- Ngày kiểm tra 4- Tên vẽ, vẽ 5- Vật liệu chế tạo 6- Tỷ lệ vẽ 7- Ký hiệu vẽ Chữ... ELEI5 315 0 Thực tập điện ELET5 515 7 Trang bị điện ELEM5 316 7 Xử lý cố thiết bị điện ELEM5 415 Bảo trì máy điện Bảo trì hệ thống truyền MECM5 312 4 động khí Bảo trì hệ thống truyền ELEM5 313 động điện. .. 40 10 05 253 706 16 30 15 3 2 330 45 75 75 30 30 75 11 2 14 14 14 28 28 14 203 29 58 58 0 58 1 2 2 0 25 675 14 1 503 22 75 12 0 60 90 14 28 28 28 58 87 29 58 2 2 3 75 14 58 75 14 58 54 18 0 12 90 15

Ngày đăng: 15/01/2023, 18:34