Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 200 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
200
Dung lượng
2,92 MB
Nội dung
1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý lựa chọn đề tài Với phát triển thị trường tài Việt Nam, để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh giảm thiểu rủi ro, thực tế DN diễn ngày nhiều hoạt động đầu tư tài đan xen Gia tăng ứng dụng cơng nghệ thông tin với tiến cách mạng cơng nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến tồn q trình thu thập, xử lý, trình bày, cơng bố lưu trữ thơng tin kế tốn DN, có DN xây dựng cơng trình giao thơng (XDCTGT) Việt Nam Bên cạnh đó, phát triển DN nói chung DN XDCTGT nói riêng có ý nghĩa vơ quan trọng phát triển kinh tế đất nước Với việc chuyển đổi sang kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, doanh nghiệp XDCTGT bước hội nhập vào thị trường khu vực giới, hoạt động doanh nghiệp phải đương đầu với nhiều thách thức cạnh tranh biến động khó lường thị trường Ngành XDCTGT với chuyển đổi sang kinh tế thị trường có bước thay đổi mạnh mẽ việc quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng bản, thể thành tựu to lớn lĩnh vực Doanh nghiệp XDCTGT Việt Nam bao gồm nhiều thành phần, vừa có Tổng cơng ty - cơng ty cổ phần, cơng ty liên kết, vừa có cơng ty trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp tư nhân trải khắp nước Theo số liệu Tổng cục thống kê, tỷ lệ quy mô DN XDCTGT năm từ 2017 đến 2019: tổng số lao động DN XDCTGT quy mô vừa lớn chiếm 70% tổng số lao động chung ngành XDCTGT; DN XDCTGT có quy mơ vừa lớn có số lượng chưa đến 25% tổng số DN XDCTGT đóng góp khoảng 85-90% tổng doanh thu 70% số lao động toàn ngành XDCTGT Hiện nay, DN XDCTGT gần cổ phần hóa hồn tồn, dần ổn định, phát triển, tạo thương hiệu, khẳng định vị trí Mơi trường cạnh tranh rõ rệt buộc DN phát triển liên tục xem xét chiến lược điều chỉnh hoạt động kinh doanh để thích ứng với điều kiện thị trường tồn cầu hóa Để hịa nhập với thay đổi nhanh chóng, nhà quản lý DN cần nguồn thông tin chất lượng để hỗ trợ định hàng ngày Với vai trò sở quản lý tài doanh nghiệp, việc nghiên cứu hệ thống thơng tin kế tốn (HTTTKT) vơ quan trọng, giúp cho nhà quản lý điều hành hoạt động DN với hiệu cao Đặc thù DN XDCTGT cơng trình giao thơng vận tải thường có thiết kế riêng phương pháp thi cơng riêng, cơng trình xây dựng địa điểm khác với điều kiện thi cơng khác nhau, hệ thống kế tốn phân tán, rải rác Đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh DN XDCTGT ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng HTTTKT đơn vị Vì khó khăn việc quản lý, kiểm sốt nâng cao chất lượng HTTTKT DN XDCTGT cần HTTTKT nhanh nhạy xác nhằm đưa định phù hợp HTTTKT hệ thống thu thập, ghi nhận xử lý liệu nhằm hỗ trợ trình định tổ chức (Romney Steinbart, 2012) Gelinas cộng (2012) nhận định HTTTKT có chức thúc đẩy để nâng cao hiệu hỗ trợ hoạt động quản lý, chức quan trọng tổ chức bao gồm việc định kịp thời cho nhà quản lý Nhiệm vụ quan trọng làm để tránh hạn chế thông thường xử lý, thu thập tận dụng công nghệ thông tin để cải tiến HTTTKT truyền thống đáp ứng yêu cầu người sử dụng HTTTKT Mỗi doanh nghiệp sử dụng HTTTKT (Chandra Calderon, 2002) HTTTKT có chất lượng hay không lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố mức độ ứng dụng công nghệ thông tin, đặc điểm ngành nghề kinh doanh, quy mô doanh nghiệp, kiến thức người quản lý… Như vậy, chất lượng HTTTKT DN chịu nhiều tác động nhiều nhân tố khác Những nhân tố cần đo lường, nhận dạng đánh giá Các DN Việt Nam hoạt động kinh tế chuyển đổi, việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý doanh nghiệp đa dạng không đồng nhất, chất lượng HTTTKT chưa thực đầy đủ doanh nghiệp Đặc biệt tượng chất lượng trình thực HTTTKT DN XDCTGT thông tin cung cấp cho báo cáo tài nộp chậm, sai sót trình luân chuyển chứng từ nhân viên kế toán, nhà quản lý chưa sát việc quản lý Việc thực cơng tác kế tốn số DN XDCTGT sơ sài, lạc hậu, nhiều nội dung trùng lắp, phương pháp kỹ thuật vận dụng đơn giản, chưa ý đến khai thác, sử dụng phương tiện kỹ thuật xử lý thơng tin đại, cịn sử dụng excel q trình xử lý kế tốn, thiếu kết nối, tính ổn định, định hướng thơng tin phục vụ quản lý, điều hành với nhu cầu thông tin cho thực chức quản trị nhà quản lý DN Hiện nhân viên số DN XDCTGT chưa định kỳ huấn luyện đào tạo, phần mềm kế tốn, hệ thống máy tính kết nối khơng ổn định, văn hóa DN xây dựng khơng đồng đều, hỗ trợ đầu tư công nghệ phần mềm hay tuyển chọn kế toán viên ban quản lý chưa theo lực Qua đó, tầm quan trọng việc nghiên cứu chất lượng HTTTKT ngày đóng vai trò quan trọng tổ chức Các DN hội để đạt lợi cạnh tranh họ cung cấp HTTTKT chất lượng, điều dẫn đến hệ lụy làm cho người sử dụng đưa phán đoán dự báo thông tin bị sai lệch (Hagg cộng sự, 2008) Việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT giúp cho tổ chức, nhà quản lý thấy tác động hệ thống đến cơng tác quản lý, từ đưa khuyến nghị góp phần nâng cao chất lượng HTTTKT DN XDCTGT Mặc dù Việt Nam, văn pháp quy, giám sát Nhà nước đầy đủ kế toán như: Luật kế toán sửa đổi 2015, hệ thống chuẩn mực, chế độ kế toán hướng dẫn thực cho DN Tuy nhiên, trình thực hầu hết DN, đặc biệt DN XDCTGTVT vận dụng hệ thống văn pháp quy chưa đầy đủ, trình độ đội ngũ nhân viên kế tốn cịn hạn chế, minh bạch thơng tin kế tốn báo cáo tài cịn thấp, làm ảnh hưởng đến lợi ích nhà đầu tư, việc giám sát quan Nhà nước trở nên khó khăn Gần đây, hướng nghiên cứu chất lượng HTTTKT nhận nhiều ý tác giả giới Việt Nam Đầu kỷ 20 vụ bê bối doanh nghiệp tiếng, tiêu biểu CTCP Viglacera Từ Sơn, CPCP Bạch Tuyết, CTCP Bibica, WorldCom, Enron, Toshiba gây lịng tin vào kế tốn kiểm tốn viên, giảm niềm tin cơng chúng, kéo theo phá sản nhiều DN khác Chính thế, vấn đề chất lượng HTTTKT thu hút quan tâm chủ sở hữu Thực tế có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu chứng minh vấn đề tính hiệu HTTTKT DN (Sajady cộng sự, 2008), nghiên cứu ảnh hưởng HTTTKT quản trị việc tạo lợi nhuận (Roodposhti cộng sự), nghiên cứu tính hữu ích HTTTKT hiệu hoạt động DN (Soudani, 2012) Hay nghiên cứu nhân tố tác động đến chất lượng HTTTKT Syaifullah (2014), Rapina (2014), Susanto (2019) khẳng định vai trò tầm quan trọng HTTTKT DN Hiện nghiên cứu Việt Nam đa phần tập trung vào vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin Tuy nhiên kết nghiên cứu phân tán, nghiên cứu chất lượng HTTTKT hay đánh giá tính hữu hiệu hệ thống Điều xuất phát từ tính đa dạng đánh giá chất lượng, xem xét nhiều góc độ chủ thể có lợi ích khác Hiện nghiên cứu nước chủ yếu chất lượng thơng tin kế tốn mơi trường ERP, tổ chức HTTTKT trường đại học, chất lượng thông tin báo cáo tài doanh nghiệp, hồn thiện HTTTKT có nhiều học giả nghiên cứu chất lượng HTTTKT Một số tác giả cho nhân tố tác động ngược chiều, số tác giả cho nhân tố tác động chiều Tại Việt Nam, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng chất lượng HTTTKT ngày trọng Vậy có nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT DN XDCTGT Việt Nam? Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến chất lượng HTTTKT doanh nghiệp này? Chất lượng HTTTKT nâng cao hiệu hoạt động tăng sức cạnh tranh thị trường nào? Đây câu hỏi quan trọng đặt cho nhà quản lý DN XDCTGT Xuất phát từ vấn đề nêu trên, đề tài: “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn doanh nghiệp xây dựng cơng trình giao thơng Việt Nam” đề tài có ý nghĩa khoa học lý luận thực tiễn doanh nghiệp xây dựng cơng trình giao thơng Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn mục tiêu tổng quát luận án thực nghiên cứu nhằm làm rõ tác động nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT để qua đưa khuyến nghị khả thi nhằm nâng cao chất lượng HTTTKT DN XDCTGT Việt Nam Để thực mục tiêu này, tác giả xác định mục tiêu cụ thể sau: - Phân tích thực trạng chất lượng HTTTKT DN XDCTGT Việt Nam - Xây dựng mơ hình nghiên cứu phù hợp kiểm định mức độ ảnh hưởng nhân tố ảnh đến chất lượng HTTTKT DN XDCTGT Việt Nam - Xác định mối quan hệ chất lượng HTTTKT với hiệu hoạt động DN XDCTGT Việt Nam - Xác định số khuyến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng HTTTKT DN XDCTGT Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Trên sở mục tiêu nghiên cứu, luận án đặt câu hỏi nghiên cứu cụ thể sau: Câu hỏi 1: Chất lượng HTTTKT DN XDCTGT Việt Nam mức độ nào? Câu hỏi 2: Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT DN XDCTGT Việt Nam? Câu hỏi 3: Chất lượng HTTTKT có tác động đến hiệu hoạt động DN XDCTGT Việt Nam khơng? Câu hỏi 4: Có khuyến nghị giải pháp cần đưa để nâng cao chất lượng HTTTKT? 1.4 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT, mức độ ảnh hưởng nhân tố đến chất lượng HTTTKT chất lượng HTTTKT tác động đến hiệu hoạt động DN XDCTGT Việt Nam 1.5 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung vào nội dung chất lượng HTTTKT DN XDCTGT, tập trung phân tích nhân tố, đánh giá tác động chất lượng HTTTKT đến HQHĐ tài Đồng thời luận án nghiên cứu DN có quy mô vừa lớn khoảng thời gian 2017 đến năm 2019 Không gian nghiên cứu: Tập trung DN có quy mơ vừa đến lớn với lĩnh vực đặc thù XDCTGT Việt Nam xây dựng cơng trình đường bộ, đường sắt, đường hàng khơng đường thủy chủ yếu Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội tỉnh lân cận, không bao gồm DN nước ngồi, DN có vốn đầu tư nước Việt Nam Phạm vi khảo sát: Luận án tiến hành khảo sát người làm công tác kế toán quản lý DN XDCTGT lãnh thổ Việt Nam 1.6 Tóm tắt phương pháp nghiên cứu Sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng, đó: Phương pháp nghiên cứu định tính: Luận án sử dụng hai phương pháp chủ yếu phương pháp suy diễn phương pháp vấn sâu chuyên gia Phương pháp suy diễn bắt đầu với ghi nhận biến quan sát trình bày từ nghiên cứu qua, tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT nhân tố chất lượng HTTTKT ảnh hưởng đến HQHĐ Từ đó, đề xuất nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT nhân tố chất lượng HTTTKT ảnh hưởng đến HQHĐ DN XDCTGT Việt Nam Phương pháp vấn sâu chuyên gia bao gồm: nhà quản lý doanh nghiệp, kế tốn trưởng doanh nghiệp, kiểm tốn Nhà nước…có nhiều kinh nghiệm kế toán, người quản lý am hiểu HTTTKT góp ý hỗ trợ xếp vào khái niệm nghiên cứu có liên quan, xác định nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT, xây dựng, hoàn thiện thang đo chất lượng HTTTKT, nhân tố ảnh hưởng chất lượng HTTTKT thang đo chất lượng HTTTKT ảnh hưởng đến HQHĐ Phương pháp nghiên cứu định lượng: Luận án thực điều tra khảo sát lấy ý kiến mức độ ảnh hưởng nhân tố đến chất lượng HTTTKT chất lượng HTTTKT ảnh hưởng đến HQHĐ DN XDCTGT Việt Nam thông qua bảng trả lời câu hỏi người làm công tác kế tốn quản lý DN Áp dụng mơ hình đề xuất sử dụng SPSS22, AMOS22 để phân tích liệu Phương pháp giúp tác giả kiểm định thang đo nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT, HQHĐ DN hay khơng 1.7 Đóng góp luận án * Đóng góp mặt khoa học - Luận án làm rõ số vấn đề sau: - Trên sở tổng hợp nghiên cứu trước thông qua vấn chuyên gia, tác giả đưa phương pháp đo lường nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT, chất lượng HTTTKT ảnh hưởng đến HQHĐ DN XDCTGT Việt Nam - Thông qua nghiên cứu thực nghiệm để khám phá mơ hình phản ánh nhân tố đến chất lượng HTTTKT, chất lượng HTTTKT ảnh hưởng đến HQHĐ * Đóng góp mặt thực tiễn - Luận án góp phần giải số vấn đề sau: - Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng HTTTKT, chất lượng HTTTKT ảnh hưởng đến HQHĐ doanh nghiệp XDCTGT Việt Nam thông qua phương pháp đo lường khác - Xây dựng mơ hình ảnh hưởng nhân tố đến chất lượng HTTTKT, chất lượng HTTTKT ảnh hưởng đến HQHĐ DN XDCTGT Việt Nam - Thông qua kết nghiên cứu thực nghiệm, tác giả đưa khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng HTTTKT DN, giúp nhà nghiên cứu sau vận dụng đo lường với DN khác Các DN khác nâng cấp, ứng dụng hay điều chỉnh lại HTTT sử dụng, giúp tăng cường khả thu thập liệu, xử lý, lưu trữ, kiểm soát cung cấp thơng tin chất lượng Đồng thời, DN khai thác tối đa khả xử lý thông tin mà HTTTKT đáp ứng, mang lại HQHĐ tốt cho DN 1.8 Kết cấu luận án Kết cấu luận án gồm có chương: Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Chương 2: Tổng quan nghiên cứu sở lý thuyết nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Thảo luận kết nghiên cứu khuyến nghị TÓM TẮT CHƯƠNG Chương luận án trình bày lý lựa chọn đề tài, mang ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu luận án thực nghiên cứu nhằm làm rõ tác động nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT DN XDCTGT Việt Nam Trên sở mục tiêu nghiên cứu, luận án đưa câu hỏi nghiên cứu Luận án tập trung vào doanh nghiệp có quy mô vừa đến lớn với lĩnh vực đặc thù XDCTGT Việt Nam Kết cấu luận án chia thành chương, đồng thời tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng để phân tích CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN 2.1 Tổng quan nghiên cứu 2.1.1 Các nghiên cứu hệ thống thơng tin kế tốn Trên giới từ năm 60 kỷ 20 HTTTKT xuất cho thấy phong phú đa dạng Tính đến thời điểm năm 70, nghiên cứu HTTTKT tập trung chủ yếu vào khía cạnh hệ thống, tìm kiếm tảng lý thuyết cho việc thiết kế HTTTKT phân tích HTTTKT góc độ người sử dụng Marshall (1972) Cho đến năm 80, nghiên cứu có xu hướng tập trung khía cạnh mối quan hệ HTTTKT quản trị doanh nghiệp số tác giả Otley (1980), Gordon Narayanan (1984) Trong giai đoạn kết hợp nghiên cứu HTTT kế toán có hình thành rõ nét Nghiên cứu Chenhall Morris (1986) cho thấy tác động cấu trúc tổ chức, môi trường tác động đến nhận thức tính hữu ích HTTTKT quản trị; Kim Lee (1986) nghiên cứu khẳng định vai trò tham gia người sử dụng tác động đến việc sử dụng HTTTKT quản trị Đến năm 90, nghiên cứu HTTTKT trở nên phong phú đa dạng cụ thể kết hợp chặt chẽ kế toán CNTT, hệ thống quản trị nguồn lực DN ERP, nghiên cứu hành vi kế toán Nghiên cứu giai đoạn cho thấy vai trò HTTTKT hỗ trợ quản trị DN khủng hoảng tài (Ezzamel Boun, 1990) Việc kết hợp nghiên cứu HTTT HTTTKT giai đoạn thể rõ nét qua kết nghiên cứu ERP Davenport (1998), Callaway (1999) việc xác định chất ERP, tác động ERP đến thành hoạt động DN nghiên cứu triển khai ứng dụng ERP, thành công ERP Holland Light (1999) hay Rosemann Wiese (1999) Trong giai đoạn từ 2000-2009, nhà nghiên cứu Việt Nam bắt đầu có nghiên cứu hàn lâm HTTTKT tác giả Trần Phước (2007) đề cập đến khía cạnh ứng dụng phần mềm kế toán DN Việt Nam Tuy nhiên giai đoạn chủ yếu nghiên cứu nước Wheeler cộng (2004), Ismail Malcolm (2007), Hossien cộng (2008), nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng liệu kế toán đóng góp cho lý thuyết HTTTKT Mối quan hệ HTTTKT ERP nhà nghiên cứu làm rõ ảnh hưởng việc ứng dụng ERP đến HTTTKT tác giả Spathis Ananiadis (2005), Spathis (2006) 10 Gần (từ năm 2010 đến nay), có thay đổi vượt bậc nghiên cứu HTTTKT tác giả Các ứng dụng CNTT, ứng dụng, phạm trù liệu lớn - Big Data, bùng nổ mạng xã hội, điện toán đám mây, khả chia sẻ liệu làm HTTTKT thay đổi Giai đoạn này, nghiên cứu chuyên sâu hệ thống quản trị nguồn lực DN hay chia sẻ tri thức HTTTKT Một số tác giả theo hướng tổng kết lý thuyết HTTTKT hay đề xuất mơ hình nghiên cứu Belfo Trigo (2013), Budiarto Prabowo (2015), Smith (2016) Các tác giả khác chủ yếu nghiên cứu thực nghiệm HTTTKT quốc gia phát triển, tác động ERP đến chất lượng liệu HTTTKT Ghasemi cộng (2011), Al-Hiyari cộng (2013), Prasad Green (2015) nghiên cứu tổ chức HTTTKT Tô Hồng Thiên (2017), ứng dụng điện toán đám mây để phát triển HTTTKT Nguyễn Thị Thu Thủy Nguyễn Thị Hải Ly (2017) Phần lớn DN Việt Nam có HTTTKT phục vụ cơng tác quản lý, có quy mô mức độ khác đáp ứng nhu cầu thông tin cho nhiều đối tượng khác doanh nghiệp cho quản trị nội công ty Việc thực tổ chức cơng tác kế tốn HTTTKT doanh nghiệp Việt Nam nhiều hạn chế như: thực cơng tác kế tốn cịn sơ sài, lạc hậu, nhiều nội dung trùng lắp, phương pháp kỹ thuật vận dụng đơn giản Các DN chưa ý đến khai thác, sử dụng phương tiện, kỹ thuật xử lý thông tin đại Hiện chủ yếu DN Việt Nam sử dụng Excel phần mềm kế tốn q trình xử lý kế tốn, tổ chức cơng tác kế tốn thiếu kết nối, tính ổn định, định hướng thơng tin phục vụ quản lý, điều hành Với nghiên cứu trên, thấy thực trạng HTTTKT, xây dựng HTTTKT doanh nghiệp giới Việt Nam, chưa thấy chất lượng HTTTKT tác động chất lượng HTTTKT đến HQHĐ DN 2.1.2 Các nghiên cứu chất lượng hệ thống thông tin kế tốn Hiện giới có nhiều quan điểm để đo lường chất lượng HTTTKT Mục tiêu để đo lường chất lượng HTTTKT phân tích Gelinas cộng (2012) bao gồm phù hợp, tính kịp thời, tính xác đầy đủ Đứng góc độ khách quan, liên quan thơng tin có khả làm thay đổi tình định cách giảm bớt không chắn nâng cao kiến thức định cụ thể Thông tin không cung cấp kịp thời làm cho thơng tin khơng cịn giá trị (Gelinas cộng sự, 2012) Các nghiên cứu đánh giá chất lượng HTTTKT xác định thuộc tính chất lượng HTTT chìa khóa để đo lường số chất lượng HTTTKT Chất lượng HTTTKT sử dụng để lập kế 186 OC5 12,42 8,902 0,775 0,862 TE1 13,16 6,260 0,575 0,782 TE2 13,26 6,441 0,543 0,792 TE3 13,16 6,790 0,533 0,793 TE4 12,78 6,134 0,697 0,745 TE5 13,08 6,075 0,654 0,757 MC1 19,08 14,361 0,693 0,923 MC2 18,94 12,343 0,889 0,897 MC3 19,10 13,888 0,692 0,924 MC4 18,64 13,378 0,735 0,919 MC5 18,96 13,141 0,846 0,904 MC6 18,88 12,638 0,859 0,901 TMS1 8,12 5,577 0,549 0,777 TMS2 7,98 3,898 0,720 0,691 TMS3 8,20 4,449 0,705 0,696 TMS4 8,04 5,713 0,500 0,796 MK1 9,48 10,581 0,700 0,806 MK2 9,42 10,534 0,767 0,779 MK3 9,46 11,233 0,651 0,826 MK4 9,50 10,255 0,654 0,829 FP1 10,02 6,387 0,540 0,815 FP2 10,36 5,500 0,668 0,758 FP3 10,28 6,287 0,597 0,790 FP4 10,20 5,388 0,761 0,711 187 Phụ lục 4.2: Kết phân tích Cronbach’s Alpha thức * Phân tích Cronbach’s Alpha lần cho biến Q_AIS Reliability Statistics Cronbach's Alpha Số biến quan sát 0,676 Biến – tổng hiệu chỉnh Scale Mean if Scale Variance Item Deleted if Item Deleted Corrected Item- Cronbach's Alpha if Thang đo (Trung bình (phương sai Total Correlation Item Deleted thang đo thang đo (tương quan biến (Cronbach's Alpha loại biến) loại biến) tổng điều chỉnh) loại biến) Q_AIS1 22,88 22,086 0,535 0,622 Q_AIS2 22,74 20,836 0,653 0,597 Q_AIS3 22,83 21,262 0,571 0,610 Q_AIS4 22,82 20,598 0,687 0,590 Q_AIS5 22,83 20,993 0,626 0,601 Q_AIS6 22,74 23,730 0,087 0,721 Q_AIS7 22,84 20,794 0,674 0,594 Q_AIS8 22,43 24,500 0,022 0,739 Q_AIS9 22,63 24,261 0,042 0,733 188 * Phân tích Cronbach’s Alpha lần cho biến Q_AIS Reliability Statistics Cronbach's Alpha Số biến quan sát 0,907 Biến – tổng hiệu chỉnh Scale Mean if Scale Variance if Item Deleted Item Deleted Thang đo (Trung bình (phương sai thang đo loại thang đo loại biến) biến) Q_AIS1 13,91 14,285 Q_AIS2 13,76 13,377 Q_AIS3 13,86 13,382 Q_AIS4 13,85 13,053 Q_AIS5 13,85 13,095 Q_AIS7 13,86 13,321 Corrected ItemTotal Correlation (tương quan biến tổng điều chỉnh) 0,645 0,742 0,712 0,802 0,787 0,770 Cronbach's Alpha if Item Deleted (Cronbach's Alpha loại biến) 0,904 0,890 0,895 0,881 0,884 0,886 * Phân tích Cronbach’s Alpha lần cho biến IT Reliability Statistics Cronbach's Alpha Số biến quan sát 0,716 Scale Mean if Item Deleted Thang đo (Trung bình thang đo loại biến) IT1 17,44 IT2 16,88 IT3 17,05 IT4 17,00 IT5 17,52 IT6 17,34 IT7 17,29 Biến – tổng hiệu chỉnh Scale Variance if Cronbach's Alpha Item Deleted Corrected Itemif Item Deleted (phương sai Total Correlation (Cronbach's thang đo loại (tương quan biến Alpha loại biến) tổng điều chỉnh) biến) 17,912 0,635 0,639 18,348 0,597 0,649 21,075 0,076 0,788 19,606 0,177 0,765 18,214 0,594 0,648 17,718 0,628 0,638 17,556 0,660 0,631 189 * Phân tích Cronbach’s Alpha lần cho biến IT Reliability Statistics Cronbach's Alpha Số biến quan sát 0,884 Biến – tổng hiệu chỉnh Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Thang đo (Trung bình (phương sai Total Correlation thang đo loại thang đo loại (tương quan biến biến) biến) tổng điều chỉnh) Cronbach's Alpha if Item Deleted (Cronbach's Alpha loại biến) IT1 11,31 11,137 0,742 0,854 IT2 10,75 11,671 0,670 0,870 IT5 11,39 11,443 0,686 0,867 IT6 11,21 10,943 0,737 0,855 IT7 11,16 10,851 0,767 0,848 * Phân tích Cronbach’s Alpha lần cho biến OC Reliability Statistics Cronbach's Alpha Số biến quan sát 0,694 Biến – tổng hiệu chỉnh Scale Mean if Item Deleted Thang đo (Trung bình Scale Variance if Cronbach's Alpha Item Deleted Corrected Itemif Item Deleted (phương sai Total Correlation (Cronbach's thang đo loại thang đo loại (tương quan biến biến) biến) tổng điều chỉnh) Alpha loại biến) OC1 15,73 7,590 0,101 0,870 OC2 14,75 6,965 0,612 0,586 OC3 14,79 7,025 0,621 0,585 OC4 14,79 7,091 0,587 0,596 OC5 14,78 6,861 0,670 0,567 190 * Phân tích Cronbach’s Alpha lần cho biến OC Reliability Statistics Cronbach's Alpha Số biến quan sát 0,870 Biến – tổng hiệu chỉnh Thang đo Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Cronbach's Alpha Corrected Item- if Item Deleted (Trung bình (phương sai Total Correlation thang đo loại thang đo loại (tương quan biến biến) biến) tổng điều chỉnh) (Cronbach's Alpha loại biến) OC2 11,77 4,429 0,714 0,838 OC3 11,82 4,450 0,736 0,828 OC4 11,81 4,570 0,673 0,854 OC5 11,80 4,368 0,770 0,815 * Phân tích Cronbach’s Alpha lần cho biến TE Reliability Statistics Cronbach's Alpha Số biến quan sát 0,925 Biến – tổng hiệu chỉnh Scale Mean if Item Deleted Thang đo (Trung bình Scale Variance if Cronbach's Alpha Item Deleted Corrected Itemif Item Deleted (phương sai Total Correlation (Cronbach's thang đo loại thang đo loại (tương quan biến biến) biến) tổng điều chỉnh) Alpha loại biến) TE1 9,06 10,264 0,759 0,917 TE2 9,19 10,700 0,840 0,901 TE3 9,14 10,359 0,801 0,908 TE4 9,18 10,691 0,791 0,910 TE5 9,10 10,271 0,837 0,901 191 * Phân tích Cronbach’s Alpha lần cho biến MC Reliability Statistics Cronbach's Alpha Số biến quan sát 0,913 Biến – tổng hiệu chỉnh Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Cronbach's Alpha Corrected Itemif Item Deleted Thang đo (Trung bình (phương sai Total Correlation thang đo loại thang đo loại (tương quan biến biến) biến) tổng điều chỉnh) (Cronbach's Alpha loại biến) MC1 17,87 15,055 0,705 0,905 MC2 17,79 14,545 0,794 0,892 MC3 17,71 14,921 0,777 0,895 MC4 17,60 15,154 0,798 0,893 MC5 17,96 15,044 0,682 0,909 MC6 17,73 14,804 0,795 0,892 * Phân tích Cronbach’s Alpha lần cho biến TMS Reliability Statistics Cronbach's Alpha Số biến quan sát 0,918 Biến – tổng hiệu chỉnh Cronbach's Scale Mean if Item Deleted Thang đo (Trung bình Scale Variance if Item Deleted Corrected Item(phương sai Total Correlation Alpha if Item Deleted (Cronbach's thang đo loại thang đo loại (tương quan biến biến) biến) tổng điều chỉnh) Alpha loại biến) TMS1 5,82 2,628 0,754 0,912 TMS2 5,78 2,616 0,823 0,890 TMS3 5,78 2,480 0,792 0,900 TMS4 5,78 2,387 0,881 0,868 192 * Phân tích Cronbach’s Alpha lần cho biến MK Reliability Statistics Cronbach's Alpha Số biến quan sát 0,923 Biến – tổng hiệu chỉnh Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Cronbach's Alpha Corrected Itemif Item Deleted Thang đo (Trung bình (phương sai Total Correlation thang đo loại thang đo loại (tương quan biến biến) biến) tổng điều chỉnh) (Cronbach's Alpha loại biến) MK1 11,23 5,121 0,809 0,904 MK2 11,27 5,031 0,820 0,901 MK3 11,37 4,886 0,782 0,915 MK4 11,34 4,832 0,882 0,879 * Phân tích Cronbach’s Alpha lần cho biến FP Reliability Statistics Cronbach's Alpha Số biến quan sát 0,882 Biến – tổng hiệu chỉnh Scale Mean if Scale Variance if Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Corrected Itemif Item Deleted Thang đo (Trung bình (phương sai Total Correlation (Cronbach's thang đo loại thang đo loại (tương quan biến Alpha loại biến) biến) tổng điều chỉnh) biến) FP1 11,85 3,159 0,784 0,833 FP2 11,99 3,190 0,777 0,835 FP3 11,90 3,176 0,703 0,867 FP4 11,83 3,590 0,727 0,858 193 Phụ lục 4.3: Kết phân tích EFA nghiên cứu thức Phần 1: Phân tích EFA cho biến độc lập Kiểm định KMO Bartlett's Hệ số KMO 0,884 Kiểm định Bartlett's Giá trị Chi – bình phương xấp xỉ 6.182,799 Số bậc tự (df) 703 Mức ý nghĩa (Sig.) 0,000 Kiểm định mức độ giải thích biến quan sát nhân tố Tiêu chuẩn Eigenvalues Biến thành phần Tổng % phương sai giải thích % phương sai cộng Extraction Sums of Squared Loadings Tổng dồn % phương % sai giải phương thích sai cộng Rotation Sums of Squared Loadingsa Tổng dồn 10,994 28,932 28,932 10,677 28,098 28,098 6,301 4,129 10,865 39,797 3,849 10,130 38,227 6,794 3,227 8,491 48,288 2,929 7,709 45,936 5,440 2,840 7,473 55,761 2,518 6,626 52,562 3,859 2,363 6,219 61,980 2,041 5,372 57,934 5,062 2,105 5,538 67,518 1,794 4,721 62,655 6,581 1,379 3,629 71,148 1,110 2,921 65,576 5,953 1,347 3,544 74,692 1,027 2,704 68,279 6,642 0,761 2,002 76,694 10 0,579 1,523 78,217 11 0,554 1,457 79,674 12 0,531 1,396 81,071 13 0,518 1,363 82,433 194 14 0,462 1,216 83,649 15 0,452 1,189 84,838 16 0,423 1,114 85,952 17 0,398 1,048 87,000 18 0,371 0,977 87,977 19 0,361 0,950 88,927 20 0,348 0,917 89,844 21 0,340 0,895 90,739 22 0,320 0,841 91,580 23 0,309 0,813 92,393 24 0,296 0,780 93,173 25 0,265 0,698 93,871 26 0,257 0,675 94,546 27 0,246 0,646 95,193 28 0,242 0,637 95,830 29 0,230 0,607 96,436 30 0,206 0,543 96,979 31 0,183 0,481 97,460 32 0,179 0,471 97,932 33 0,170 0,448 98,379 34 0,159 0,419 98,798 35 0,139 0,365 99,164 36 0,122 0,322 99,485 37 0,110 0,291 99,776 38 0,085 0,224 100,000 Phương pháp trích xuất: phân tích thành phần a Khi nhân tố có tương quan, khơng thể thêm tổng phương sai bình phương thành tổng phương sai 195 Ma trận mô thức (Pattern Matrixa) Nhân tố MC2 0,894 MC4 0,834 MC6 0,821 MC3 0,811 MC5 0,731 MC1 0,683 Q_AIS4 0,888 Q_AIS7 0,825 Q_AIS5 0,807 Q_AIS2 0,791 Q_AIS3 0,727 Q_AIS1 0,643 TE5 0,888 TE2 0,887 TE3 0,838 TE4 0,832 TE1 0,772 TMS4 0,939 TMS1 0,839 TMS3 0,821 TMS2 0,816 IT7 0,853 IT6 0,822 196 IT1 0,777 IT5 0,764 IT2 0,653 MK4 0,917 MK2 0,903 MK1 0,821 MK3 0,806 FP4 0,883 FP2 0,852 FP1 0,780 FP3 0,627 OC5 0,926 OC2 0,817 OC3 0,671 OC4 0,593 Phương pháp trích xuất: Phân tích thành phần Phương pháp xoay nhân tố: Xoay nhân tố Kaiser Normalization a Phép xoay nhân tố cho phép lặp lại lần 197 Phụ lục 4.4: Tác động quy mô doanh nghiệp đến chất lượng HTTTKT hiệu hoạt động Kiểm định mẫu độc lập Kiểm định Levene's phương sai Kiểm định t-test trung bình Khoảng ước lượng Mức với độ tin cậy 95% ý Sự khác Sai số Mức ý (95% Confidence nghĩa biệt bình khác biệt Giá trị nghĩa Giá trị Interval of the Số bậc tự kiểm quân (Std kiểm kiểm kiểm Difference) (df) định (Mean Error định F định định (t) Sig Differenc Differenc Thấp Cao (Sig.) (2e) e) nhất tailed) (Lower) (Upper) Q_ Phương sai AI tổng thể S 6,196 0,014 -11,285 220 0,000 -0,92721 0,08217 -1,08 -0,765 -12,517 195,385 0,000 -0,92721 0,07408 -1,07 -0,781 Phương sai tổng thể không FP Phương sai tổng thể Phương sai tổng thể không 0,799 0,372 4,417 220 0,000 0,35646 0,08070 0,197 0,515 4,769 183,139 0,000 0,35646 0,07474 0,209 0,503 198 Phụ lục 4.5: Phân tích đa nhóm theo quy mô doanh nghiệp (Quy mô vừa Medium size) mơ hình khả biến Phụ lục 4.6: Phân tích đa nhóm theo quy mơ doanh nghiệp (Quy mơ lớn - Large size) mơ hình khả biến 199 Phụ lục 4.7: Phân tích đa nhóm theo quy mơ doanh nghiệp (Quy mơ vừa Medium size) mơ hình bất biến H8a Phụ lục 4.8: Phân tích đa nhóm theo quy mô doanh nghiệp (Quy mô lớn - Large size) mơ hình bất biến H8a 200 Phụ lục 4.9: Phân tích đa nhóm theo quy mơ doanh nghiệp (Quy mơ vừa Medium size) mơ hình bất biến H8b Phụ lục 4.10: Phân tích đa nhóm theo quy mơ doanh nghiệp (Quy mơ lớn - Large size) mơ hình bất biến H8b ... tài: ? ?Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn doanh nghiệp xây dựng cơng trình giao thơng Việt Nam? ?? đề tài có ý nghĩa khoa học lý luận thực tiễn doanh nghiệp xây dựng. .. sát trình bày từ nghiên cứu qua, tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT nhân tố chất lượng HTTTKT ảnh hưởng đến HQHĐ Từ đó, đề xuất nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT nhân tố chất. .. HTTTKT doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT tồn khoảng trống nghiên cứu thiếu nghiên cứu kiểm định chất lượng nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT DN Như trình