Luận văn hạt nano la1 xsrxmno3 tổng hợp, khảo sát một số tính chất vật lý và tiềm năng ứng dụng

73 1 0
Luận văn hạt nano la1   xsrxmno3 tổng hợp, khảo sát một số tính chất vật lý và tiềm năng ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NANO 1.1.1 Hạt nano, vật liệu nano công nghệ nano 1.1.2 Phương pháp tổng hợp điều chế vật liệu nano 1.1.3 Ứng dụng công nghệ nano 1.2 VẬT LIỆU NANO TỪ TÍNH 17 1.2.1 Vật liệu từ tính 17 1.2.2 Điều chế hạt nano từ tính 19 1.3 VẬT LIỆU PEROVSKITE 20 1.3.1 Cấu trúc vật liệu perovskite 20 1.3.2 Sự tách mức lượng trường tinh thể hiệu ứng JahnTeller 22 1.3.3 Các tương tác vi mô vật liệu perovskite 25 1.3.4 Một số hiệu ứng vật lý vật liệu perovskite 29 CHƯƠNG NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 CÁC VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ TRONG NGHIÊN CỨU VÀ TỔNG HỢP HẠT NANO La1-xSrxMnO3 33 2.1.1 Các hóa chất 33 2.1.2 Máy móc thiết bị 36 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TỔNG HỢP HẠT NANO 47 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 KHẢO SÁT THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC CỦA HẠT NANO La1xSrxMnO3 (x = 0.1 – 0.5) 49 3.2 KHẢO SÁT ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA HẠT NANO La1-x SrxMnO3 (x = 0.1 – 0.5) 55 3.3 KHẢO SÁT TÍNH CHẤT TỪ CỦA HẠT NANO La1-xSrxMnO3 (x = 0.1 – 0.5) 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 * KẾT LUẬN 62 * KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỞ ĐẦU Hiện nay, thời đại khoa học công nghệ phát triển, công nghệ nano trở thành lĩnh vực đem lại tác dụng tích cực kinh tế giới, lôi kéo cường quốc vào chạy đua phát triển khoa học, công nghệ vật liệu nano Vật liệu cơng nghệ nano dự đốn mang lại lợi nhuận lớn cho nhân loại tương lai giải tốn sức khỏe, lượng, môi trường Mỗi quốc gia chọn hướng phù hợp với thực tiễn Tại Hội nghị Vật lý chất rắn toàn quốc lần thứ Đồ Sơn năm 1997, GS.VS Nguyễn Văn Hiệu, Viện trưởng Viện Khoa học vật liệu, Chủ tịch Hội Vật lý Việt Nam, trình bày báo cáo hình thành hướng nghiên cứu đầy triển vọng vật lý chất rắn vật lý nano kêu gọi giới nghiên cứu vật lý chất rắn nước bắt đầu việc nghiên cứu vật lý nano [1] Một số phịng thí nghiệm đầu vật liệu công nghệ nano Viện Khoa học vật liệu - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện Công nghệ nano - Đại học (ĐH) Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, ĐH Khoa học tự nhiên ĐH Công nghệ - ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Sư phạm Hà Nội Một vật liệu nano sử dụng rộng rãi vật liệu từ, loại vật liệu ứng dụng thiết bị máy biến thế, máy phát điện, máy ghi âm, ghi hình, thiết bị lưu trữ liệu… Trong phạm vi đề tài quan tâm tới vật liệu nano có tính chất từ tính hạt nano La1-xSrxMnO3 Nhiều cơng trình nghiên cứu công bố thuộc vật liệu perovskite liên quan đến tính chất điện-từ, tính nhạy khí Những thành tựu nghiên cứu thu mở triển vọng ứng dụng lớn lưu trữ liệu, y học, vật liệu xúc tác… Nghiên cứu tính chất điện-từ manganite chủ đề thu hút quan tâm lớn cộng đồng nhà nghiên cứu lĩnh vực từ giới Việt Nam [2] Gần phịng thí nghiệm Việt Nam hạt perovskite ABO3 tổng hợp nhiều phương pháp thực nghiệm [3] Dựa vào điều kiện thiết bị, tài liệu tham khảo, theo tình hình thực tế lựa chọn đề tài cho luận văn là: Hạt nano La1-xSrxMnO3: Tổng hợp, khảo sát số tính chất vật lý tiềm ứng dụng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NANO 1.1.1 Hạt nano, vật liệu nano công nghệ nano 1.1.1.1 Giới thiệu khoa học công nghệ nano Hiện nay, khoa học ứng dụng có xu hướng tích hợp lại để nghiên cứu đối tượng nhỏ bé có kích thước nguyên tử Vì vậy, người bắt đầu nghiên cứu vật liệu có kích thước nano mét, vật liệu gọi vật liệu nano Chữ nano, gốc Hi Lạp, gắn vào trước đơn vị đo để tạo đơn vị ước giảm tỉ lần (10-9) [4, 5] Ví dụ: nano gam = phần tỉ gam, nano mét = phần tỉ mét Điểm