Luận án ba vị thánh trong các ngôi chùa tiền phật hậu thánh và tâm thức dân gian ở vùng châu thổ bắc bộ

186 3 0
Luận án ba vị thánh trong các ngôi chùa tiền phật hậu thánh và tâm thức dân gian ở vùng châu thổ bắc bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu tâm thức dân gian vị thánh thần 1.1.2 Các nghiên cứu ba vị thánh di tích lễ hội liên quan 14 1.2 Cơ sở lý luận 21 1.2.1 Thần, thánh, thánh tổ hệ thống tín ngưỡng người Việt 21 1.2.2 Tâm thức dân gian 23 1.2.3 Ma lực tiểu sử linh thiêng 26 1.2.4 Lý thuyết vùng văn hóa 30 Chƣơng 2: BỐI CẢNH HÌNH THÀNH TÂM THỨC DÂN GIAN VỀ BA VỊ THÁNH Ở VÙNG CHÂU THỔ BẮC BỘ 33 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 2.1.2 Điều kiện kinh tế 35 2.2 Điều kiện văn hoá xã hội 37 2.3 Sự hình thành chùa tiền Phật hậu Thánh 43 2.3.1 Bối cảnh trị, xã hội 43 2.3.2 Sự đời phát triển chùa tiền Phật hậu Thánh 47 Chƣơng 3: HÀNH TRẠNG CỦA BA VỊ THÁNH 54 3.1 Tiểu sử công lao ba vị thánh 54 3.1.1 Tiểu sử công lao thánh Từ Đạo Hạnh 54 3.1.2 Tiểu sử công lao thánh Nguyễn Minh Không 57 3.1.3 Tiểu sử công lao thánh Dương Không Lộ 59 3.1.4 Tiểu sử linh thiêng ba vị thánh 61 3.2 Thiêng hóa ma lực ba vị thánh 64 3.2.1 Thiêng hóa ba vị thánh 64 3.2.2 Ma lực ba vị thánh 69 Chƣơng 4: CÁC BIỂU HIỆN CỦA TÂM THỨC DÂN GIAN VỀ BA VỊ THÁNH 73 4.1 Không gian thờ phụng ba vị thánh 73 4.1.1 Đặc điểm chùa tiền Phật hậu Thánh 74 4.1.2 Mặt bằng, kiến trúc chùa thờ ba vị thánh 78 4.2 Nghi thức thờ phụng vị thánh 82 4.2.1 Lễ hội 82 4.2.2 Thể tiểu sử, tích ba vị thánh 86 4.3 Lá sớ cầu khấn .88 4.3.1 Thông điệp truyền tải sớ 88 4.3.2 Thông điệp truyền tải cầu khấn 91 4.4 Nhận thức trải nghiệm ngƣời dân ba vị thánh .94 4.4.1 Ba vị thánh phúc thần 95 4.4.2 Ba vị thánh thần y chữa bệnh 100 4.4.3 Ba vị thánh tổ nghề 103 Chƣơng 5: THỜ THÁNH Ở VÙNG CHÂU THỔ BẮC BỘ: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRUYỀN THỐNG VÀ ĐƢƠNG ĐẠI 110 5.1 Xu hướng thánh hố hỗn dung tơn giáo tín ngưỡng tâm thức dân gian 109 5.1.1 Xu hướng thánh hóa ma lực vị thánh 109 5.1.2 Sự hỗn dung tôn giáo tâm thức dân gian .115 5.2 Chính sách tơn giáo tín ngƣỡng 120 5.3 Kinh tế thị trƣờng 124 5.4 Thị trƣờng tôn giáo 132 KẾT LUẬN 141 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP Chính phủ CT Chỉ thị HĐND Hội đồng nhân dân KHXH Khoa học xã hội NCS Nghiên cứu sinh NĐ Nghị định NQ Nghị Nxb Nhà xuất Tp Thành phố TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc VHTT Văn hóa thơng tin MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại vùng châu thổ Bắc Bộ phổ biến dạng thức chùa có cấu trúc trí hình thức thờ phụng đặc biệt, gọi chùa tiền Phật hậu Thánh Đây dạng chùa mặt tổng thể tương đối tương đồng kiến trúc, trí ban thờ, khơng gian thờ cúng, đối tượng thờ cúng, thực hành tôn giáo, lễ hội, tế lễ, v.v Trên thực tế việc gọi chùa tiền Phật hậu Thánh, theo nghĩa đen, chưa thực phản ánh tên gọi số ngơi chùa, ban thờ Phật ban thờ thánh đặt ngang Tam bảo (chùa Đại Bi Nam Giang, Nam Trực, Nam Định) Hay đơn giản hơn, có ngơi chùa thờ Phật lại đặt thêm tượng thờ thánh gian thờ riêng (như khuôn viên chùa Tống Xá, Ý n, Nam Định) Cũng có ngơi chùa dạng tiền Phật hậu Thánh có gọi đền, tiêu biểu chùa thờ thánh Nguyễn Minh Không xã Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, tên cổ chùa Điềm Giang Theo tác giả Nguyễn Văn Quý, có khoảng 15 chùa chủ yếu vùng đồng Bắc Bộ, đặc biệt Xứ Đoài [91], theo khảo sát tác giả luận án, có 39 ngơi chùa thờ ba vị thánh tập trung chủ yếu Tp Hà Nội, tỉnh Nam Định, tỉnh Thái Bình, số lượng nhỏ tỉnh Ninh Bình, Hải Dương, Hưng Yên (Xem Phụ lục 1) Đối tượng thờ cúng nhiều chùa tiền Phật hậu Thánh vị thánh, số thiền sư Phật giáo Việt Nam, có cơng lao, hành trạng, tiểu sử mang đậm dấu ấn văn hóa người Việt vùng châu thổ Bắc Bộ Qua sử sách số liệu khảo sát cho thấy, vị thánh biết đến nhiều chùa tiền Phật hậu Thánh thánh Từ Đạo Hạnh, thánh Dương Không Lộ, thánh Nguyễn Minh Không, thánh Nguyễn Giác Hải thánh Bối (Nguyễn Nhũ).1 Đặc biệt, ba vị Từ Đạo Hạnh, Dương Không Lộ Nguyễn Minh Không vị thánh/thiền sư tiếng thời Lý, nhân dân tôn thờ vị thánh tổ, phù hộ cho nghề rèn, nghề chài lưới, nghề trồng lúa, múa rối nước rối cạn Ở số chùa, họ thờ phụng vị thần y, gắn với hành trạng phản ánh huyền thoại việc họ chữa khỏi bệnh lạ cho vua khả siêu việt Điểm chung Theo sách Từ điển di tích văn hóa Việt Nam 1993 Ngồi chư Phật, chùa Bối Khê thờ Minh Đức chân nhân đời Trần Ngài họ Nguyễn, húy Nữ, tự Bình An, tu hành đắc đạo, tăng đồ theo thụ giáo đông thờ phụng ba vị thánh tâm thức ngày người dân tôn thờ họ phúc thần, đấng tối cao mà người dân cầu đến đức thánh điều mà họ ước vọng cầu tự, cầu sức khỏe, cầu chữa bệnh, cầu công danh nghiệp, cầu thi cử, học hành, cầu làm ăn buôn bán, v.v Tại chùa không diễn lễ nghi Phật giáo, mà cịn tổ chức lễ hội tơn thờ vị thánh theo thể thức thờ thần linh người Việt vùng châu thổ Bắc Bộ Trong tâm thức, người dân tới chùa chủ yếu tế lễ cầu thánh ban phúc, mà trọng phần cầu Phật cứu độ Vì vậy, chùa, nhiều ngơi chùa yếu tố thờ thánh cịn trội thờ Phật Việc thờ phụng vị thánh, với hệ thống di tích, lễ hội, nghi lễ, tập tục thờ cúng người dân vị thánh thể tâm thức dân gian người Việt vùng châu thổ Bắc Bộ, đồng thời phản ánh nét đặc trưng văn hóa vùng Tâm thức thể nhiều hành vi tôn giáo thờ cúng vào ngày húy, kỵ, lễ tiết chí sống hàng ngày, làm ăn, buôn bán, chữa bệnh, cầu mong sống tốt đẹp với ước vọng mang tính riêng tư, cá nhân, gia đình cộng đồng Cho đến nay, vai trò, ảnh hưởng ba vị thánh đời sống tinh thần tâm linh người dân đậm nét số địa phương, biểu lễ hội tôn thờ vị thánh, sống tâm linh, tục lệ, nghi lễ công việc làm ăn bn bán, cầu tự, cầu sức khỏe, cầu bình an Cũng có số nơi, ảnh hưởng vị thánh mờ nhạt so với lên số vị thần bối cảnh kinh tế thị trường Việc thờ phụng ba vị thánh quan tâm nghiên cứu, nhiên, cơng trình xuất chủ yếu ghi chép lai lịch, thần tích giá trị khảo cổ, kiến trúc, văn hóa, nghệ thuật chùa tiền Phật hậu Thánh; có vài nghiên cứu coi việc phụng thờ ba vị thánh/thiền sư tượng văn hóa - tơn giáo - lịch sử, tìm hiểu mối liên hệ di tích thờ ba vị thánh bối cảnh kinh tế, trị, tư tưởng, tơn giáo qua thời kỳ lịch sử, không gian địa lý văn hóa vùng, v.v Tuy nhiên, tác giả luận án thấy chưa có cơng trình lý giải cách có hệ thống ba vị thánh từ góc nhìn tâm thức dân gian, đặt vấn đề tâm thức dân gian thờ ba vị thánh người Việt mối liên hệ với kinh tế thị trường, sách bối cảnh tơn giáo đương đại Đề tài: “Ba vị thánh chùa tiền Phật hậu Thánh tâm thức dân gian vùng châu thổ Bắc Bộ” nhằm bổ khuyết vào hướng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu hành trạng, tiểu sử linh thiêng ba vị thánh Từ Đạo Hạnh, Dương Không Lộ Nguyễn Minh Không số chùa tiền Phật hậu Thánh nhằm luận giải tâm thức dân gian người Việt vùng châu thổ Bắc Bộ tiến trình phát triển kinh tế, trị, văn hóa xã hội Thơng qua phân tích trạng, tiểu sử linh thiêng, hình thức thờ phụng ba vị thánh, luận án phân tích mối quan hệ tâm thức dân gian, kinh tế thị trường, đời sống xã hội, sách thị trường tơn giáo Luận án hướng đến làm sáng tỏ đời sống văn hóa, tín ngưỡng tơn giáo người Việt vùng châu thổ Bắc Bộ vận động lịch sử, xu hướng thánh hóa, sở tồn tiếp nối việc phụng thờ vị thánh xã hội đương đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu hành trạng, tiểu sử linh thiêng ba vị thánh thông qua nguồn tư liệu lịch sử, thư tịch, văn khoa cúng, sớ, chúc văn, kệ, câu chuyện, tích truyện liên quan đến ba vị thánh từ công trình xuất bản, tư liệu gỡ băng ghi âm vấn, ghi chép điền dã sưu tầm địa bàn nghiên cứu - Phân tích biểu tâm thức thờ cúng ba vị thánh chùa tiền Phật hậu Thánh thông qua không gian thờ cúng, lễ hội dân gian, lời khấn, sớ, văn chúc, khoa cúng trải nghiệm người dân ba vị thánh - Lý giải tính thiêng, thánh hóa mối quan hệ chúng với ma lực tiểu sử linh thiêng tâm thức dân gian người Việt vùng châu thổ Bắc Bộ - Bàn luận số vấn đề tác động đến tâm thức thờ ba vị thánh hỗn dung tơn giáo, xu hướng thánh hóa văn hóa Việt Nam, tác động kinh tế thị trường, sách thị trường tơn giáo Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Để hiểu tâm thức dân gian người Việt thờ thánh châu thổ Bắc Bộ, đối tượng nghiên cứu luận án ba vị thánh Từ Đạo Hạnh, Dương Không Lộ, Nguyễn Minh Không thờ chùa tiền Phật hậu Thánh tiêu biểu, tập trung vào tiểu sử, hành trạng, thực hành nghi lễ, lễ hội, sớ, quan niệm người dân việc thờ phụng vị thánh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khơng gian: Luận án tìm hiểu số chùa tiền Phật hậu Thánh tiêu biểu thờ ba vị thánh số địa phương Tp Hà Nội, tỉnh Nam Định, tỉnh Thái Bình, tỉnh Ninh Bình Cụ thể, luận án tập trung vào chùa sau: chùa Thầy, chùa Láng Tp Hà Nội, chùa Đại Bi tỉnh Nam Định thờ Từ Đạo Hạnh; chùa Keo tỉnh Nam Định Thái Bình thờ Dương Khơng Lộ, chùa Điềm Giang tỉnh Ninh Bình thờ Nguyễn Minh Khơng so sánh với việc thờ phụng Nguyễn Minh Không chùa Tống Xá tỉnh Nam Định [Xem Phụ lục 1] Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu xuất vị thánh thờ chùa tiền Phật hậu Thánh, lai lịch, tiểu sử, hành trạng, công lao, ảnh hưởng vị thánh tâm thức dân gian thông qua câu chuyện, sử sách, huyền thoại ghi chép từ kỷ XIV - XV Đặc biệt, mốc thời gian quan trọng vấn đề nghiên cứu luận án tâm thức người dân nay, tham chiếu với giai đoạn Đổi sau 1986, nhà nước có sách đổi kinh tế, văn hóa, xã hội tôn giáo tác động mạnh mẽ lĩnh vực thực hành tôn giáo, tín ngưỡng Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận - Tiếp cận liên ngành tượng văn hóa: Là đề tài thuộc chuyên ngành văn hóa dân gian, bên cạnh góc nhìn văn hóa dân gian, luận án cịn kết hợp thao tác nghiên cứu nhiều ngành liên quan lịch sử, văn hóa học, nhân học văn hóa, dân tộc học nhằm tổng hợp, phân tích số liệu, đúc kết luận điểm nghiên cứu Luận án coi việc thờ phụng ba vị thánh tượng văn hóa tơn giáo, thể chiều kích lịch sử xã hội, kinh tế trị xã hội Việt Nam, mặt thời gian không gian Về mặt lịch sử, tượng thờ ba vị thánh bắt nguồn từ bối cảnh lịch sử gắn với khơng gian địa lí vùng châu thổ Bắc Bộ, với phát triển Phật giáo dung hợp tơn giáo, hình thành phát triển ngành nghề thủ công Trong bối cảnh đương đại, thờ phụng ba vị thánh tiếp tục phản chiếu biến động đời sống kinh tế, tơn giáo trị Mặt khác, “tâm thức dân gian” khó nghiên cứu cách trực tiếp, mang nội hàm gắn với ẩn: cảm nhận, nhận thức, quan điểm, ý thức hay cảm xúc Vì vậy, thay tiếp cận “tâm thức dân gian” thực cụ thể có tính chất, luận án quan tâm đến biểu bên tâm thức cách tiểu sử vị thánh kể tài liệu lịch sử, chi tiết gán nghĩa, huyền thoại lưu truyền, cách di tích trí, lễ hội tổ chức, quan điểm người dân mong muốn ước vọng họ qua thực hành tế lễ cầu cúng tới ba vị thánh Lá sớ biểu tâm thức có ý nghĩa, thông điệp người trần gửi tới vị thánh, cầu xin trợ giúp cho sống tốt đẹp, dẹp tai ương, trừ tà, trừ quỷ, hay cầu công danh địa vị, cầu tự, cầu chữa bệnh, hay cầu học hành, đỗ đạt - Tiếp cận từ quan điểm người cuộc: Cách tiếp cận nhằm tìm hiểu tâm thức thờ thánh từ tiếng nói người thực hành (sư trụ trì, từ đền, thầy cúng chùa, người làm lễ thụ lễ, người lễ) Mặc dù nghiên cứu bị chi phối quan điểm nhà nghiên cứu, cách tiếp cận quan điểm người địi hỏi tơn trọng chủ thể, coi tiếng nói họ có giá trị Những câu chuyện thờ cúng, việc cầu tự, chữa bệnh, hay lễ, dù vị trụ trì chùa, người dân, hay doanh nhân phản ánh khía cạnh tâm thức người dân vị thánh 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Tập hợp phân tích tài liệu thứ cấp tài liệu sưu tầm địa bàn nghiên cứu: Các tài liệu sử; nguồn thư tịch cổ (minh văn bia, chng, sách đồng, biển gỗ, hồnh phi câu đối v.v), tư liệu phi thống truyền thuyết dân gian, sớ, văn cúng liên quan đến ba vị thánh; công trình nghiên cứu cơng bố để phác họa chân dung ba vị thánh lịch sử, tâm thức dân gian Đây phương pháp khai thác tư liệu nghiên cứu tổng hợp nhiều chun ngành từ cơng trình nghiên cứu nhiều hệ nhằm hiểu cách tổng thể, kế thừa vận dụng kết công trình trước Bên cạnh đó, NCS sưu tầm cúng, sớ, văn tế, kệ, tài liệu liên quan khác chùa, đền thờ ba vị thánh Đây nguồn tư liệu quan trọng mà người chủ tế, thầy cúng, pháp sư, nhà sư, bà vãi, thủ đền sử dụng việc cúng tế, phụng thờ - Quan sát tham dự: Từ năm 2013 đến 2019, NCS trực tiếp nghiên cứu điền dã chùa, tiêu biểu hệ thống chùa thờ ba vị thánh chùa Thầy, chùa Láng, chùa Đại Bi, chùa Tống Xá Nam Định, chùa Điềm Giang Ninh Bình, chùa Keo Nam Định Thái Bình v.v Vào giai đoạn đầu làm nghiên cứu điền dã (2013 - 2015), NCS tập trung tham dự lễ hội, tế lễ, ghi chép lại quan sát hoạt động thờ cúng, lễ hội chùa Trong năm này, NCS tìm hiểu lễ cúng gia đình, doanh nhân làng Tống Xá nơi thờ Nguyễn Minh Không, buổi tế lễ cụ thể cá nhân, gia đình chùa, đền NCS trực tiếp tham gia vào lễ hội, buổi cúng dâng giải hạn, chữa bệnh, cầu tự thành viên cộng đồng Những điều nhìn thấy, nghe thấy cảm thấy địa bàn nghiên cứu giúp NCS nhiều việc luận giải sống tinh thần, đức tin người dân Việt, thể tín ngưỡng đa thần vào lực siêu nhiên mà họ tin tưởng, thờ phụng - Phỏng vấn sâu: Luận án quan tâm vấn nhà sư, đại đức, từ đền, thầy cúng hàng ngày trông coi chùa/đền liên quan, người Ban Khánh tiết, Ban Quản lý chùa, người dân, doanh nhân, người lễ nói chung Những vấn sâu thực vào giai đoạn sau trình nghiên cứu điền dã (2017 - nửa đầu năm 2019) NCS có số mối quan hệ, trao đổi với sư trụ trì, Ban Quản lý di tích, số đối tượng vấn Với mục đích nghiên cứu tâm thức dân gian việc thờ cúng vị thánh bối cảnh nay, phương pháp khai thác thông tin, vấn sâu người trực tiếp tham gia vào tế lễ, cúng bái thủ từ, chủ tế, thầy cúng, pháp sư, người viết sớ người lễ phương pháp quan trọng luận án Trong hệ thống chùa tiền Phật hậu Thánh, người trụ trì chùa nhà sư, đại đức (như chùa Đại Bi Nam Định, chùa Keo Thái Bình), chùa khơng có sư mà Ban quản lý phụ trách người chịu trách nhiệm tế lễ pháp sư (như chùa Keo Nam Định) Các câu hỏi vấn tập trung cụ thể vào hành vi tôn giáo liên quan đến ba vị thánh tổ, lễ cúng thỉnh tới vị thánh, cúng liên quan, câu chuyện việc thỉnh cầu tới vị thánh, nội dung sớ mà người dân yêu cầu nhà chùa, thầy cúng thỉnh lên thánh NCS tập trung vấn số thơng tín viên hiểu biết việc người dân lễ chùa thầy cúng, pháp sư, người viết sớ, người “kêu thay lạy đỡ” chùa Một số thơng tín viên am hiểu cung cấp thơng tin quan trọng cho luận án thầy cúng chùa Keo thờ Dương Không Lộ Nam Định, nhà sư chùa Đại Bi thờ Từ Đạo Hạnh Nam Định, thầy cúng chùa Thầy v.v Những người viết sớ chùa cúng “thuê” cho người dân người cung cấp nhiều thông tin cho NCS mục đích cầu cúng người dân Việc vấn sâu gặp phải khó khăn định Những người Ban quản lý di tích, nhà quản lý văn hóa địa phương người ban cúng tế làng thường cho chuyện cúng lễ, thờ phụng vị thánh phải vị đại đức trụ trì có uy tín, có cấp có tiếng nói địa phương trả lời Các vị sư trụ trì, đại đức lại có khuynh hướng nói chùa, tu tập, khóa lễ năm, việc “giáo hóa” người dân khơng “mê tín dị đoan” tin vào thần thánh Khi nói đến vị thánh, họ kể truyền thuyết, dã sử lưu lại sử sách Có vị sư Thái Bình cịn từ chối vấn nhiều lý do, có việc số nhà báo trước viết không với tinh thần nhà chùa Vì vậy, thực tế nghiên cứu cho thấy ngơi chùa có sư, đại đức phụ trách việc khai thác thơng tin tâm thức thờ phụng người dân vị thánh tổ khó khăn Số liệu tương đối phong phú mà NCS thu thập địa bàn nghiên cứu ngơi chùa mà người trụ trì, trơng coi sư chùa Keo thờ Dương Không Lộ (Nam Định), Chùa Tống Xá thờ Nguyễn Minh Không (Nam Định), chùa Điềm Giang thờ Nguyễn Minh Khơng (Ninh Bình), v.v Mặt khác, thầy cúng, người viết sớ, người kêu thay lạy đỡ người nắm nội dung người dân cầu khấn lễ chùa Việc tiếp cận người “cúng thuê” di tích khó khăn họ thường bị coi người hoạt động “bất hợp pháp” chùa Bên cạnh đó, câu chuyện người lễ, cầu tự, chữa bệnh thú vị NCS nói chuyện, vấn khai thác câu chuyện lễ, mảnh đời người muộn, câu chuyện riêng việc cầu xin người thơng tín viên chia sẻ khó khăn, bất trắc đời Phụ lục LÁ SỚ TẠI CHÙA KEO THỜ THÁNH DƢƠNG KHÔNG LỘ Ở LÀNG HÀNH THIỆN, NAM ĐỊNH Phục dĩ Vân xa diểu diểu thiên thu nhiễm phù linh bảo tọa ngu nga ức tái di ân kỷ niệm chương hồ dực hồ nhược lâm viên hữu Việt Nam quốc, Nam Định tỉnh, Xuân Trường huyện, Xuân Hồng xã, Hành Thiện thôn cư y vu Bảo điện Thần Quang tự thượng phụng Phật thánh hiến cúng Hạ thiên Thánh tổ bảo hóa nhật bái hiến truy niệm thị tịch tập phúc nghênh tường cầu bình an tăng duyên sinh trường thọ kim thần hương lân Hành Thiện hữu chủ lễ [liệt kê người chủ lễ]…, hợp đồng toàn ban chư nhân quyến đẳng đại diện toàn hương lân, quyến đẳng tả ban tự đệ tử Thần Quang tự chư nhân quyến đẳng hữu thủ hương miếu thần tam giáp [liệt kê người làm lễ, dâng sớ], hợp đồng toàn hương lân chư gia chư nhân quyến đẳng Thành hoàng Khủng khế thủ bách bái thượng tấu Nam thiên Thánh tổ Không Lộ đại pháp thiền sư thượng đẳng Nam Hải phúc thần bảo tọa hạ Nam thiên tam tòa thánh tổ Lý thiền sư bảo tọa hạ cung Thánh tổ giao hương thuyết pháp Lý tôn thần lục trí thần thơng thánh nan danh kỳ đạo pháp ức niên hỏa tuân cộng mộc kỳ ân cao truy thị tịch chi thần liêu dụng sinh chi lễ phụng thỉnh Nam vô thập phương tam bảo chư phật Bồ tát liệt vị thánh hiền kim liên tọa hạ Nam vô đại từ đại bi cứu khổ cứu nạn linh cảm Quan âm Bồ tát hồng liên tọa hạ Tam Tiên chúa Tứ phủ vạn linh công đồng thánh đế ngọc bệ hạ Nam vô tây thiên đông thổ Nam Việt lịch đại tổ sư Bồ tát thiền tọa hạ Thập bát long thần già lam chân tể tả hữu liệt vị quận công vị tiền phục vọng Động thùy chứng giám mặc bảo đồng hương lân cập chúng đẳng đàn na độ cảnh cộng mộc Hồng hưu thân kỳ phùng cát mệnh vị duyên trường tứ thời bát tiết tiêu vô vọng chi ngu bát tiết hưởng hữu dư chi khánh tai [Trong sớ cụ thể ghi tên người, địa chỉ, sở cầu, ước nguyện trường hợp cụ thể] Pl.10 Phụ lục VĂN BIA CHÉP VIỆC ĐÚC TƢỢNG THÁNH ĐẠI PHÁP SƢ TẠI CHÙA KEO HÀNH THIỆN, NIÊN HIỆU CHÍNH HỊA CHÍNH HỊA 25 (1704) Tại chùa Thần Quang, thôn Tạo Lệ, xã Hành Cung, huyện Giao Thủy, phủ Thiên Trường, quan viên dưới, lớn bé…đúc tượng Thánh tổ, tô vẽ tượng phật khác, lập bia ghi việc Bia ghi hết được, ghi chép lại tích để ca ngợi, biểu dương cơng đức Kính nghĩ: Đức Thánh Khơng Lộ Đại pháp sư núi sơng hun đúc khí tốt, nhật nguyệt tụ hợp tinh thông, giấu vũ trụ hạt thóc, chứa đất trời bình, phép ngài có khí tượng rồng, tham dự thiền tơng tam thừa, luyện kim đan cửu chuyển Đạo trau dồi từ từ kiến bò vật mài đá, lý lẽ đủ thẻ dụng, bên ngồi vơ hình chiếu sáng tinh vi, không giới hạn, tối mà sáng, sáng mà tối, cảm cách khắp nơi có khơng khơng có, linh thiêng thơng suốt, thực anh linh âm dương, dấu vết tạo hóa Chẳng thấy rõ nguyên tâm tính mà cịn cứu dân giúp nước, linh thiêng rực rỡ, cơng đức đo lường sao? Kể từ nhà Lý gánh đồ, khói hương thờ phụng kính cẩn, đến hồng triều lại tu sửa thêm tơn nghiêm, quy mô từ nguy nga, miếu mạo ngày rực rỡ Sông lở nước trôi biến động thời gian khơng thường, tạc gỗ thếp vàng, kính cẩn thuở trước ngày đầy thêm Đất nước vững mạnh trường tồn, nhân dân nhờ cậy chở che, công lao thật khó kể hết Mừng ngơi vua vững mạnh, đạo vua sáng đẹp, điện tỏ rõ vẻ hòa hợp uy nghi, trước đường tấu khúc tiêu thiều, ba nghìn giới chân nguyên, thú múa phượng bay, chín chục thiều quang hội tốt, mừng vui chim hồng bay cao, cá tung sóng, khí tự nhiên nhàn tản, cõi êm đềm vô vi, nơi nơi ngâm thơ đánh trống, vui chơi chạm chốn thọ nhân, người người rượu say no đức, phúc hưởng thái bình, sống nơi tĩnh khơng ham muốn, dần tiến đến cõi chân thực mà người ta có đủ chín chắn, cơng phu học vấn kinh nghiệm Đương ấy, chẳng không tự hào ngợi ca, hát câu đồng tử thung dung, phát tâm bồ đề, làm nhân duyên tốt Nay xã, quan viên dưới, sãi vãi tín đồ… nhờ cậy oai thiêng mở rộng đàn việt, xem quẻ đồng tình, ngày tốt đến, chung lịng cơng đức, sớm ghi lịng, góp tiền góp của, hoa rực rỡ, xuân tốt tươi, việc đúc tượng tiến hành, thần lửa giúp sáng, gió kín giúp khéo Tượng Thánh hồn thành vơ hồn hảo, hình thể cao lớn mềm mại, tinh thần tụ hợp trước (như cịn sống), dáng vẻ uy nghiêm Đó hiệu nghiệm rõ ràng việc cảm ứng Ngửa trông vẻ mặt trắng sáng thoa sắc hồng tươi, dáng vẻ cao vời mà to lớn, cao vời mà bền lâu, tĩnh lặng mà rồng hổ chắp tay phủ phục ôi! lồng lộng trời xanh ôi! Mà uy nghi vua ngồi ngự, mà quỷ kinh hồn, uy thật đáng sợ, dáng thật giống Thực có Tuy việc mênh mang, có điều khơng thể nói lời nhà tích thiện có ý vui làm điều thiện, nên viết minh để lưu lại muôn đời Minh rằng: Phân chia hai cực Trời đất định hình Pl.11 Núi bắc linh thiêng Nước Nam tươi sáng Làng đẹp Hành Cung Huyện tên Giao Thủy Chùa hiệu Thần Quang Thôn Tạo Lệ Địa tốt đẹp Hình dáng mỹ miều Phát tích Thánh sư Tinh thơng đạo thể Ơn thấm mn dân Lương y nhà Lý Linh ứng rõ ràng Tôn thờ không dứt Năm qua tháng lại Nền phúc vun đầy Sáng tạo ln ln Sửa sang tính kế Như chẳng vội vàng Như thần tu sửa Lầu gác khang trang Hành lang hun hút Tường hoa bao bọc Nghi mơn sừng sững Tượng báu huy hồng Liễu xn tươi thắm Đúng năm Nhâm Ngọ Tháng đầu mùa xuân Chọn thời khắc tốt Hưng cơng đúc tượng Hình đẹp sắc vàng Mặt thoa phấn Cốt cách mềm mại Thần khí sáng Tướng mạo uy nghi Dung nhan lạ thường Mười phần rạng rỡ Muôn phần tốt lành Điện bệ nguy nga Uy nghi tượng quý Ngôi vua vững bền Nền phúc dài lâu Non cao bể sâu Đất trời yên định Nhân khắc đá quý Lưu sau Pl.12 Phụ lục SẮC PHONG DƢƠNG KHÔNG LỘ Sắc thôn Nội, xã Nhương Nam, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định phụng thờ Đại giác Không Lộ đại pháp thiền sư Ngày 25 tháng năm Khải Định (1924) 敕 南 定 省 南 直 縣 瀼 南 社內 村從 前 奉 事 原 贈 大 覺 聰 慧 圓 靜 端 肅翊 保 中 興 空 路 大 法 禪 師 尊 神 護國 庇 民 稔 著 靈 應 節 蒙 頒 給敕 封 準 許 奉 事 肆 今 正 值 朕 四 旬 大 慶 節 經 頒 寶 詔 覃 恩 禮 隆 登 秩 著 加 贈 卓 偉 上 等 神 特 準 許 依 舊 奉 事 用 誌 國 慶 而 申 祀 典 欽 哉 啟 定 玖 年 柒 月 貳 拾 伍 日 Phiên âm: Sắc Nam Định tỉnh, Nam Trực huyện, Nhương Nam xã, Nội thơn tịng tiền phụng ngun tặng Đại giác thơng tuệ viên tĩnh đoan túc Dực bảo trung hưng Không Lộ đại pháp thiền sư tơn thần, hộ quốc tí dân nẫm trứ linh ứng, tiết mông ban cấp sắc phong chuẩn hứa phụng Tứ kim trị Trẫm tứ tuần đại khánh tiết kinh ban bảo chiếu đàm ân, lễ long đăng trật, trứ gia tặng Trác vĩ thượng đẳng thần Đặc chuẩn phụng dụng chí quốc khánh nhi thân tự điển Khâm tai! Khải Định cửu niên, thất nguyệt, nhị thập ngũ nhật Dịch nghĩa: Sắc thôn Nội, xã Nhương Nam, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định theo trước phụng thờ nguyên tặng tôn thần Đại giác thông tuệ viên tĩnh đoan túc Dực bảo trung hưng Không Lộ đại pháp thiền sư, giúp nước cứu dân linh thiêng ứng nghiệm rõ rệt, ban cấp sắc phong chuẩn cho phụng thờ Nay gặp dịp Trẫm mừng thọ 40 tuổi, ban tặng bảo chiếu, long trọng làm lễ tăng thưởng phẩm trật, ban tặng thêm rõ ràng Trác vĩ thượng đẳng thần (thần thượng đẳng lớn lao vượt trội) Đặc biệt chuẩn cho phụng thờ dùng để ghi vui nước mà tỏ rõ sách thờ Kính thay! Ngày 25 tháng năm Khải Định (1924) Pl.13 Phụ lục NỘI DUNG VĂN TẾ ĐỀN THÁNH TỔ NGUYỄN MINH KHÔNG Ở ĐỀN TỒNG XÁ (NAM ĐỊNH) Pl.14 Duy Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tế thứ, niên, xuân thiên nhị nguyệt, sơ thập nhật Kiên sóc Pl.15 Nam Định tỉnh, Ý Yên huyện, Yên Xá xã, Tống Xá thôn, lão ấu nam nữ xã, thương hạ đẳng cẩn đĩ hương Hoa phù lưu thứ phẩm chi nghi cản chiếu cáo vu Cung Tiên Thánh Tổ Nguyễn Minh Khơng giáo dân tác, tứ khí thượng đẳng thần Vị tiền Lý triều Đơng Hải Đồn Thượng, Tứ vị đại vương thượng đẳng thần Vị tiền Vị tiền viết hữu lễ khai xuân ký phúc tất cáo lễ giả Cung Tiên Thánh tài siêu kỹ lưỡng chí diệu tác uy hố dục tham đại tạo chi cơng Chuyền thiên cổ pháp hiệu thuật lịch đương kim chi nhật vy bách sư phàm Thuộc huân đào cử đồng giáo ngưỡng Phục nguyện Tâm tâm bất mạc giáo nghệ tinh thân vinh Niệm niệm thường hoài vĩnh bảo tài lai lộc chí Kính thỉnh Vãn vũ tả hữu vị tiên sư Tiên Thánh Tổ tự tịng đồng lai kính hưởng Cẩn cáo Pl.16 Phụ lục LÁ SỚ Ở CHÙA LÁNG, TP HÀ NỘI Pl.17 Phụ lục MỘT SỐ ẢNH CHỌN LỌC Ảnh: Rước kiệu thánh lễ hội chùa Thầy, năm 2017 (Nguồn: Đỗ Tùng) Pl.18 Ảnh: Lễ mộc dục chùa Thầy, năm 2017 (Nguồn: Đỗ Tùng) Pl.19 Ảnh: Xoa tay lên thận cầu sức khỏe, Chùa Thầy (Sài Sơn, Quốc Oai), năm 2018 (Nguồn: Tác giả) Pl.20 Ảnh : Đức vua Lý Thần Tông, chùa Láng, năm 2017 (Nguồn: Tác giả) Ảnh: Tượng Thánh Từ Đạo Hạnh, chùa Láng, năm 2017 (Nguồn: Tác giả) Pl.21 Ảnh: Đám rước lễ vật lễ hội chùa Láng, năm 2017 (Nguồn: Đỗ Tùng) ẢẢnh: Rối đầu gỗ chùa Bi, Nam Trực, năm 2018 (Nguồn: Tác giả) Pl.22 Ảnh: Pháp sư làm lễ cho khách lễ chùa vào dịp đầu năm chùa Keo Hành Thiện, Nam Định, năm 2019 (Nguồn: Tác giả) Pl.23 Ảnh: Thầy cúng ghi chép thông tin cho khách để viết sớ chùa Keo làng Hành Thiện, Nam Định, năm 2017 (Nguồn: Tác giả) Pl.24 ... thành tâm thức dân gian ba vị thánh vùng châu thổ Bắc Bộ Chương 3: Hành trạng ba vị thánh Chương 4: Các biểu tâm thức dân gian ba vị thánh Chương 5: Tâm thức dân gian thờ ba vị thánh: Một số vấn... hội chùa tiền Phật hậu Thánh Không gian vật chất, di tích thờ phụng ba vị thánh vùng châu thổ Bắc Bộ nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Trong viết Chùa tiền Phật hậu Thánh - biểu kiến trúc Phật. .. tài: ? ?Ba vị thánh chùa tiền Phật hậu Thánh tâm thức dân gian vùng châu thổ Bắc Bộ? ?? nhằm bổ khuyết vào hướng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên

Ngày đăng: 15/01/2023, 15:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan