TRẮC NGHIỆM - KẾ TOÁN - ĐỀ SỐ 25 Số dư cuối kỳ của tài khoản "Hao mòn TSCĐ" thể hiện: • Giá trị hao mòn của TSCĐ đã trích trong kỳ • Hao mòn lũy kế của tài sản tính từ đầu năm • Hao mòn lũy kế của TSCĐ • Giá trị của các TSCĐ đã hết thời gian khấu hao Thời gian tính khấu hao tối đa của TSCĐVH theo quy định hiện hành là: • 30 năm • 20 năm • 15 năm • Không có trường hợp nào Thời gian tối đa để phân bổ chi phí thành lập DN, chi phí quảng cáo phát sinh trước khi thành lập DN là: • 5 năm • 2 năm • 3 năm • Không có trường hợp nào Giá trị TSCĐ thiếu mất khi kiểm kê được hạch toán: • Giảm thu nhập khác • Tăng chi phí khác • Tăng chi phí tài chính • Giảm doanh thu hoạt động tài chính • Không phải các cách hạch toán trên Các chi phí phát sinh trong quá trình thanh lý, nhượng bán TSCĐ được: • Ghi tăng giá vốn hàng bán trong kỳ • Ghi tăng chi phí khác • Ghi tăng chi phí tài chính • Ghi giảm thu nhập khác Số thu về thanh lý, nhượng bán TSCĐ được: • Ghi giảm chi phí khác • Ghi tăng thu nhập khác • Ghi tăng doanh thu hoạt động tài chính • Ghi giảm chi phí tài chính TK TSCĐ thuê tài chính (211) được ghi theo giá: • Không có thuế GTGT đầu vào • Có thuế GTGT đầu vào • Có thuế GTGT hoặc không có thuế GTGT tùy thuộc vào đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ hay trực tiếp • Theo thỏa thuận giữa đơn vị thuê với công ty cho thuê • Không có trường hợp nào TSCĐ thuê hoạt động là những TSCĐ: • Thuê trong thời gian ngắn (dưới 1 năm) • Sẽ có sự chuyển giao quyền sở hữu khi kết thúc hợp đồng • Khi kết thúc hợp đồng thuê, TSCĐ vẫn thuộc quyền sở hữu của bên cho thuê • Không có trường hợp nào Số tiền nhận được khi cho thuê TSCĐ được ghi: • Tăng doanh thu hoạt động tài chính • Tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ • Tăng thu nhập khác • Không có trường hợp nào Khấu hao TSCĐ cho thuê hoạt động được: • Ghi tăng chi phí sản xuất chung • Ghi tăng chi phí khác • Ghi tăng giá vốn hàng bán trong kỳ • Ghi tăng chi phí tài chính • Ghi tăng chi phí quản lý DN Trong trường hợp sửa chữa lớn TSCĐ, nếu chi phí sửa chữa theo dự toán lớn hơn chi phí sửa chữa thực tế, phần chênh lệch được ghi: • Giảm chi phí hoạt động tương ứng • Tăng thu nhập khác • Tăng doanh thu hoạt động tài chính • Không có trường hợp nào DN có thể tính khấu hao TSCĐ theo: • Phương pháp đường thẳng • Phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh • Phương pháp sản lượng • Cả 3 phương pháp trên Việc trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ cần phải: • Có kế hoạch trích trước • Thông báo cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý • a và b • Không cần trường hợp nào Thời gian phân bổ tối đa vào chi phí kinh doanh đối với phần chênh lệch tăng so với giá thành sửa chữa hạch toán trong trường hợp sửa chữa lớn TSCĐ là: • 2 năm • 3 năm • 1 năm • Không có trường hợp nào Việc tính hoặc thôi tính khấu hao TSCĐ được thực hiện kể từ: • Tháng ngay sau tháng tăng hoặc giảm • Ngày tăng hoặc giảm • Trường hợp nào còn tùy vào quyết định của DN • Không có trường hợp nào Khi thực hiện trích khấu hao nhanh, DN phải: • Kinh doanh có lãi • Có phương án kinh doanh khả thi • Không nhất thiết phải kinh doanh có lãi • Không có trường hợp nào Điều kiện để áp dụng theo phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh: • TSCĐ được đầu tư mới (chưa qua sử dụng) • Máy móc, thiết bị, dụng cụ đo lường, thí nghiệm • TSCĐ có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh • Tất cả các điều kiện trên TSCĐ áp dụng phương pháp khấu hao theo sản lượng cần thỏa mãn: • Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm • Xác định được công suất thiết kế của TSCĐ • Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn 50% công suất thiết kế • Tất cả các điều kiện trên DN có thể thuê tài chính TSCĐ của: • DN sản xuất kinh doanh khác • Cá nhân khác • Công ty cho thuê tài chính • Tất cả các đối tượng trên Nếu DN có TSCĐ nhàn rỗi, DN có thể: • Cho thuê hoạt động • Cho thuê tài chính • a và b • Không có trường hợp nào . TRẮC NGHIỆM - KẾ TOÁN - ĐỀ SỐ 25 Số dư cuối kỳ của tài khoản "Hao mòn TSCĐ" thể hiện: • Giá