kì diệu kích thước chiều dài, điểm mà vật liệu sáng chế nhỏ người chế tạo cấp độ nguyên tử phân tử giới tự nhiênchính nano mét Để hiểu rõ khái niệm vật liệu nano, cần biết hai khái niệm có liên quan khoa học nano công nghệ nano Công nghệ nano (nanotechnology) ngành công nghệ liên quan đến việc thiết kế, phân tích, chế tạo ứng dụng cấu trúc, thiết bị hệ thống việc điều khiển hình dáng, kích thước quy mơ nanomét (từ 1nm đến 100 nm) [4, 5] Khoa học nano (nanoscience) ngành khoa học nghiên cứu tượng can thiệp (manipulation) vào vật liệu quy mô nguyên tử, phân tử đại phân tử Tại quy mơ đó, tính chất vật liệu khác hẳn với tính chất chúng quy mô lớn Ranh giới công nghệ nano khoa học nano không rõ ràng, nhiên chúng có chung đối tượng vật liệu nano [4, 5] Vật liệu nano (nanomaterials) tổ chức, cấu trúc, thiết bị, hệ thống,… có kích thước nano (khoảng từ nano mét đến 100 nano mét, tức cỡ nguyên tử, phân tử, hay đại phân tử - macromolecule) Các vật liệu với kích thước có tính chất hóa học, nhiệt, điện, từ, quang, xúc tác… đặc biệt, khác hẳn vật liệu có kích thước lớn [4, 5] 1.1.1.2 Phân loại vật liệu nano - Theo hình dáng vật liệu: + Vật liệu nano không chiều vật liệu mà ba chiều (khơng gian) có kích thước nano, khơng cịn chiều tự cho điện tử [6] (hình 1.1a) Ví dụ: đám nano, hạt nano, chấm lượng tử … + Vật liệu nano chiều vật liệu hai chiều có kích thước nano, điện tử tự chiều [6] (hình 1.1b) Ví dụ: dây nano, ống nano… + Vật liệu nano hai chiều vật liệu chiều có kích thước nano, hai chiều tự [6] (hình 1.1c) Ví dụ: màng mỏng… Hình 1.1 Phân loại vật liệu nano theo hình dáng - Phân loại theo tính chất vật liệu thể khác biệt kích thước nano [6]: + Vật liệu nano kim loại + Vật liệu nano bán dẫn + Vật liệu nano từ tính + Vật liệu nano sinh học,… - Phân loại theo trạng thái: Người ta phân loại thành trạng thái rắn, lỏng, khí Tuy nhiên phần lớn nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu vật liệu rắn 1.1.1.3 Tại vật liệu nano có tính chất đặc biệt Sự khác biệt tính chất vật liệu nano so với vật liệu khối bắt nguồn từ hai tượng sau đây: 1.1.1.3.1 Hiệu ứng bề mặt Khi vật liệu có kích thước nhỏ tỉ số f số nguyên tử bề mặt tổng số nguyên tử vật liệu gia tăng [7] f = nS/n = 4r0/r (1.1) Với nS số nguyên tử bề mặt, n tổng số nguyên tử vật liệu r0 bán kính nguyên tử, r bán kính hạt nano Do nguyên tử bề mặt có nhiều tính chất khác biệt so với tính chất nguyên tử bên vật liệu nên kích thước vật liệu giảm hiệu ứng có liên quan đến ngun tử bề mặt, hay gọi hiệu ứng bề mặt tăng lên tỉ số f tăng Khi kích thước vật liệu giảm đến kích thước thang nanomet giá trị f tăng lên đáng kể Sự thay đổi tính chất có liên quan đến hiệu ứng bề mặt khơng có tính đột biến theo thay đổi kích thước f tỉ lệ nghịch với r theo hàm liên tục Đây điểm cần lưu ý đặc biệt nghiên cứu ứng dụng 1.1.1.3.2 Hiệu ứng kích thước Khác với hiệu ứng bề mặt, hiệu ứng kích thước vật liệu nano làm cho vật liệu trở nên kì lạ nhiều so với vật liệu truyền thống Đối với vật liệu, tính chất vật liệu có độ dài đặc trưng Độ dài đặc trưng nhiều tính chất vật liệu rơi vào kích thước nano mét Chính điều làm nên tên “vật liệu nano” mà ta thường nghe đến ngày Ở vật liệu khối, kích thước vật liệu lớn nhiều lần độ dài đặc trưng dẫn đến tính chất vật lý biết Nhưng kích thước vật liệu so sánh với độ dài đặc trưng tính chất có liên quan đến độ dài đặc trưng bị thay đổi đột ngột, khác hẳn so với tính chất biết trước Ở khơng có chuyển tiếp cách liên tục tính chất từ vật liệu khối đến vật liệu nano Chính vậy, nói đến vật liệu nano, phải nhắc đến tính chất kèm vật liệu Cùng vật liệu, xem xét tính chất thấy khác lạ so với vật liệu khối xem xét tính chất khác lại khơng có khác biệt Tuy nhiên, hiệu ứng bề mặt ln ln thể dù kích thước [7] 1.1.2 Phương pháp tổng hợp điều chế vật liệu nano Có hai phương pháp chung để tổng hợp vật liệu nano [4]: - Phương pháp từ xuống (top-down) nghĩa chia nhỏ hệ thống lớn để cuối tạo đơn vị có kích thước nano -Phương pháp từ lên (bottom-up) nghĩa lắp hạt cỡ phân tử, nguyên tử hay ion lại để thu kích thước nano Có nhóm phương pháp để điều chế vật liệu nano, phương pháp có ưu nhược điểm riêng, có phương pháp áp dụng để điều chế số vật liệu định 1.1.2.1 Phương pháp hóa ướt (thuộc nhóm bottom-up) Phương pháp bao gồm phương pháp chế tạo vật liệu dùng hóa keo phương pháp thủy nhiệt, sol-gel kết tủa Theo phương pháp này, dung dịch chứa ion khác trộn với theo thành phần thích hợp, tác động nhiệt độ, áp suất mà vật liệu nano kết tủa từ dung dịch Sau q trình lọc, sấy khơ, ta thu vật liệu nano Phương pháp có ưu điểm chế tạo vật liệu khác vật liệu vơ cơ, hữu cơ, kim loại Ngồi phương pháp rẻ tiền chế tạo khối lượng lớn vật liệu Nhược điểm hợp chất liên kết bền với phân tử nước gây khó khăn việc nhiệt phân chúng Bên cạnh phương pháp sol-gel có hiệu suất không cao Tác giả Lâm Thị Kiều Giang chế tạo thành công hạt nano Y2O3 ZrO2 với kích thước 5-15 nm phương pháp hóa ướt [8] 1.1.2.2 Phương pháp học (thuộc nhóm top-down) Phương pháp gồm phương pháp tán, nghiền, hợp kim học Theo phương pháp này, vật liệu dạng bột nghiền đến kích thước nhỏ Ngày nay, máy nghiền thường dùng máy nghiền kiểu hành tinh hay máy nghiền quay Ưu điểm phương pháp học chế tạo với lượng lớn vật liệu Tuy nhiên lại có nhược điểm hạt bị kết tụ với nhau, phân bố kích thước hạt khơng đồng nhất, dễ bị nhiễm bẩn từ dụng cụ chế tạo thường khó đạt hạt có kích thước nhỏ Tác giả Nguyễn Hoàng Hải phương pháp nghiền chế tạo thành cơng hạt ơxyt sắt từ với kích thước khoảng 30 – 100 nm [9] Học viện Quân Y chế tạo thành công sản phẩm Tinh bột nghệ Nano Curcumin [10] 1.1.2.3 Phương pháp bốc bay (thuộc nhóm bottom-up) Gồm phương pháp quang khắc, bốc bay chân khơng vật lí, hóa học Các phương pháp áp dụng hiệu để chế tạo màng mỏng lớp bao phủ bề mặt người ta dùng để chế tạo hạt nano Tuy nhiên phương pháp không hiệu quy mô thương mại Tác giả Lương Hồ Vũ, Đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh chế tạo thành công màng nitric coban với độ dày khoảng 90 nm [11] 1.1.2.4 Phương pháp hình thành từ pha khí (thuộc nhóm bottom-up) Phương pháp hình thành từ pha khí gồm phương pháp nhiệt phân, nổ điện, đốt laser, bốc bay nhiệt độ cao, plasma Nguyên tắc phương pháp hình thành vật liệu nano từ pha khí Nhiệt phân phương pháp có từ lâu, dùng để tạo vật liệu đơn giản cacbon, silicon Phương pháp plasma chiều xoay chiều dùng để tạo nhiều vật liệu khác lại khơng thích hợp để tạo vật liệu hữu nhiệt độ đến 90000C Phương pháp đốt laser tạo nhiều loại vật liệu lại giới hạn phịng thí nghiệm hiệu suất chúng thấp Bằng phương pháp người ta thu cacbon nano dạng ống với đường kính ngồi trung bình từ 10 – 30 nm [12] 1.1.3 Ứng dụng công nghệ nano Các ý tưởng khái niệm khoa học Nano công nghệ Nano phát biểu nhà vật lý Richard Feynman Ngày 29/12/1959, họp Hiệp hội Vật lý Hoa Kỳ Học viện Công nghệ California (CalTech), Richard Feynman phát biểu khoa học, công nghệ Nano Trong phát biểu, nhà vật lý học mô tả quy trình mà nhà khoa học thao tác, kiểm soát nguyên tử phân tử riêng lẻ Đây ý tưởng khởi đầu tiền tố để công nghệ Nano đời với tên gọi Nanotechnology Hình 1.2 Norman Poire, Merrill Lynch tổng hợp dự đoán cách mạng khoa học kỹ thuật [13] Norman Poire, Merrill Lynch dự đoán giai đoạn từ năm 1997 đến 2025 giai đoạn Công nghệ Nano giới thiệu nghiên cứu Giai đoạn từ năm 2025 đến năm 2081 Công nghệ nano ứng dụng rộng rãi sống sản xuất, phát triển mạnh mẽ khoảng sau năm 2081 57 Hình 3.7 Hình ảnh thể tính chất từ hạt nano LSMO phân tán nước Sau tổng hợp, hạt nano La1-xSrxMnO3 phân tán vào nước, lắc (Hình 3.7a), sau đưa nam châm lại gần thấy hạt nano La1-xSrxMnO3 bị hút phía nam châm (Hình 3.7b) Điều cho thấy chúng có tính chất từ tính rõ ràng Hình 3.7c hạt nano La1-xSrxMnO3 sau tổng hợp, ép nung thành viên hình, thấy bị hút phía nam châm, cho thấy tính chất từ tính mẫu đo Sau khảo sát sơ hạt nano La1-xSrxMnO3 có từ tính, chúng tơi tiến hành đo từ tính vật liệu với từ trường áp vào từ -5000 đến 5000 Oe, thu kết hình 3.8 3.9 Hình 3.8 Mơ tả đồ thị đo tính chất từ hóa với đường cong từ trễ mẫu hạt nano La1-xSrxMnO3 tổng hợp 58 Hình 3.9 Đồ thị phóng to đường màu tím x = 0.5 hình 3.8 Hình 3.8 mơ tả đồ thị đo tính chất từ hóa với đường cong từ trễ mẫu hạt nano La1-xSrxMnO3 tổng hợp Đường cong từ trễ tất mẫu có hình dạng tương đồng nhau, giống với đường cong từ trễ chất sắt từ Giá trị từ độ mẫu x = 0.4 lớn M= 3(µB/f.u), mẫu x = 0.5 nhỏ M= 1.8(µB/f.u) Từ hình 3.8 ta thấy mẫu đạt giá trị bão hịa từ trường ngồi đạt giá trị Hmax = 5000 (Oe) Để khảo sát rõ chu trình từ trễ mẫu, chúng tơi phóng to đường cong từ trễ mẫu x = 0.5 (Hình 3.9) Dựa vào đồ thị ta xác định độ từ dư, độ từ bão hòa cường độ từ trường khử Mẫu hạt nano La0.5 Sr0.5 MnO3 Độ từ dư (Mr) Lực kháng từ ( µB / f.u) Độ từ bảo hịa (Ms) ( µB / f.u) 0.32 1.58 240 (Hc) Oe Bảng 3.1 Giá trị trung bình Hc, Mr, Ms mẫu La0.5Sr0.5MnO3 Tóm lại từ hình 3.8 3.9 cho ta thấy tượng từ trễ mẫu hạt nano La1-xSrxMnO3 tổng hợp Chứng tỏ tất mẫu có biểu 59 khả từ tính chúng, mặt khác đường cong từ trễ mẫu hẹp nên kết luận vật liệu ta vật từ mềm Tuy nhiên tính chất vật liệu từ mềm phụ thuộc vào độ tinh khiết hóa học chúng mức độ biến dạng cấu trúc tinh thể, phụ thuộc vào nồng độ pha tạp Sr, xuất ion Mn4+ cạnh tranh tương tác trao đổi kép tương tác siêu trao đổi Để thấy rõ tính chất từ hóa hạt nano La1-xSrxMnO3, phụ thuộc tính chất từ hóa vào nhiệt độ xác định nhiệt độ chuyển tiếp sắt từ TC từ trường H = 0.5T áp dụng để khảo sát TC Nhiệt độ ( K ) Hình 3.10 Tính chất từ hóa hạt nano La1-xSrxMnO3 phụ thuộc vào nhiệt độ áp dụng từ trường H = 0.5T Kết cho thấy tất mẫu chuyển qua trình chuyển từ sắt từ Nhiệt độ chuyển tiếp sắt từ TC xác định khớp nối tuyến tính cho độ dốc tối đa đường cong M(T) Các giá trị nhiệt độ Curie TC mẫu xác định theo bảng 3.2 60 La0.9 Sr0.1 MnO3 TC (K) 312.5 La0.8 Sr0.2 MnO3 350 La0.7 Sr0.3 MnO3 375 La0.6 Sr0.4 MnO3 375 La0.5 Sr0.5 MnO3 362.5 Bảng 3.2 Nhiệt độ Curie TC mẫu theo hình 3.10 Tính chất từ hóa hạt nano La1-xSrxMnO3 mẫu x = 0.1 thể đường màu đen hình 3.10 Giá trị từ hóa mẫu 0K 2.42(µB/ f.u), nhiệt độ chuyển tiếp sắt từ TC 312.5K Ở mẫu x = 0.2, tính chất từ hóa thể đường màu đỏ, với giá trị từ hóa 2.92(µB/f.u) nhiệt độ chuyển tiếp sắt từ TC 350K Mẫu x = 0.3, tính chất từ hóa thể đường màu xanh cây, với giá trị từ hóa 2.88(µB/f.u) nhiệt độ chuyển tiếp sắt từ TC 375K Ở mẫu x = 0.4, tính chất từ hóa thể đường màu xanh dương cùng, với giá trị từ hóa 3(µB/f.u) nhiệt độ chuyển tiếp sắt từ TC 375K Tính chất từ hóa hạt nano La1-xSrxMnO3 mẫu x = 0.5 thể đường màu tím hình 3.10 Giá trị từ hóa mẫu 0K 1.75(µB/ f.u), nhiệt độ chuyển tiếp sắt từ TC 362.5K Dựa vào hình 3.10, chúng tơi xác định nhiệt độ chuyển tiếp sắt từ TC mẫu La0.9 Sr0.1 MnO3 La0.8 Sr0.2 MnO3 La0.7 Sr0.3 MnO3 La0.6 Sr0.4 MnO3 La0.5 Sr0.5 MnO3 M 2.42 2.92 2.88 ( µB / f.u) Bảng 3.3 Giá trị từ hóa mẫu 0K 3.00 1.75 61 Các giá trị từ hóa mẫu 0K xác định theo bảng 3.3 Ảnh hưởng mức độ pha tạp lên từ hóa LSMO nghiên cứu số tài liệu [76-77] Bảng kết cho thấy, mẫu x = 0.2 x = 0.3 giá trị từ hóa gần Giá trị từ hóa mẫu x = 0.5 thấp nhất, giải thích sau, nồng độ pha tạp đủ lớn mặt cường độ siêu trao đổi ion Mn4+ tăng lên, mặt khác nồng độ pha tạp lớn méo dạng tinh thể tăng lên Tương tác siêu trao đổi tượng méo dạng mang tính phản sắt từ tăng cường tính sắt từ vật liệu giảm xuống Vì lí này, mẫu x = 0.5 có cấu trúc tinh thể khác biệt mẫu lại đóng vai trị khơng nhỏ q trình từ hóa 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * KẾT LUẬN Thơng qua q trình thực luận văn, rút kết luận sau đây: - Tổng hợp thành công hạt nano La1-xSrxMnO3 (x = 0.1, 0.2, 0.3, 0.4 0.5) phương pháp sử dụng lượng sóng siêu âm đơn giản với thời gian phản ứng ngắn - Xử lý nung thiêu kết sau tổng hợp việc nung nhiệt độ cao để tăng cường độ kết tinh loại bỏ tạp chất - Phân tích XRD cho thấy mẫu có cấu trúc perovskite dạng hình thoi thuộc nhóm không gian R3c - SEM, TEM, HRTEM kích thước hạt nằm khoảng 40 - 100nm, khoảng cách mạng 0.38nm, bề mặt khơng có pha vơ định hình Các thuộc tính từ tính, chuyển sắt từ tính chất điện nghiên cứu Cụ thể, kết phân tích cho thấy mẫu x= 0.2 0.3 có tính chất từ tính tính chất điện tốt mẫu lại - * KIẾN NGHỊ Do điều kiện thời gian hạn chế nên luận văn chưa thể nghiên cứu sâu đề tài Vì chúng tơi đề xuất hướng phát triển đề tài sau: -Nghiên cứu tổng hợp hạt nano La1-xSrxMnO3 theo phương pháp khác so sánh kết phương pháp -Nghiên cứu sâu mối liên hệ hệ số pha tạp ảnh hưởng đến tính chất từ điện hạt nano La1-xSrxMnO3 63 -Công nghệ vật liệu nano nói chung nano từ nói riêng hướng phát triển mới, có nhiều tiềm triển vọng Các nghiên cứu lĩnh vực Việt Nam giới cần đầu tư nghiên cứu nhiều hơn, có đầu tư để đưa sản phẩm nghiên cứu phục vụ đời sống 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 https://itt.vast.vn/an-toan-nano-mot-van-de-chua-duoc-quan-tam-tuongxung-166.html http://www.hdu.edu.vn/vi-vn/1414/Hoi-thao-khoa-hoc-%E2%80%9 CCac-huong-nghien-cuu-vat-lieu-moi va-tiem-nang-ung-dung-trongthuc-tien%E2%80%9D.html Nguyễn Đức Thọ, Nghiên cứu, chế tạo điện cực nhạy khí cảm biến điện hóa từ vật liệu nano perovskite LaMO3 Trương Văn Tân, 2009, Khoa học cơng nghệ, Nhà xuất Trí thức A.K.Bandyopadhyay – Professor, Govt College of Engineering & Ceramic Technology Kolkata, Nano Materials PGS.TS.Cao Minh Thì, TS.Nguyễn Việt Long, ThS Phạm Văn Việt, 2012, Nano kim loại ôxyt kim loại, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Việt Long, Michitaka Ohtaki, Masayuki Nogami, 2011,Control of Morphology of Pt Nanoparticles and Pt-Pd Core-Shell Nanoparticle, Journal of novel carbon ressource sciences, Kuyshu university, Volume 3, 2011, 40-44 Lâm Thị Kiều Giang, 2011, "Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano thấp chiều yttrium, ziriconi tính chất quang chúng”, luận án Tiến sĩ Viện khoa học Cơng nghệ Việt Nam Nguyễn Hồng Hải, 2007, “Các hạt nano kim loại”, Trung tâm khoa học vật liệu, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội https://duocphamhocvienquany.vn/tinh-chat-nghe-hoc-vien-quan-y-2/ Lương Hồ Vũ, “Chế tạo màng nitric coban theo phương pháp bốc bay xung laser”, Đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh Trần Châu Cẩm Hồng, 2010, “Tổng hợp, biến tính bề mặt định hình vật liệu nano carbon thu phương pháp phân hủy xúc tác hợp chất chứa carbon điều kiện Việt Nam”, báo cáo Hội nghị sinh viên nghiên cứu lần thứ 7, Đại học Đà Nẵng Norman Poire, Merrill Lynch TS Hà Phương Thư, 08/6/2018, https://suckhoedoisong.vn 65 15 Tham khảo ScienceAlert, Rice Edu 16 Application of Nanotechnologies in the Energy Sector, Hessian Ministry of Economy, Transport, Urban and Regional Development 17 Nguyễn Đức Nghĩa, 2009, Polyme chức vật liệu lai cấu trúc nano, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội, tr 111- 138 18 Trần Văn Sông, Huỳnh Thị Như Hảo, Phan Thị Trọng Nghĩa, Dương Huỳnh Thái Bình, Tổng quan vấn đề nghiên cứu vật liệu nano composite, Trường ĐH Cơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh 19 I.W Nam, H.K Lee, J.H Jang, 2011, Electromagnetic interference shielding / absorbing characteristics of CNT-embedded epoxy composites, Composites: Part A, 42, 1110–1118 20 Mohammed H Al-Saleh, Walaa H Saadeh, Uttandaraman Sundararaj, 2013, EMI shielding effectiveness of carbon based nanostructured polymeric materials: A comparative study, Carbon, 60, 146 –156 21 Xingmin Liu, Xiaowei Yin, Luo Kong, Quan Li, Ye Liu, Wenyan Duan, Litong Zhang, Laifei Cheng, 2014, Fabrication and electromagnetic interference shielding effectiveness of carbon nanotube reinforced carbon fiber/pyrolytic carbon composites, Carbon, 68, 501 – 510 22 Li-Li Wang, Beng-Kang Tay, Kye-Yak See, Zhuo Sun, Lin-Kin Tan, Darren L, 2009, Electromagnetic interference shielding effectiveness of carbon-based materials prepared by screen printing, Carbon, 47, 1905 –1910 23 A.A Al-Ghamdi, Farid El-Tantawy, 2010, New electromagnetic wave shielding effectiveness at microwave frequency of polyvinyl chloride reinforced graphite/copper nanoparticles, Composites: Part A, 41, 1693–1701 24 Ho Chang, Yun-Min Yeh, Kouhsiu-David Huang, 2010, Electromagnetic Shielding by Composite Films Prepared with Carbon Fiber, Ni Nanoparticles, and Multi-Walled Carbon Nanotubes in Polyurethane, Materials Transactions, 51, 1145 -1149 66 25 Nguyễn Quang Liêm, “Chế tạo nghiên cứu chất quang phổ vài loại chấm lượng tử để sử dụng kỹ thuật đánh dấu chấm lượng tử”, Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Viện KHCNVN 2005-2006 26 Nguyễn Quang Liêm, “Nghiên cứu công nghệ chế tạo ba loại chấm lượng tử bán dẫn ứng dụng chiếu sáng hiệu suất cao”, Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Viện KHCNVN 2008-2009 27 Nguyễn Quang Liêm, Phan Thị Thu Nga, Nguyễn Đức Nghĩa, Đinh Duy Kháng, Tống Kim Thuần, Ứng Thị Diệu Thúy, Trần Thị Kim Chi, Vũ Đức Chinh, Ngô Trịnh Tùng, Văn Trọng Hiếu, “Chế tạo nghiên cứu sử dụng chấm lượng tử CdSe/ZnS với lớp vỏ biến tính làm chất đánh dấu huỳnh quang sinh học, phục vụ cho sản xuất xuất sản phẩm nông nghiệp”, đề tài độc lập cấp nhà nước 9/2009-9/2012 28 Lê Quốc Minh, Trần Kim Anh, Nguyễn Thanh Bình, Trần Thu Hương, Nguyễn Thanh Hường, Nguyễn Vũ, Hoàng Thị Khuyên, Lâm Thị Kiều Giang, Lê Đắc Tuyên, Đinh Xuân Lộc, Phan Việt Phong, Phạm Anh Tuấn Hoàng Việt Hưng, “Vật liệu nano lai hữu vô ứng dụng quang điện tử y sinh học”, Hội nghị Khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 10/2010 29 Jianlin Liu, Nature Nanotechnology 30 http://congnghe.vn/muc/cong-nghe-moi/tin/cong-nghe-nano-va-nhungung-dung-cua-cong-nghe-nano-2070632 31 Nguyễn Thị Huệ, Trần Thị Đức, Mã Thị Anh Thư, Đinh Thị Thúy Hằng, Chế tạo ứng dụng nano TiO2 để xử lý chất độc hại mơi trường khơng khí Việt Nam, Hội nghị Khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 10/2010 32 http://env.tlu.edu.vn/tin-khoa-hoc-the-gioi/ung-dung-nano-sat-xu-ly-onhiem-moi-truong-238 33 Nguyễn Hoàng Hải (11/2005), Chế tạo ứng dụng hạt nano từ tính sinh học, Báo cáo Hội nghị Vật lí tồn quốc lần thứ 34 Lương Duyên Bình, Giáo trình vật lý đại cương, tập 1: Cơ – NhiệtĐiện, Nhà Xuất Bản Giáo Dục 67 35 Hai, N.H., R Lemoine, S Remboldt, M Strand, J.E Shield, D Schmitter, R.H Kraus Jr., M Espy, and D.L Leslie-Pelecky, J Magn Magn, 2005, Mater., 293 (2005) 75 36 Tartaj, P., M.d.P Morales, S Veintemillas-Verdaguer, T GonzalezCarreno, and C.J Serna, J Phys D: Appl Phys., 36 (2003) R182 37 Rosensweig, R.E., Ferrohydrodynamics 1985, Cambridge: Cambridge University Press 38 Đỗ Thị Anh Thư, 2011, Chế tạo nghiên cứu tính chất cảm biến nhạy cồn sở vật liệu ôxyt perovskite, Luận án Tiến sĩ khoa học vật liệu, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam - Hà Nội 39 Nguyễn Xuân Lập, 2012, Tổng hợp nghiên cứu khả hấp phụ ion Fe3+ vật liệu nano Y0.8La0.2FeO3, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 40 Vũ Tùng Lâm, 2011, Chế tạo nghiên cứu vật liệu multferroic LaFeO3-PZT, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Vật lí chất rắn, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 41 Nguyễn Phú Thùy, 2001, Vật lý tượng từ, NXB ĐHQG Hà Nội 42 Trần Anh Quang, 2014, “Thực nghiệm chế tạo hệ perovskite kép Ca3Mn2O7 pha tạp Fe (x = 0.025 -0.15) nghiên cứu tính chất điện từ chúng”, Luận văn thạc sĩ vật liệu linh kiện nano 43 Minjung Kim, “Structural, electric and magnetic properties of Mn perovskite”, Deparment of Physics, University of Illinois at Urbana – Champaign, IL61801, USA 44 A.V Mahajan, D.C Johnston, D.R Torgeson, F Borsa, 1992, “Magnetic properties of LaVO3”, Phys Rev B 46 10966 45 Bạch Thành Công, Nguyễn Châu, Đặng Lê Minh, Vật liệu từ tính số vấn đề liên quan, Báo cáo Hội nghị Vật lý chất rắn toàn quốc lần thứ V –Hà Nội 46 A.J Milis, P.B Littlewood, B.I Shraiman, 1995, “Double exchange alone does not explain the resistivity of La1-xSrxMnO3” 68 47 R Kajimoto, H Yoshizama, H Kawano, H Kuwahara, Y Tokuda, K Ohoyama, M Ohashi, 1999, Phys Rev B, 60, pp 9560 48 P.G Radaell, D.E Cox, M Marezzio, S.W Chuong, 1995, Y Tokuda Phys Rev B, pp 3015 49 Minjung Kim, “Structural, electric and magnetic properties of Mn perovskite”, Deparment of Physics, University of Illinois at Urbana – Champaign, IL61801, USA 50 B.M Nagabhushana, R.P Sreekanth Chakradhar, K.P Ramesh, C.Shivakumara, G.T Chandrappa, 2006, “Low temperature synthesis,structural characterization, and zero - field resistivity of nanocrystalline La1-xSrxMnO3+ (0,0 ≤ x ≤ 0,3) manganites”, Materials 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Research Bulletin, 41, pp 1735 - 1746 S.E Lofland, S.I Patil, S.M Bhagat, A.A Arsenov, S.G Karabashev,Y Mukovskii, 2003, “Magnetic study of phase separation and charge ordering in La1-xSrxMnO3 near x = 0,5”, Solid state communication, 127, pp 17 - 19 A.J Milis, P.B Littlewood, B.I Shraiman, 1995, “Double exchange alone does not explain the resistivity of La1-xSrxMnO3” Nguyễn Hữu Đức, 2003, Vật liệu từ liên kim loại, NXB ĐHQG Hà Nội S Jin, T H Tiefel, M McCormack, R A Fastnacht, R Ramesh, L H Chen, 1994, Thousandfold Change in Resistivity in Magnetoresistive La-Ca-Mn-O Films, Science, 264, pp 413-415 P Sande, L E Hueso, D R Miguens, J Rivas and F Rivadulla, M A Lopez-Quintela, 2001, Large Manetocaloric Effect in Manganite with Charge Order, Appl., Phys., Lett.,Vol.79, No.13, 24 September Nguyễn Thị Bảo Ngọc, Nguyễn Văn Nhã, 1998, Giáo trình vật lý chất rắn, NXB ĐHQG Hà Nội https://cagp.com/m/lot-details/index/catalog/106/lot/26294 Tập đoàn siêu âm BRANSON 41 đường Eagle Danbury, Connecticut 06813-1961 Hoa Kỳ (203) 796-0400 http://ceae.humg.edu.vn/thiet-bi-chinh-sem https://visco.com.vn/san-pham/kinh-hien-vi-x-ray-nano3dx/ 69 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 http://redstarvietnam.com/brand/hitachi https://vi.wikipedia.org/wiki/Kính_hiển_vi_điện_tử_quét https://physnano.univie.ac.at/equipment/philips-cm200-tem/ I Miccoli et al, J Phys, 2015, 100 ngày kỷ niệm kỹ thuật thăm dị bốn điểm: vai trị hình học thăm dò hệ thống đẳng hướng đẳng hướng, CONDENS Vật chất, 27, 223201 LB Valdes, 1954, Các phép đo điện trở suất Germanium cho Transitor, Kỷ yếu IRE, tháng 2, 420 H Topsøe, 1966, Các yếu tố hình học phép đo điện trở suất bốn điểm FM Smits, Bell Syst, 1958, Đo điện trở với đầu dị bốn điểm, Cơng nghệ J., 711 https://www.amazon.com/Huanyu-Four-Point-Probe-ResistanceTester/dp/B01M275265 https://www.ossila.com/pages/sheet-resistance-theory https://www.yumpu.com/en/document/view/45546428/mpms-evercoolquantum-design-inc M Sivakumar, A Towata, K Yasui, T Tuziuti, and Y Iida, 2006, “A new ultrasonic cavitation approach for the synthesis of zinc ferrite nanocrystal”, Curent Applied Physic, vol 6,p.591-593 (2006) K S Suslick, 1990, “Sonochemistry”, Science, vol 247, p.1439-1445 Y T Didenko and K S Suslick, 2002, “The energy efficiency of formation of photons, radical and ions during singel-bubble cavitation”, Nature, vol.418, p.394-397 D Lohse, 2002, “Sonoluminescence: Inside a micro-reactor”, Nature, vol.418, p 381-383 Phan Văn Cường, 2008, Sonochemical synthesis and characterization of perovskite La1-xSrxMnO3 nanoparticles, Luận văn thạc sĩ khoa học, trường ĐH Quốc gia Kyungpook R F C Marques, M Jafelicci, C O Paiva-Santos, R F Jadim, J A Souza, L C Varanda, and R H M Godoi, 2002, “Nanoparticle 70 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 Synthesis of La1-xSrxMnO3 Perovskites”, IEEE TRANSACTION ON MAGNETTICS, vol.38, p.2892-2894 A Urushibara, Y Moritomo, T Arima, A Asamitsu, G Kido, and Y Tokura, 1995, “Insulator-metal transition and giant magnetoresistance in La1-xSrxMnO3”, Phycisal Review B, vol 51, p 14103-14109 N D Phu, P C Phong, N Chau, N H Luong, L H Hoang, N H Hai, 2009, Journal of Experimental Nanoscience 4, 253 P Avouris, Z Chen and V Perebeinos, 2007, Nature Nanotechnology, 2, 605 N H Hai, C V Thach, N T Ha, N Chau, V A T Nguyen, T N Phan, 2006, International Conference on Engineering Physics, Hanoi, p 95 N H Hai, N Chau, N H Luong, V A T Nguyen, T N Phan, 2008, Journal of the Korean Physical Society 53, 1601 PGS TS Nguyễn Hoàng Hải, Ứng dụng hạt nano từ tính xít sắt, Khoa Vật lý, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội M A Tuan, N H Hai, 2009, Journal of Physics: Conference Series 187, 012059 Jwa-Min Nam et al, 2003, Science, vol 301, 1884 Nature materials 2, 294-296 (2003) Trần Văn Quốc, 2013, “Thiết kế thí nghiệm đo chu trình từ trễ”, Luận văn Tốt nghiệp, Trường ĐH Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh Xin Xiang Jiang, Guanghan Wang, Stephane Gendron & Darius Nikanpour, Synthesis of La1-xSrxMnO3 Thermochromic Coating for Spacecraft Smart Thermal Radiator Application, Advanced Materials & Thermal Group Spacecraft Engineering, Space Technologies Canadian Space Agency http://www.khoahocphothong.com.vn/che-tao-hat-nano-co-kha-nangnho-tu-11753.html Q.Ashton Acton, PhD, General Editor, Advances in Nanotechnology Research and Application 2012 Edition 71 90 Key Laboratory of Automobile Materials of MOE and Department of Materials Science, Jilin University, Changchun, 130012, China 91 http://technologytimes.pk/post.php?id=9852 (Trích ngày 16/12/2017) 92 https://www.sciencedaily.com/releases/2016/03/160315090626.htm (Trích ngày 16/12/2017) 93 sciencedaily.com/releases/2014/04/140411153459.htm (Trích ngày 16/12/2017) 94 Vicky V Mody, 2014, “Magnetic nanoparticle drug delivery systems for targeting tumor” , Applied Nanoscience, Vol 4, Issue 4, pp 385– 392 95 Jelena Kolosnjaj – Tabi, 2017,“Magnetic nanoparticles in cancer therapy: how can thermal approaches help”, Nanomedicine, Vol 12, No 96 KyuriLee, 2017,“Enhanced accumulation of theranostic nanoparticles in brain tumor by external magnetic field mediated in situclustering of magnetic nanoparticles”, Journal of Industrial and Engineering Chemistry 97 Mah C, Fraites T J, Zolotukhin I, Song S, Flotte T R, Dobson J, Batich C and Byrne B J 2002 Improved method of recombinant AAV2 delivery for systemic targeted gene therapy Mol Therapy 106–12 98 Phan Van Cuong, Nguyen Quang Trung, 2019, La1-xSrxMnO3 nanoparticles: synthesized by ultrasound wave and high annealing temperature, The 7th International Workshop on Nanotechnology and Application, IWNA 2019, 6-9 November 2019, Phan Thiet, Vietnam ... La1- xSrxMnO3: Tổng hợp, khảo sát số tính chất vật lý tiềm ứng dụng 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NANO 1.1.1 Hạt nano, vật liệu nano công nghệ nano 1.1.1.1... triển vọng vật lý chất rắn vật lý nano kêu gọi giới nghiên cứu vật lý chất rắn nước bắt đầu việc nghiên cứu vật lý nano [1] Một số phịng thí nghiệm đầu vật liệu công nghệ nano Viện Khoa học vật liệu...3.1 KHẢO SÁT THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC CỦA HẠT NANO La 1xSrxMnO3 (x = 0.1 – 0.5) 49 3.2 KHẢO SÁT ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA HẠT NANO La1- x SrxMnO3 (x = 0.1 – 0.5) 55 3.3 KHẢO SÁT TÍNH CHẤT

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan