KIM LOẠI KIỀM KIỀM THỔ VÀ NHÔM

35 845 0
KIM LOẠI KIỀM KIỀM THỔ VÀ NHÔM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIM LOẠI KIỀM KIỀM THỔ VÀ NHÔM

Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản Ngày dạy: 24/12/2013 Tuần: 19. Tiết: 37 Bài 19: HỢP KIM 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.1. Kiến thức Biết được: Khái niệm hợp kim, tính chất (dẫn nhiệt, dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy ), ứng dụng của một số hợp kim (thép không gỉ, đuyara). 1.2. Kĩ năng - Sử dụng có hiệu quả một số đồ dùng bằng hợp kim dựa vào những đặc tính của chúng. - Xác định % kim loại trong hợp kim. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các hợp kim. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: − Khái niệm ứng dụng của hợp kim 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: Giáo án, SGK, phiếu học tập. 3.2. Học sinh: Kiến thức, tập soạn, dụng cụ học tập. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 4.1. On định: kiểm diện sĩ số HS 4.2. Kiểm tra miệng: Câu hỏi: 1) Tính chất hóa học cơ bản của kim loại là gì ? vì sao kim loại lại có tính chất đó? (4đ) 2) Cho các dd chất sau: FeCl 3 , NaCl, HCl, H 2 SO 4 (đặc, nóng), CuSO 4 . Sắt tác dụng được với các chất nào để tạo muối sắt (II). Viết phương trình phản ứng xảy ra.(6đ) Gv nhận xét – ghi điểm. 4.3. Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Gv: Hợp kim là gì? Dẫn ra một số hợp kim làm ví dụ? Hs: tự nghiên cứu SGK trả lời. Hoạt động 2: Gv: Chuẩn bị sẳn phiếu học tập, chia nhóm thảo luận về tính chất của hợp kim. +Vì sao hợp kim dẫn điện dẫn nhiệt kém hơn các kim loại thành phần? +Vì sao hợp kim cứng hơn các kim loại thành phần? +Vì sao hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn các kim loại thành phần? +Em có nhận xét gì về tính chất hóa học, tính chất vật lí, tính chất cơ học của hợp kim so với các chất thành phần tạo nên hợp kim? Hs: thảo luận trong 3’và đại diện nhóm trả lời. Hoạt động 3: Gv: hướng dẫn Hs tìm hiểu SGK. Hs: tìm hiểu trả lời tìm một số ứng dụng thực tế của hợp kim. I. KHÁI NIỆM: Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản một số kim loại hoặc phi kim khác. Ví dụ: thép là hợp kim của Fe C. II. TÍNH CHẤT: Hợp kim có những tính chất hóa học tương tự tính chất của các chất trong hỗn hợp ban đầu, nhưng tính chất vật lí tính chất cơ học lại khác nhau. Ví dụ: SGK. III. ỨNG DỤNG: (SGK) Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản 5. TỔNG KẾT HƯỚNG DẪN HỌC TẬP : 5.1. Tổng kết : - Những tính chất vật lí chung của kimloại tinh khiết biến đổi như thế nào khi chuyển thành hợp kim? - Cho HS làm bài tập 3/SGK/91. (chọn B) 5.2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài làm bài tập 2, 4/SGK/91. - Chuẩn bị soạn bài mới: “Sự ăn mòn kim loại” Chú ý: + Sự ăn mòn kim loại là gì? + Các kiểu ăn mòn kim loại. + Bản chất, điều kiện ăn mòn, cơ chế ăn mòn kim loại. 6. PHỤ LỤC: 7. RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung: ……………………………………………………………………………… - Phương pháp: …………………………………………………………………………… - Đồ dung dạy học: ………………………………………………………………………. - Học sinh: ……………………………………………………………………………… ***************************** Ngày dạy: 24/12/2013 Tuần: 19.Tiết: 38 Bài 20: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.1. Kiến thức Hiểu được: - Các khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá. - Điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại. Biết các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. 1.2. Kĩ năng - Phân biệt được ăn mòn hoá học ăn mòn điện hoá ở một số hiện tượng thực tế. - Sử dụng bảo quản hợp lí một số đồ dùng bằng kim loại hợp kim dựa vào những đặc tính của chúng 1.3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ kim loại, chống ăn mòn kim loại do hiểu rõ nguyên nhân tác hại của hiện tượng ăn mòn kim loại. Sử dụng phế liệu kim loại chống ô nhiễm môi trường. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: − Ăn mòn điện hóa học − Điều kiện xảy ra ăn mòn kim loại. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: Giáo án, SGK, hình vẽ SGK. 3.2. Học sinh: Kiến thức, tập soạn, dụng cụ học tập 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 4.1. On định: Kiểm diện sĩ số HS. Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản 4.2. Kiểm tra miệng: Câu hỏi: 1) Hợp kim là gì? Nêu tính chất của hợp kim. Cho ví dụ. 2) Nêu một ứng dụng của hợp kim. ( Gọi HS trả lời) Gv nhận xét – ghi điểm. 4.3. Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Gv: Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Bản chất của sự ăn mòn kim loại là gì? Hs: tìm hiểu SGK trả lời. M M n+ + ne. Hoạt động 2: Gv: An mòn hóa học là gì? Bản chất của sự ăn mòn hóa học là gì? Sự ăn mòn hóa học thừơng xảy ra ở đâu? Hs tìm hiểu SGK trả lời. Gv dùng tranh vẽ cho HS nghiên cứu thí nghiệm ăn mòn điện hóa học (pin điện hóa). Hỏi: + Cho biết các hiện tượng ăn mòn. + Giải thích hiện tượng ăn mòn. Hs: Quan sát các hiện tượng giải thích các hiện tượng xảy ra. Gv gọi một vài Hs nhận xét. Gv nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh. Gv: Từ thí nghiệm hãy nêu khái niệm về sự ăn mòn điện hóa học? Hs: phát biểu khái niệm về sư ăn mòn điện hóa học. Gv nhận xét – bổ sung. Hoạt động 3: Gv: dùng hình vẽ 5.6 /SGK dẫn dắt HS xét cơ chế về sự gỉ của Fe trong không khí ẩm. Chỉ nêu một số chú thích: +Lớp dd chất điện li +Vật bằng gang (tinh thể Fe – C) Gv: - Hãy xác định các điện cực dương âm? -Những phản ứng xảy ra ở các điện cực? HS tìm hiểu SGK trả lời. Gv nhận xét lưu ý HS ở cực catot xảy ra: I. KHÁI NIỆM: Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Kết quả kim loại bị oxi hóa là: M M n+ + ne. II. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI: 1. Ăn mòn hóa học: Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa- khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. Ví dụ: 3Fe + 4H 2 O Fe 3 O 4 + 4H 2 2. Ăn mòn điện hóa hoc: a) Khái niệm: * Thí nghiệm: (SGK) Hiện tượng: - Lá Zn (cực -) bị ăn mòn nhanh trong dung dịch. - Kim vôn kế lệch. - Bọt khí hidro thoát ra từ lá Cu (cực +). Giải thích: - Ở điện cực âm (anot): Zn bị oxi hóa thành ion Zn 2+ đi vào dung dịch, còn electron theo dây dẫn sang điện cực đồng, theo phản ứng: Zn Zn 2+ +2e - Ở điện cực dương ( catot): Ion H + của dung dịch H 2 SO 4 nhận các electron biến thành H rồi thành Phân tử H 2 thoát ra: 2H + + 2e H 2 * Khái niệm: Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. b) An mòn điện hóa học hợp kim của sắt trong không khí ẩm: * Cơ chế của sự ăn mòn điện hóa: Gang là hợp kim Fe – C, trong đó cực âm là tinh thể Fe, cực dương là tinh thể C. - Ở cực âm (anot) (tinh thể Fe): Fe bị oxi hóa thành Fe 2+ : Fe Fe 2+ + 2e Fe 2+ Fe 3+ + 1e . Gỉ sắt là hỗn hợp các hợp chất Fe 3+ có màu nâu đỏ. Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản +Nếu dd chất điện li là axit : H + bị khử thành H 2 . + Nếu dd chất điện làmôi trường bazơ, trung tính: O 2 + H 2 O bị khử thành ion hidroxit. Hoạt động 4: Gv từ ví dụ trên hãy rút nhận xét : điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa? HS trả lời. Gv nhấn mạnh chính xác hóa điều kiện cần và đủ để xảy ra sự ăn mòn điện hóa. Hoạt động 5: Gv thông báo cho Hs một số thông tin về tổn thất do ăn mòn kim loại gây ra. Vậy dùng phương pháp nào để bảo vệ kim loại, chống ăn mòn kim loại. Hs nghiên cứu SGk trả lời. Gv: cho biết phương pháp bảo vệ bề mặt kim loại? Những chất đó cần có những đặc tính nào? Gv nêu ví dụ SGK. Kim loại nào bị ăn mòn trước? Hs trả lời. *Gv liên hệ thực tế giáo dục Hs có ý thức bảo vệ các đồ vật bằng kim loại dùng trong gia đình biết cách xử lí có hiệu quả. - Ở cực dương (catot) (tinh thể C): 2H + + 2e H 2 O 2 +2H 2 O + 4e 4OH - c) Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa học: - Các điện cực phải khác nhau về bản chất, có thề là cặp 2 kim loại khác nhau hoặc cặp kim loại với phi kim … - Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn. - Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li. III. CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI 1. Phương pháp bảo vệ bề mặt (SGK) 2. Phương pháp điện hóa. (SGK) 5. TỔNG KẾT HƯỚNG DẪN HỌC TẬP : 5.1. Tổng kết : -Ăn mòn kim loại là gì? Có mấy dạng ăn mòn kim loại? Dạng nào xảy ra phổ biến hơn? - Trình bày thí nghiệm minh họa sự ăn mòn điện hóa học các kim loại? Viết các quá trình xảy ra. - Hãy nêu cơ chế của sự ăn mòn điện hóa học. - Cho biết các điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa. - Dùng phiếu học tập yêu cầu HS Làm bài tập 6/SGK/95. 5.2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài trả lời các hỏi SGK/95. - Soạn bài mới: “Luyện tập: ăn mòn kim loại” Lưu ý: kiểu ăn mòn điện hóa, điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa. 6. PHỤ LỤC: 7. RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung: ……………………………………………………………………………… - Phương pháp: …………………………………………………………………………… - Đồ dung dạy học: ………………………………………………………………………. - Học sinh: ……………………………………………………………………………… ***************************** Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản Ngày dạy: 03/01/2014 Tuần: 21. Tiết: 39 Bài: LUYỆN TẬP ĂN MÒN KIM LOẠI 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Nguyên tắc điều chế kim loại các phương pháp điều chế kim loại. - Bản chất của sự ăn mòn kim loại ăn mòn kim loại cách chống ăn mòn. 1.2. Kỹ năng: Kĩ năng tính toán lượng kim loại điều chế được theo các phương pháp hiặc các đại lượng có liên quan. 1.3. Thái độ: HS có ý thức hành động cụ thể để bảo vệ kim loại, tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Bài tập : Sự ăn mòn điện hoá 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: bài tập photo 3.2. Học sinh: kiến thức, tập bài tập. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 4.1. On định: Kiểm diện sĩ số HS 4.2. Kiểm tra miệng: Kiểm tra trong quá trình luyện tập. 4.3. Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Gv nêu câu hỏi, Hs thảo luận 3’. -Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Các kiểu ăn mòn kim loại? Bản chất của sự ăn mòn kim loại? -Cơ chế điều kiện của ăn mòn hóa học và điện hóa học? -Cac yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ ăn mòn hóa học ăn mòn điện hóa học? Hs thảo luận theo nhóm đại diện trình bày. Gv nhận xét bổ sung. - So sánh sự ăn mòn điện hóa ăn mòn hóa học? *Giống nhau: đều là quá trình oxi hóa- khử trong đó kim loại bị ăn mòn *Khác nhau: Ăn mòn hóa học Ăn mòn điện hóa -e được chuyển trực tiếp đến -e di chuyển từ cực âm → cực I. KIẾN THỨC CẦN NẮM 1. Khái niệm: SGK 2. Phân loại: - An mòn hóa học - An mòn điện hóa học 3. Chống ăn mòn kim loại - Phương pháp bảo vệ bề mặt - Phương pháp điện hóa II. BÀI TẬP 2/SGK/103 Giải m AgNO3 = 250.4/100 = 10g n AgNO3 tham gia pư : 10.17/100.170 = 0,01 mol Cu + 2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag 0,005 mol 0,01mol 0,01mol m vật sau pư = 10 + (108.0,01) – (64.0,005) = 10,76g 3/sgk/103: C Giải n H2 = 8,96: 22,4 = 0,4 mol Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản các chất -không cần dd chất điện li -tốc độ ăn mòn chậm dương tạo nên dòng điện -có dd chất điện li -tốc độ ăn mòn nhanh Hoạt động 2: Gv nêu câu hỏi, Hs thảo luận 3’. -Cho biết nguyên tắc bảo vệ kim loại một số biện pháp cụ thể. Biện pháp nào quan trọng nhất? -Vì sao người ta hay dùng kẽm, thiếc để bảo vệ các đồ vật được làm bằng sắt? -Vì sao cần phải giữ gìn lớp bảo vệ, tránh sây sát, ở những vết sây sát, diễn biến ăn mòn kim loại sẽ xảy ra như thế nào? Hs thảo luận theo nhóm đại diện trình bày. Gv nhận xét bổ sung. Hoạt động 3: Gv cho HS làm lần lượt bài tập SGK/103. Gv gọi 2 HS lên bảng thực hiện. Gọi 1 vài HS khác nhận xét. Gv nhận xét sữa bổ sung hoàn chỉnh. Gv yêu cầu HS làm bài tập trong tài photo về nhà. M x O y + yH 2 xM + yH 2 O (1) Theo (1) số mol nguyên tử oxi trong oxit là 0,4mol m M / oxit = 23,2 - (0,4.16) = 16,8 g Chỉ có số mol kim loại M là 0,3 nguyên tử khối của M là 56 mới phù hợp. Vậy kim loại M là Fe. Câu 1 : Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình: A. Sn bị ăn mòn điện hóa. B. Fe bị ăn mòn điện hóa. C. Fe bị ăn mòn hóa học. D. Sn bị ăn mòn hóa học. Câu 2. Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại A. Cu. B. Zn. C. Sn. D. Pb. Câu 3. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II III. B. I, II IV. C. I, III IV. D. II, III IV. 5. TỔNG KẾT HƯỚNG DẪN HỌC TẬP : 5.1. Tổng kết : - Gv hệ thống lại kiến thức trọng tâm của nội dung bài học. - Rút ra phương pháp giải toán nhanh qua các bài tập. 5.2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài làm bài tập 4, 5/ SGK, BT 5.73, 5.74/ SBT. - Chuẩn bị nội dung bài thực hành: “Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại” 6. PHỤ LỤC: 7. RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung: ……………………………………………………………………………… - Phương pháp: …………………………………………………………………………… - Đồ dung dạy học: ………………………………………………………………………. - Học sinh: ……………………………………………………………………………… **************************** Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản Ngày dạy: 03/01/2014 Tuần: 02.Tiết: 40 Bài 24: Thực hành: TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI, SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.1. Kiến thức Biết được : Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm : − So sánh mức độ phản ứng của Al, Fe Cu với ion H + trong dung dịch HCl. − Fe phản ứng với Cu 2+ trong dung dịch CuSO 4 . − Zn phản ứng với : a) dung dịch H 2 SO 4 ; b) dung dịch H 2 SO 4 có thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 . Dùng dung dịch KI kìm hãm phản ứng của đinh sắt với dung dịch H 2 SO 4 . 1.2. Kĩ năng − Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. − Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích viết các phương trình hoá học. Rút ra nhận xét. − Viết tường trình thí nghiệm 1.3. Thái độ: Có ý thức thao tác cẩn thận, an toàn, đúng kỹ thuật, tiết kiệm hóa chất trong khi thí nghiệm. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: − Dãy điện hóa kim loại ; − Điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện . − Ăn mòn điện hóa học 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: * Dụng cụ: -Lá sắt - Dây điện có kẹp cá sấu ở hai đầu -Lá đồng -Cốc thủy tinh 100ml -Đinh sắt dài 3cm -Giá để ống nghiệm -Dây kẽm -Tấm bìa cứng để cắm 2 điện cực sắt đồng. * Hóa chất: -Dung dịch NaCl đậm đặc. -Dung dịch K 3 [Fe(CN) 6 ]. 3.2. Học sinh: kiến thức thao tác thí nghiệm. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 4.1. On định: Kiểm diện HS phân chia nhóm: mỗi nhóm 8 học sinh. Cho các nhóm ngồi đúng vị trí. 4.2. Kiểm tra bài cũ: On lại kiến thức quan đã dặn chuẩn bị ở tiết 39. Gv nhận xét chuẩn bị của học sinh ở nhà. 4.3. Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Gv hướng dẫn HS thao tác thí nghiệm 1 như SGK. Hs: các nhóm cử đại thao tác, chọn 1 thư Thí nghiệm 1: Dãy điện hóa của kim loại. a) Tiến hành thí nghiệm: thực hiện như SGK. b) Quan sát hiện tượng xảy ra. - Ở cốc (1) khí thoát ra nhanh. Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản ký viết kết quả thí nghiệm. Các Hs còn lại trong nhóm quan sát xây dựng góp ý. Gv theo dõi, kiểm tra nhắc nhở các nhóm. Hoạt động 2: Gv hướng dẫn HS thao tác thí nghiệm 2 như SGK. Hs: các nhóm cử đại thao tác, chọn 1 thư ký viết kết quả thí nghiệm. Các Hs còn lại trong nhóm quan sát xây dựng góp ý. Gv theo dõi, kiểm tra nhắc nhở các nhóm. Hoạt động 3: Gv hướng dẫn HS thao tác thí nghiệm 3 như SGK. Hs: các nhóm cử đại thao tác, chọn 1 thư ký viết kết quả thí nghiệm. Các Hs còn lại trong nhóm quan sát xây dựng góp ý. Gv theo dõi, kiểm tra nhắc nhở các nhóm. Gv nhận xét, tổng kết buổi thực hành, cho HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh sạch sẽ. - Ở cốc (2) khí thoát ra chậm. - Ở cốc (3) không có khí thoát ra. c) Giải thích: 2H + + 2e → H 2 Fe → Fe 2+ + 2e Al → Al 3+ +3e Do Al hoạt động mạnh nên khí thoát ra nhanh hơn Fe. Cu không phản ứng. Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu trong dung dịch. a) Tiến hành thí nghiệm: như SGK. b) Quan sát hiện tượng xảy ra. Giải thích kết luận. Thí nghiệm 3: An mòn điện hóa học. a) Tiến hành thí nghiệm: như SGK. b) Quan sát hiện tượng xảy ra. Giải thích kết luận. 5. TỔNG KẾT HƯỚNG DẪN HỌC TẬP : 5.1. Tổng kết : Gv hướng dẫn HS viết tường trình. 1. Tên HS: …………………. Nhóm: ………….Lớp:…… 2. Tên bài thực hành: ……………………………………… 3. Chuẩn bị: Dụng cụ:……………………………………. Hóa chất: ………………………………… 4.Nội dung tường trình: Tên thí nghiệm Cách tiến hành Quan sát hiện tượng, giải thích, viết ptpứ (nếu có) Điểm 5.2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài kỹ hơn, để biết nhận xét, đánh giá viết ptpu - Chuẩn bị bài mới: chương VI- Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm. + Xác định vị trí của kim loại kiềm, KLK thổ, nhôm trong BTH 6. PHỤ LỤC: 7. RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung: ……………………………………………………………………………… - Phương pháp: …………………………………………………………………………… - Đồ dung dạy học: ………………………………………………………………………. - Học sinh: ……………………………………………………………………………… ***************************** Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản Ngày dạy : 10/01/2014 Tuần : 22. Tiết : 41 CHƯƠNG VI : KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM Bài 25 : KIM LOẠI KIỀM HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM 1. Mục tiêu của bài học 1.1. Kiến thức Biết được : − Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm. Hiểu được : − Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp). − Tính chất hoá học : Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim). − Trạng thái tự nhiên của NaCl. − Phương pháp điều chế kim loại kiềm (điện phân muối halogenua nóng chảy). 1.2. Kĩ năng − Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra kết luận về tính chất của đơn chất một số hợp chất kim loại kiềm. − Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra được nhận xét về tính chất, phương pháp điều chế. − Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của kim loại kiềm một số hợp chất của chúng, viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm. − Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối kim loại kiềm trong hỗn hợp phản ứng. 2. Nội Dung học tập − Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm các phản ứng đặc trưng của kim loại kiềm − Phương pháp điều chế kim loại kiềm 3. Chuẩn bị 3.1. Giáo viên - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Sơ đồ điện phân NaCl nóng chảy (điều chế natri) 3.2. Học sinh: Chuẩn bị kiến thức. 4 . Tiến trình : 4.1. Ổn định: Kiểm diện sĩ số. 4.2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình nghiên cứu bài mới. 4.3. Tiến trình bài dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1 GV yêu cầu HS: - Quan sát bảng tuần hoàn, nêu vị trí nhóm kim loại kiềm, đọc tên các nguyên tố trong nhóm. - Viết cấu hình electron của Na, Li, K và cho biết đặc điểm của lớp electron ngoài cùng khả năng cho, nhận electron của nguyên tử. Hoạt động 2 A. KIM LOẠI KIỀM I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron - Thuộc nhóm IA, gồm : Li, Na, K, Rb, Cs, Fr - Cấu hình electron : ns 1 II. Tính chất vật lí (SGK) III. Tính chất hoá học 1. Tác dụng với phi kim Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản GV yêu cầu HS phát biểu, 2-3 HS nhận xét, bổ sung hoàn thiện. Hoạt động 3 * GV yêu cầu HS nghiên cứu tính chất hoá học của kim loại kiểm theo quy trình sau: Dự đoán tính chất hoá học → Kiểm tra dự đoán → Kết luận * Chú ý: Không thực hiện phản ứng của kim loại kiềm với axit vì phản ứng rất mãnh liệt, gây nổ. * GV có thể cho nhóm HS quan sát một số thí nghiệm: natri phản ứng với nước (nhận biết sản phẩm tạo thành bằng dung dịch pp và đốt cháy khí H 2 ); natri cháy trong khí Clo (nhận biết sản phẩm tạo thành bằng dung dịch AgNO 3 ). * Kết luận: Sau khi kiểm tra dự đoán, HS có kết luận về tính chất đặc trưng của kim loại kiềm. Hoạt động 4 :GV hoàn chỉnh kết luận như SGK. *Giáo dục HS hiểu được nguồn chất gây ô nhiễm môi trường trong quá trình sx kim loại kiềm. Biết cách xử lí hợp lý. MClClM OMOM 22 24 2 2 2 →+ →+ 2. Tác dụng với axit Khử dễ dàng ion H + trong dung dịch axit tạo thành khí H 2 . Phản ứng mãnh liệt, gây nổ: ↑+→+ ++ 2 222 HMHM 3. Tác dụng với nước Khử được nước dễ dàng, tạo thành dung dịch bazơ H 2 : 2M + 2H 2 O 2MOH + H 2 ↑ IV. ứng dụng, trạng thái tự nhiên điều chế 1. ứng dụng SGK 2. Trạng thái tự nhiên : SGK 3. Điều chế - Quan sát hình 6.1 (GSK) để hiểu được quá trình điện phân NaCl nóng chảy điều chế natri. 5 Câu hỏi, bài tập củng cố : - Gv hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tóm tắt - Bài tập tại lớp: 1, 2, 5 (tr111 SGK) 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : -Học bài làm bài tậpSGK, SBT. -Chuẩn bị bài mới phần tiếp theo. 6. PHỤ LỤC: 7. RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung: ……………………………………………………………………………… - Phương pháp: …………………………………………………………………………… - Đồ dung dạy học: ………………………………………………………………………. - Học sinh: ……………………………………………………………………………… ***************************** Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh [...]... nhất định như các kim loại kiềm Đó là do các kim loại kiềm thổ có kiểu mạng tinh thể khơng giống nhau III Tính chất hố học - Các ngun tử kim loại kiềm thổ có năng lượng ion hố nhỏ, vì vậy kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh M→ M2+ + 2e - Tính khử tăng dần từ beri đến bari - Trong hợp chất, các kim loại kiềm thổ có số oxi hố +2 1 Tác dụng với phi kim Kim loại kiềm thổ khử các ngun tử phi kim thành Hoạt... chất vật lí - Các kim loại kiềm thổ có màu trắng bạc, có thể dát mỏng - Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi của các kim loại kiềm thổ tuy cao hơn các kim loại kiềm nhưng vẫn tương đối thấp - Khối lượng riêng tương đối nhỏ, nhẹ hơn nhơm (trừ bari) - Độ cứng hơi cao hơn các kim loại kiềm nhưng vẫn tương đối mềm - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi khối lượng riêng của các kim loại kiềm thổ khơng theo một... hóa học của kim loại kiềm phương pháp điều chế kim loại kiềm (5d) Viết phương trình phản ứng minh họa (4d) Gv nhận xét – ghi điểm 3 Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: Vị trí của kim loại kiềm A KIM LOẠI KIỀM THỔ thổ trong bảng tuần hồn, cấu hình I Vị trí của kim loại kiềm thổ trong bảng tuần electron ngun tử hồn, cấu hình electron ngun tử - HS đọc SGK xem bảng... 2 NỘI DUNG HỌC TẬP − Đặc điểm cấu tạo ngun tử kim loại kiềm thổ các phản ứng đặc trưng của kim loại kiềm thổ − Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ − Tính chất hố học cơ bản của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4 − Các loại độ cứng của nước cách làm nước mất cứng 3 CHUẨN BỊ 3.1 Giáo viên : - Bảng tuần hồn, bảng phụ ghi một số hằng số vật lý của kim loại kiềm thổ 3.2 Học Sinh: Kiến thức 4 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG... 1-Kiến thức: Củng cố khái qt hố kiến thức chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ Nhơm hợp chất của chúng Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hố 12 Cơ Bản 2-Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận định đề giải bài tập trắc nghiệm nhanh, chính xác 3-Thái độ: Có ý thức học tập, tự giác, tích cực làm bài tập II TRỌNG TÂM -Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ Nhơm hợp chất của chúng... dạy: 14 /02/2014 Tuần: 25.Tiết: 48 Bài 28: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG 1 MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hố 12 Cơ Bản - Hiểu được mối quan hệ giữa kim loại kiềm kim loại kiềm thổ, về cấu tạo ngun tử, tính chất hố học của đơn chất hợp chất 1.2 Kĩ năng: - So sánh cấu hình electron, năng lượng ion... 10/01/2014 Tuần : 22 Tiết : 42 Bài 25 : KIM LOẠI KIỀM HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM (tt) I Mục tiêu của bài học 1 Kiến thức Biết: Vị trí, cấu tạo ngun tử, cấu tạo đơn chất, số oxi hố, năng lượng ion hố , một số ứng dụng của kim loại kiềm trong sản xuất - Biết một số ứng dụng quan trọng của hợp chất kim loại kiềm - Hiểu được tính chất hố học của NaOH, NaHCO3, Na2CO3 pp điều chế NaOH Hiểu: - Tính... : 24/ 01/2014 Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hố 12 Cơ Bản Tuần : 24 Tiết : 45 KIM LOẠI KIỀM THỔ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ (tt) Bài 26 : 1 MỤC TIÊU: 1 Kiến thức Biết được : − Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng, tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ − Tính chất hố học, ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O − Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời,... Ngọc Rãnh Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hố 12 Cơ Bản Ngày dạy: 17/ 01 / 2014 Tuần: 23 Tiết: 43 Bài 26 : KIM LOẠI KIỀM THỔ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ 1 MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức Biết được : − Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng, tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ − Tính chất hố học, ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O − Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh... : 17/ 01/2014 Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hố 12 Cơ Bản Tuần : 23 Tiết : 44 KIM LOẠI KIỀM THỔ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ (tt) Bài 26 : 1 MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức Biết được : − Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng, tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ − Tính chất hố học, ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O − Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm . : 10/01/2014 Tuần : 22. Tiết : 41 CHƯƠNG VI : KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM Bài 25 : KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM 1. Mục tiêu của bài học 1.1. Kiến thức Biết. hơn, để biết nhận xét, đánh giá và viết ptpu - Chuẩn bị bài mới: chương VI- Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm. + Xác định vị trí của kim loại kiềm, KLK thổ, nhôm trong BTH 6. PHỤ LỤC: 7 nguyên tử kim loại kiềm thổ và các phản ứng đặc trưng của kim loại kiềm thổ − Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ − Tính chất hoá học cơ bản của Ca(OH) 2 , CaCO 3 , CaSO 4 . − Các loại độ cứng

Ngày đăng: 24/03/2014, 22:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động 4

  • A. NHÔM:

  • I. Vị trí và cấu tạo

  • III. Tính chất hoá học

  • 4Al + 3O2  2Al2O3 (cháy sáng)

    • IV. Ứng dụng và trạng thái tự nhiên

      • Hoạt động 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan