Giáo trình Kiểm tra và sửa chữa Pan ô tô (Nghề Công nghệ ô tô Cao đẳng)

103 4 0
Giáo trình Kiểm tra và sửa chữa Pan ô tô (Nghề Công nghệ ô tô  Cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LAO ĐỘNG TB& XH TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH Mơ đun: Kiểm tra sửa chữa Pan tơ NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỢ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 234 /QĐ-CDN ngày tháng 08 năm 2020 trường Cao đẳng nghề Hà Nam Hà Nam, 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo nghề tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Tôi người may mắn phục vụ dạy học nghề sửa chữa ô tô nhiều năm, hiểu nguyện vọng đa số học sinh người sử dụng ô tô, muốn có sách giáo trình tốt đáp ứng u cầu tìm hiểu kỹ thuật sửa chữa tơ Bộ giáo trình đáp ứng phần cho học sinh bạn đọc đầy đủ điều muốn biết kỹ thuật sửa chữa ô tô Để phục vụ cho học viên học nghề thợ sửa chữa ô tô kiến thức lý thuyết thực hành kiểm tra sửa chữa Pan ô tơ Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm bảy bài: Bài 1: Sửa chữa PAN động xăng dùng chế hịa khí Bài 2: Sửa chữa PAN động diesel Bài 3: Sửa chữa PAN hệ thống điện ôtô Bài 4: Sửa chữa PAN gầm ơtơ Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình dạy nghề trường Cao đẳng nghề Hà Nam phê duyệt, xếp logic từ tượng, nguyên nhân hư hỏng,phương pháp kiểm tra sửa chữa hư hỏng đến cách phân tích hư hỏng, quy trình thực hành sửa chữa Do người đọc hiểu cách dễ dàng Mặc dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hồn thiện Hà Nam, ngày… tháng… năm 2020 Tham gia biên soạn KS Phan Hưng Long Chủ biên ThS Nguyễn Đình Hoàng Đồng chủ biên KS Nguyễn Quang Hiển Thành viên KS Ninh văn Hào Thành viên KS Trần Văn Thịnh Thành viên MỤC LỤC Trang Bài 1: Sửa chữa PAN động xăng dùng chế hòa khí Khái niệm Pan ôtô: Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp sửa chữa Pan động xăng 2.1 KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHĨ NỔ HOẶC KHƠNG NỔ ĐƯỢC 2.2 ĐỘNG CƠ KHỞI ĐỘNG ĐƯỢC NHƯNG CHẠY MỘT LÚC LẠI CHẾT MÁY 25 2.4 ĐỘNG CƠ CHẠY YẾU 29 2.5 ĐỘNG CƠ KHÔNG CHẠY CHẬM ĐƯỢC 29 2.6 ĐỘNG CƠ BỊ NÓNG QUÁ 30 2.7 ĐỘNG CƠ ĐANG CHẠY BỊ CHẾT 34 2.8 ĐỘNG CƠ ĐANG LÀM VIỆC CÓ TIẾNG KÊU VÀ GÕ 34 2.9 ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC HAO XĂNG 35 Bài 2: Sửa chữa PAN động Diezen 37 2.1 HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN SAI HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA PAN ĐỘNG CƠ DIÊZEN 37 2.2 Phát hiện, sửa chữa PAN thường gặp động diesel 37 2.2.1 ĐỘNG CƠ KHĨ KHỞI ĐỘNG HOẶC KHƠNG KHỞI ĐỘNG ĐƯỢC 3.2.2.ĐỘNG CƠ KHỞI ĐỘNG ĐƯỢC NHƯNG CHẠY MỘT LÚC LẠI CHẾT MÁY 43 3.2 ĐỘNG CƠ CHẠY KHÔNG ỔN ĐỊNH 51 3.2.4 ĐỘNG CƠ CHẠY YẾU 51 3.2.5 ĐỘNG CƠ BỊ QUÁ NÓNG 52 3.2.6 ĐỘNG CƠ ĐANG CHẠY BỊ CHẾT MÁY 55 3.2.7 ĐỘNG CƠ ĐANG LÀM VIỆC CÓ TIẾNG KÊU VÀ GÕ 56 3.2.8 ĐỘNG CƠ PHUN KHĨI KHƠNG BÌNH THƯỜNG 56 Bài Sửa chữa pan hệ thống điện ôtô 59 3.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra sửa chữa pan điện ôtô: 59 3.1.1 Hiện tượng nguyên nhân 59 3.2.1 Động khó khởi động khơng khởi động 59 Bài Sửa chữa pan gầm ôtô 67 4.1 Hiện tượng, nguyên nhân phương pháp sửa chữa pan gầm ôtô 67 4.2 Sửa chữa pan thường gặp: 67 4.2.1 Ly hợp 67 4.2.2 Hộp số 70 4.2.3 TRỤC TRUYỀN ĐỘNG CÁC ĐĂNG LÀM VIỆC BỊ RUNG GIẬT, KÊU 75 4.2.4 CẦU CHỦ ĐỘNG 76 4.2.5 HỆ THỐNG LÁI 86 4.2.6 HỆ THỐNG PHANH 90 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: Tên mô đun: Kiểm tra sửa chữa pan ô tơ Mã số mơ đun: MĐ 25 Vị trí tính chất mơ đun: - Vị trí mơ đun: mô đun thực sau học xong môn học mô đun sau: Giáo dục thể chất; Giáo dục quốc phòng; Ngoại ngữ; Cơ kỹ thuật; Vật liệu khí; Vẽ kỹ thuật Thực hành nguội bản; Thực hành hàn bản; Kỹ thuật chung ô tô; Dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật; điện kỹ thuật, điện tử bản, sửa chữa - bảo dưỡng cấu trục khuỷu truyền; trị; pháp luật; sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống làm mát; sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động xăng; sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động diesel; - Mô đun bố trí giảng dạy năm thứ khóa học bố trí dạy song song với môn học, mô đun sau: sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống truyền động; sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống di chuyển; sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống phanh, sửa chữa bảo dưỡng hệ thống lái; - Tính chất mơ đun: mơ đun chun mơn nghề tự chọn - Ý nghĩa, vai trị mô đun: cung cấp cho người học kiến thức lý thuyết liên quan đến tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa hư hỏng đến cách phân tích hư hỏng quy trình thực hành sửa chữa Hướng dẫn thực kỹ kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa nguyên nhân gây hư hỏng Mục tiêu mô đun -Về kiến thức: + Phát biểu khái niệm, phân loại pan tơ + Trình bày tượng,nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa pan ô tô - Về kỹ năng: + Phát sửa chữa nhanh xác pan thông thường ô tô +Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Có khả làm việc độc lập làm việc theo nhóm để hồn thành cơng việc kiểm tra phát sửa chữa tượng hư hỏng động ô tô đảm bảo yêu cầu kỹ thuật + Tiếp nhận sử vấn đề chuyên môn phạm vi nghề, chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm Đảm bảo an tồn vệ sinh công nghiệp + Đánh giá chất lượng sản phẩm sau hoàn thành kết thực thành viên nhóm NỢI DUNG MÔ ĐUN: Bài 1: SỬA CHỮA PAN ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG CHẾ HỊA KHÍ Mã bài: MĐ 25-01 Giới thiệu: Để kiểm tra khắc phục nguyên nhân gây hư hỏng, Với mục đích người học sau trường có kiến thức tổng thể làm việc với mẫu xe khác Để thực mục tiêu bạn đọc tham khảo nội dung sau: Mục tiêu học: - Phát biểu khái niệm PAN ôtô - Phát biểu tượng, nguyên nhân PAN thường gặp động xăng - Sửa chữa PAN động xăng đúng qui trình, đúng phương pháp đúng tiêu chuẩn kỹ thuật - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung Khái niệm Pan ơtơ: - Là nguyên nhân làm cho xe không hoạt động hoạt động không ổn định Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp sửa chữa Pan động xăng 2.1 KHỞI ĐỢNG ĐỢNG CƠ KHĨ NỔ HOẶC KHÔNG NỔ ĐƯỢC 2.1.1 Nguyên nhân: * Đối với hệ thống điện - Do thời điểm đánh lửa sai - Do bô bin bị hỏng - Do hộp đánh lửa bị hỏng - Do chia điện hỏng - Do tụ điện bị hỏng - Do dây cao áp bị hỏng - Do Buzi bị hỏng - Do dây dẫn đánh lửa bị đứt, tuột * Đối với hệ thống nhiên liệu + Nguyên nhân làm cho hỗn hợp đậm: - Do mức xăng buồng phao q cao - Do kim ba cạnh đóng khơng kín,phao xăng bị thủng - Do Ríclơ bị mịn, van tiết kiệm xăng đóng khơng kín - Do đường ống chân khơng nối với chế hồ khí bị hở van chiều bị tắc - Do bướm gió bị kẹt khơng mở hết ,bầu lọc gió bị bẩn tắc,áp lực bơm xăng lớn + Nguyên nhân làm cho hỗn hợp loãng: - Do gioăng đệm bị rách khơng kín, đầu nối kín bắt không chặt - Do bơm xăng yếu màng bơm bị trùng rách, van đóng khơng kín, cần bơm máy bị mịn - Bộ chế hồ khí thiếu xăng: điều chỉnh mức xăng thấp ,các giclơ bị bẩn tắc * Đối với hệ thống động cơ: + Do điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp sai + Do áp suất buồng cháy nhỏ + Bị hở zoăng mặt máy + Khe hở piston xi lanh lớn + Xupáp bị mòn nhiều 2.1.2 Phương pháp sửa chữa PAN - Phương pháp kiểm tra sửa chữa: * Đối với hệ thống điện: a Kiểm tra góc đánh lửa: - Chuẩn bị dụng cụ: Ắc quy , dây đấu , đèn chớp Cách kiểm tra: Bằng đèn hoạt nghiệm - Kẹp đầu dây màu vàng vào dây cao áp bugi số để lấy tín hiệu điều khiển - Hai dây cịn lại: Một dây kẹp vào cọc dương ắc quy 12 vôn dây kẹp điện âm vào cọc âm ắc quy (dây đỏ kẹp vào cọc dương ắc quy, dây đen kẹp vào cọc âm ắc quy) - Mặt sau đèn kiểm tra có đồng hồ kim góc đánh lửa sớm, ngồi phía cịn có núm điều chỉnh điểm chết (Hình 1.1) - Khởi động cho động làm việc chế độ không tải để kiểm tra - Phát động cho động tới nhiệt độ làm việc bình thường ( 75  80oC) - Chiếu đèn vào puli trục khuỷu để kiểm tra dấu điểm chết điều chỉnh núm điều chỉnh cho dấu điểm chết puli thân động trùng - Quan sát đồng hồ kim góc đánh lửa sớm đúng quy định loại động - Nếu không đúng yêu cầu ta cần điều chỉnh lại cách nới lỏng đai ốc bắt vỏ chia điện vào thân máy sau ta xoay vỏ chia điện chiều quay trục chia điện góc đánh lửa sớm xoay vỏ chia điện ngược chiều quay trục chia điện góc đánh lửa muộn Sau tiến hành vặn chặt vỏ chia điện với thân động tiền hành kiểm tra lại đến thơi - Nếu sai nhiều q u cầu phải đặt lại lửa b.Quy trình đặt lửa cho động : - Công việc chuẩn bị : Động xăng loại động kết hợp hỗn hợp khơng khí + nhiên liệu đốt cháy tia lửa điện bugi Hệ thống đánh lửa biến dòng điện có điện áp 6V 12V tăng lên 18.000V 25.000V phóng qua cực bugi, cấp cho xi lanh , đúng thời điểm Vì vậy: Cơng việc đặt lửa cho động chiếm vai trò quan trọng, khơng thể thiếu q trình vận hành động định tình trạng làm việc tốt hay xấu động Và ngồi cịn định đến hiệu kinh tế suốt trình động làm việc - Đặt lửa sớm hay, muộn làm cho công suất động bị giảm, lượng tiêu hao nhiên liệu tăng - Đặt lửa q sớm gây kích nổ, q muộn bị bỏ qng cơng suất gây q nóng - Ngồi động khó khởi động, nhiên liệu cháy không hết, buồng đốt kết nhiều muội than, động nóng gây tượng kích nổ, đặt lửa q sớm cịn gây an tồn cho người khởi động tay quay - Dụng cụ cần thiết: Tuốc nơ vít, cờ lê loại, tuýp tháo bu gi - Tìm hiểu động như: + Xác định chiều quay động + Thứ tự nổ, tìm dấu điểm đánh lửa + Xác định chiều quay truc chia điện Hình 1.3-Xác định dấu puly * Các bước tiến hành: Bước 1: Xác định thời điểm đánh lửa máy số - Thao tác thực hiện: + Tháo buzi máy số + Kết nối áp kế vào lỗ buzi máy số ( Hình 1.1) 10 - Dùng panme đồng hồ so đo để đo khe hở ngăn kéo vỏ Hiệu hai đờng kính cho ta khe hở chúng Khe hở tiêu chuẩn 0,01 mm Nếu khe hở >0,01 mm phải thay trục - ổ bi đầu trục bị hỏng ta sử lí nhiệt, dùng trục bậc máy ép thủy lực ép ổ bi cũ thay ổ bi đúng tiêu chuẩn vào - Phớt chắn dầu hỏng thay - Cụm bạc tỳ, lò xo tỳ mòn yếu thay - Gối đỡ bạc hỏng ren thay gối đỡ khác - Phần vỏ van phân phối bị nứt ta hàn đắp gia công lại - Xéc măng phân phối, xéc măng piston bị hỏng thay a Kiểm tra độ dơ vành lái: * Dùng dụng cụ đo thước vạch - Cho ô tô đứng phẳng, hai bánh xe dẫn hớng vị trí chạy thẳng - Đặt thước đo cố định sát vành lái - Xoay vành lái từ từ đến hai bánh xe trước bắt đầu dịch chuyển đến đòn quay đứng bắt đầu dịch chuyển Dùng phấn đánh dấu thớc vành lái - Xoay từ từ ngợc lại đến hai bánh trớc đòn quay đứng bắt đầu dịch chuyển Đánh dấu phấn thớc trùng với dấu vành lái đánh lúc trước - Khoảng cách hai vị trí đánh dấu thớc độ dơ lỏng vành lái (Với xe Mazda Toyota:(0- 40 mm.) * Dùng dụng cụ đo độ dơ thước đo góc - Bánh trớc đặt vị trí chuyển động thẳng - Kim dụng cụ đo đặt vành tay lái kẹp lò xo - Thang chia độ bắt đầu trục tay lái 89 Quay vành tay lái đến bánh trớc bắt đầu chuyển động thìđặt số thang chia độ đối diện với kim - Sau quay vành lái ngược lại dừng lại - Căn vào nấc thang chia độ nằm đối diện với kim ta xác định độ dơ vành lái b Kiểm tra độ dơ dọc dơ ngang trục lái - Cầm tay lái đẩy lên xuống, độ dơ dọc - Đẩy vành tay lái phía trước, phía sau hai bên trái phải, độ dơ ngang trục lái - Khi đẩy vành lái có chuyển động tức có độ dơ c Kiểm tra lực tác động vào vành tay lái (hình 57) - Kiểm tra lực cần tác động vào vành tay lái nhằm mục đích kiểm tra độ rít kẹt hay dơ lỏng hệ thống nh cấu lái - Hình bên cách kiểm tra lực kế lò xo , lực phải nằm giới hạn: (0,5—2)kg d Kiểm tra kinh nghiệm nặng tay lái: - Kích bánh xe trớc khỏi mặt đất - Xoay vành tay lái, cảm nhận lực phản từ vành tay lái, kiểm tra cấu, thành phần hệ thống, tìm kiếm nơi bị ma sát nhiều - Tháo đòn dọc kéo khỏi đòn quay đứng nếu: +Vành tay lái nhẹ nhiều nguyên nhân làm nặng tay lái nằm kéo khớp nối cầu + Ngược lại xoay tay lái vẫn nặng nguyên nhân nằm cấu lái 4.2.6 HỆ THỐNG PHANH * Đối với hệ thống phanh dầu a Hư hỏng chính-ngun nhân-hậu Phanh khơng ăn * Ngun nhân - Do hành trình tự bàn đạp phanh lớn  90 - Thiếu dầu tổng phanh, rị rỉ dầu hệ thống - Do khơng khí lọt vào hệ thống phanh - Cúppen phanh xi lanh tổng phanh mòn, hỏng - Van chiều tổng phanh mòn, hỏng - Khe hở má phanh trống phanh lớn - Má phanh dính dầu, cháy xám, chai cứng, mịn nhơ đinh tán - Hệ thống trợ lực hỏng - Bề mặt trống phanh đĩa phanh bị mịn khơng giảm diện tích tiếp xúc * Hậu - Phanh khơng ăn gây an tồn cho người phương tiện tham gia giao thông Chảy dầu phanh * Nguyên nhân - Các chi tiết tổng phanh : Cúppen, xilanh, piston bị hỏng làm cho độ kín khít không tốt - Các đầu nối ren bị chờn bắt không chặt, đường ống dầu bị nứt  * Hậu - Tiêu hao dầu phanh, khơng khí lọt vào hệ thống, hiệu phanh không cao gây an tồn xe hoạt động Phanh bị bó kẹt * Nguyên nhân - Khe hở trống phanh má phanh q nhỏ, khơng có hành trình tự bàn đạp phanh - Lò xo hồi vị má phanh yếu gãy - Piston, xilanh bánh xe bị bó kẹt bẩn - Lị xo hồi vị bàn đạp phanh bị gãy giảm đàn tính - Má phanh bị bong khỏi guốc phanh - Cúppen bị trương dẫn đến không hồi vị  * Hậu - Tốc độ xe giảm, có mùi khét trống phanh - Xe gia tốc kém, không bốc, tiêu hao nhiên liệu - Cháy hỏng má phanh trống phanh - Gây tải cho hệ thống truyền lực, động bị nóng  Phanh ăn lệch phía 91 * Nguyên nhân - Khe hở má phanh trống phanh bánh xe không - Má phanh bánh xe dính dầu mỡ nhơ đinh tán - Đường dầu dẫn đến phanh bị hỏng, tắc, thủng - Piston, xilanh bánh xe bị kẹt * Hậu - Khi phanh, xe có tượng quay vịng (nhao phía) - Khơng an tồn phanh xe làm tính ổn định dẫn hướng b Kiểm Tra-Sửa Chữa * Kiểm Tra - Tháo rời chi tiết rửa xà phòng, dung dịch rửa dầu phanh (khôngđược dùng xăng để rửa gây hỏng cho cúppen) - Dùng thước kẹp kiểm tra độ mịn piston - Dùng thước kiểm tra khe hở đẩy đuôi piston.(H.16) - Dùng mắt quan sát hư hỏng cúppen xem có cào xước, rách, trương nở hay khơng - Quan sát xem xilanh có bị cháy xám cào xước, nứt vỡ hay không - Dùng đồng hồ so đo kiểm tra độ mịn xilanh - Kiểm tra piston xem có bị cào xước, nứt vỡ hay khơng - Kiểm tra độ đàn tính lị xo cách đo chiều cao lò xo, so sánh với lò xo - Van chiều Kiểm tra độ đàn tính lị xo - Kiểm tra bề mặt van đế van xem có bị cháy xám, nứt, vỡ hay khơng * Sửa chữa - Lị xo, cuppen, van chiều hỏng thay - Độ mòn xilanh nhỏ 0,05 mm Vết xước nhỏ dùng giấy nháp mịn đánh bóng lại Nếu vết xước lớn 0,05 mm phải doa lại thay piston có đường kính lớn * Yêu cầu kỹ thuật - Khe hở piston xilanh từ 0,025 mm đến 0,075 mm - Lò xo phải đảm bảo độ đàn tính tốt 92 - Van chiều phải đảm bảo độ kín khít, cúppen phải đảm bảo tính đàn hồi khơng bị trương, nở - Khi lắp chi tiết phải bôi dầu phanh lên bề mặt làm việc - Sau lắp xong piston cúppen phải chuyển động xi lanh * Quy trình xả e: a) Chuẩn bị : - Kiểm tra mức dầu xi lanh cần đổ thêm dầu vào - Một ống cao su ống nhựa chịu dầu dài khoảng(350  450) mm - Một cốc thuỷ tinh nửa lít có chứa khoảng nửa lọ dầu phanh b) Tiến hành: - Tháo chụp cao su bulơng xả khí, lắp ống cao su vào bulơng xả khí đầu cho vào cốc thuỷ tinh có dầu phanh - Cơng việc xả e cần hai người, người xe đạp bàn đạp phanh, người cịn lại tiến hành xả khí, hai người phải phối hợp với xác Xả khí từ xi lanh tổng phanh trước đến xi lanh gần tổng phanh xả bánh - Nới bulơng xả khí khoảng 1/2  3/4 vịng, sau người phụ việc đạp nhanh nhả từ từ bàn đạp Lặp lặp lại thao tác đầu ống cao su lọ khơng sủi bọt khí thơi - Khi đầu ống cao su lọ không sủi bọt nữa, đạp bàn đạp phanh xuống hết mứcvà giữ vị trí đó, vặn chặt bulơng xả khí lại, tháo ống cao su đậy nắp cao su lại * Chú ý : Q trình xả khí cần chú ý dầu bầu đựng dầu phanh xilanh u cầu kỹ thuật: Dầu lọ khơng cịn sủi bọt nữa, có dầu suốt chảy * Đối với hệ thống phanh khí * Kiểm tra sơ hệ thống phanh khí Hư hỏng-nguyên nhân-hậu a Hư hỏng - Phanh khơng ăn - Bó phanh - Xe bị quay vòng phanh b Nguyên nhân 93 - Hành trình tự bàn đạp lớn, má phanh dính dầu mỡ, q mịn, nhơ đinh tán, khe hở má phanh tang trống lớn - Tang trống bị mịn, máy nén khí bị hỏng - Lò xo hồi vị má phanh yếu - Má phanh ăn không Phương pháp kiểm tra sửa chữa tổng van : * Kiểm tra lọt khí cách: Bơi lớp dung dịch xà phịng vào vị trí nghi ngờ dị khí đạp bàn đạp phanh quan sát Chỗ có sủi bọt khí ta thực tháo rời xử lý chỗ * Kiểm tra, sửa chữa chi tiết: - Quan sát xem nắp thân có bị nứt vỡ hàn đắp gia cơng lại - Cần kéo bị cong nắn lại - Cần nối lớn, nối bé bị mịn thay - Kiểm tra độ mòn cốc trượt panme, quan sát xem có bị cào xước khơng - Nếu bị cào xước nhẹ ta dùng giấy nhám mịn đánh lại, mịn nhiều thay - Dùng lực kế để kiểm tra độ đàn hồi lò xo Lò xo hồi vị, lò xo cân bằng, lò xo van yếu, gãy, giảm đàn tính thay - Màng đàn hồi bị rách, thủng, biến cứng thay - Van nạp, van xả bị mịn, rách, trương nở thay - Các bulơng bị chờn thay mới, lỗ ren bị chờn gia cơng lại - Cần dẫn động phanh tay, cần đẩy mịn vị trí tiếp xúc hàn đắp gia cơng lại - Đầu nối khí bị chờn ren thay - Màng cao su chắn bụi, giảm âm bị rách, thủng thay Phương pháp kiểm tra, sửa chữa may nén khí: Đối với máy nén khí piston, xi lanh, xécmăng, van xả khí nén bị mịn dẫn tới áp suất hệ thống phanh thấp mức quy định ( khoảng - kg/cm 2) Khi xe chạy 150 – 200 km xả bình chứa khí nén có dầu nhờn chứng tỏ piston, xi lanh, xécmăng mòn đến giới hạn sửa chữa phải đại tu máy nén khí Quy trình kiểm tra máy nén khí tương tự quy trình kiểm tra động tơ Thân máy 94 - Quan sát vết cào xước, ố đen Nếu có dùng giấy giáp mịn đánh bóng - Dùng đồng hồ so hay panme đo xác định độ mịn mịn van cổ trục xi lanh Độ côn, ôvan cho phép 0,05 mm q phải gia cơng lại theo kích thước sửa chữa Tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa máy nén khí Nắp máy - Kiểm tra buồng chứa khơng khí xem có bụi bẩn dính dầu mỡ hay khơng, có phải lau, chùi - Các khoang chứa nước làm mát bị ăn mịn,bị tắc nước có nhiều tạp chất ăn mịn H.32: đo độ phẳng nắp Nếu có cần kiểm tra thông rửa máy - Kiểm tra mối ghép ren xem bị hỏng khơng, có phải ren lại - Kiểm tra độ cong vênh bàn mép Độ cong vênh cho phép 0,05 mm Nếu sửa chữa cách mài rà Cũng dùng thước kiểm phẳng kiểm tra độ phẳng nắp máy nén khí ( h 32 ) Trục khuỷu - Quan sát vết cào xước, cháy xém có đánh H.33: Đo đường kính cổ bóng lại giấy giáp mịn trụ - Đo đường kính cổ trục panme so với đường kính ban đầu Đối với cổ trục lắp vòng bi cầu độ mòn cho phép 0,02 mm, cổ trục lắp phớt chắn dầu độ mòn cho phép 0,3 mm Nếu phải thay vòng bi cầu phớt chắn dầu cho phù hợp.( h 33) - Kiểm tra đường dầu xem có bị tắc hay khơng, tắc phải thơng rửa - Lắp ổ bi vào trục khuỷu sau kiểm tra độ dơ dọc trục cổ trục Độ côn, ôvan cho phép không 0,03mm, mài rà lại 4.Thanh truyền - Kiểm tra độ cong, xoắn truyền dụng cụ chuyên dụng * Độ cong : Kiểm tra đường tâm đầu truyền có song song hay không, sai lệch cho phép 0,03mm/100 mm * Độ xoắn : Kiểm tra đường tâm đầu to nhỏ phải thuộc mặt phẳng, sai lệch cho phép 0,03/100mm Nếu phải nắn lại - Kiểm tra độ mịn ôvan đầu nhỏ truyền đồng hồ số 95 - Dùng chốt piston kiểm tra khe hở đầu nhỏ chốt - Kiểm tra lỗ dầu xem có bị tắc khơng, có phải thơng rửa Bạc truyền, vịng bi đỡ trục khuỷu * Bạc truyền: - Quan sát vết cào, xước, xám đen có đánh bóng giấy giáp mịn - Kiểm tra khe hở bạc trục : - Lắp bạc vào truyền, dùng đồng hồ xo đo đường kính bạc, đo đường kính ngồi cổ trục panme hiệu hai số khe hở bạc.Có thể dùng phương pháp ép chì: Lấy đoạn dây chì dài 2/3 chiều dài bạc, đặt hai đoạn dây chì gần hai mép bạc, lắp lại xiết bulơng đúng lực quy định, quay khoảng hai vòng tháo đo chiều dày dây chì, khe hở bạc - Kiểm tra độ găng : - Lắp bạc vào ỗ xiết đúng lực quy định tháo bên dùng cắn đo khe hở lưng bạc Các tiêu chuẩn kĩ thuật: - Khe hở bạc biên : 0,02mm – 0,1mm Kiểm tra ổ bi, thấy bi ghẻ sứt mẻ phải thay Lắp ổ bi vào trục khuỷu, kiểm tra độ dơ dọc trục ổ bi trục khuỷu, dơ dão phải thay Piston - Piston sau tháo xécmăng đưa đầu vào xi lanh để kiểm tra khe hở Khe hở tiêu chuẩn 0,15 mm Dùng xecmăng kiểm tra khe hở rãnh xécmăng Khe hở tiêu chuẩn là( 0,02 – 0,07) mm - Kiểm tra khe hở bạc chốt piston đồng hồ xo, khe hở tiêu chuẩn: 0,004mm-0,01mm Đo đường kính piston panme, thấy mịn phải thay Khi thay chú ý phải chọn xecmăng cho phù hợp Xécmăng - Kiểm tra độ mòn xécmăng sau: 96 - Dùng kiểm tra khe xecmăng rãnh, xecmăng phải thấp rãnh pistôn 0,020 mm - Đưa xecmăng vào xi lanh, dùng kiểm tra khe hở miệng xéc măng Khe hở tiêu chuẩn từ 0,05 – 0,25 mm - Nếu vượt qua tiêu chuẩn phải thay xécmăng Khi thay chú ý chọn xécmăng phù hợp với xilanh pistôn Chốt pistôn - Dùng mắt quan sát bề mặt chốt, kiểm vết nứt,cào xước có phải dùng giấy giáp mịn đánh bóng H 37: Kiểm tra chốt pisôn - Dùng panme kiểm tra độ côn ôvan chốt Tiêu chuẩn 0,003 mm Nếu mòn tiêu chuẩn phải thay chốt Chú ý: chọn chốt pistôn phù hợp với cụm pistôn Khe hở chốt pistôn bạc : – 0,006 mm Van nạp , xả - Kiểm tra độ kín van cách pha nước xà phịng bơi vào chân van, cho máy hoạt động xem lượng bọt khí biết độ kín van - Van xả kiểm tra cách đưa bình chứa dung tích 1l có áp suất 6,5 kg/cm2 vào ống xả khí Độ kín coi đủ áp suất bình chứa 40s giảm 0,5kg/cm2 - Nếu thấy mịn phải rà lại, mịn nhiều thay lật 180 dùng tiếp Lò xo van yếu, gãy phải thay 10 Van điều chỉnh áp suất 97 - Kiểm tra lò xo van, lò xo gãy hỏng phải thay lò xo mới, lị xo yếu tăng thêm đệm - Kiểm tra viên bi, ti đẩy thấy mịn, hở thay để tránh làm van hở gây lọt khí nén 11 Thiết bị giới hạn tải - Kiểm tra lò xo giới hạn tải, thấy yếu phải thay - Kiểm tra van nạp bình đĩa, mịn, hở phải đem rà lại thay * Kiểm tra cấu phanh trước tháo: - Kiểm tra bầu phanh cách bơi lên lớp dung dịch xà phịng, sau đạp phanh quan sát Nếu thấy sủi bọt chỗ chứng tỏ bầu phanh bị thủng bulông bắt không chặt, ta đánh dấu vào vị trí để kiểm tra, sửa chữa * Kiểm tra chi tiết: - Quan sát xem má phanh, trống phanh có bị cào xước, cháy xám, nứt vỡ haykhơng Bầu phanh có bị móp, bẹp hay khơng Bát cao su có bị rách, rão khơng Cơ cấu trục vít có bị sứt mẻ khơng Má phanh có bị bong khỏi xương guốc phanh hay khơng Quan sát xem lị xo có bị gãy hay khơng - Dùng dụng cụ để kiểm tra: + Dùng búa gõ nhẹ vào má phanh, có tiếng kêu rè chứng tỏ đinh tán bị rơ, lỏng + Dùng panme đo độ mịn trục vít vị trí hai đầu trục độ mòn chốt lệch tâm + Dùng thước cặp để kiểm tra độ sâu đinh tán + Dùng panme đo để kiểm tra độ mịn cơn, van tang trống + Dùng lực kế để kiểm tra độ đàn hồi lò so + Kiểm tra xem bulông, đai ốc bắt có chặt khơng + Kiểm tra vịng bi, ca bi xem có bị rỗ, vỡ hay khơng + Dùng để kiểm tra khe má phanh guốc phanh Nếu điều chỉnh hết cỡ mà khe hở vẫn lớn chứng tỏ đào bị mòn + Kiểm tra xem khe hở lỗ đầu guốc phanh chốt lệch tâm xem có đạt yêu cầu hay không Khe hở tiêu chuẩn 0,1 mm a Sửa chữa - Bầu phanh bị thủng ta hàn đắp gia cơng lại - Lị xo bầu phanh lò xo hồi vị má phanh yếu, gãy thay 98 - Bạc trục đào bị mòn thay mới, chủ yếu thay bạc tận dụng trục đào - Cơ cấu trục vít bánh vít bị q mịn gãy thay - Chốt lệch tâm mịn q thay chốt khác - Má phanh dính dầu rửa xăng sau lau khơ - Má phanh mịn, chai cứng, phần đinh tán thấp má phanh 0,5 mm má phanh nứt vỡ ta thực thay Khi thay má phanh khe hở má phanh với tang trống không vượt 0,25 mm khe hở 0,4 mm khe hở - Bầu phanh bị móp bẹp ta nắn lại, nứt vỡ thay - Nếu trống phanh bị gờ, mịn 0,5 mm dùng giấy nhám mịn đánh bóng - Nếu trống phanh mịn gờ q 0,5 mm gá lên máy tiện để láng lại mặt theo kích thước sửa chữa * Chú ý: Khi tiện trống phanh đến đường kính lớn ép thêm ống lót bên sau láng lại để có đường kính ngun thủy Khi rà má phanh trống phanh phải đảm bảo độ tiếp xúc đạt 70  80%, độ tiếp xúc tốt cách hai đầu guốc phanh không 20 mm Nếu khe hở lỗ đầu guốc phanh chốt lệch tâm vượt 0,1 mm ta phải thay chốt - Nếu đào (cam lệch tâm ) bị mịn nhiều ta hàn đắp gia cơng lại - Khe hở lắp ghép trục cam bạc khơng vượt q 0,5mm Nếu vượt q ta phải thay bạc Nếu trục bị mịn q ta phải hàn đắp gia công lại Nếu đinh tán bị rơ lỏng phải tán lại cho chắn, phải thay đinh tán Các ổ bi bị mòn nhiều, bị ghẻ, rỗ, vỡ thay - Các bulơng bắt khơng chặt phải bắt lại cho chặt Tán , rà , điều chỉnh khe hở má phanh Quy trình thay má phanh * Quy trình thay má phanh mới: - Kẹp má phanh cũ lên ê tô, dùng khoan chặt đinh tán tháo má phanh cũ - Chọn má phanh loại, dùng kẹp định vị má phanh vào guốc phanh - Chọn đinh tán đúng tiêu chuẩn tán từ hai đầu + Yêu cầu sau tán - Má phanh phải cọ sát không nứt vỡ 99 - Độ thụt sâu đinh tán từ – 5mm, gõ khơng có tiếng rè * Kiểm tra cạo rà má phanh: - Lắp má phanh vào vị trí làm việc (điềuchỉnh má phanh vị trí thấp nhất) lắp trống phanh vào, má phanh dày không lắp phải mang tiện (hoặc cạo) lắp thơi Rà má phanh: Lắp má phanh vào đúng vị trí đạp bàn đạp phanh hết cỡ, thơi tác dụng phanh Sau xoay trống phanh bỏ trống phanh kiểm tra vết tiếp xúc má phanh, diện tích tiếp xúc đạt từ 75 – 80% phân bố má phanh Nếu khơng phải dùng lưỡi cưa, dao cạo để cạo chỗ cao, đậm Sau lắp trống phanh vào, đạp phanh, quay trống phanh vài vòng tháo kiểm tra, cạo đến đạt u cầu thơi Chú ý: Khi cạo rà má phanh phải để cấu tay phanh vị trí thấp Sau cạo rà tiến hành lắp ráp điều chỉnh má phanh Điều chỉnh khe hở má phanh tang trống + Điều chỉnh khoảng dịch chuyển đẩy H.46 -Tháo chốt nối đẩy với vỏ cấu trục vít H.46 : Điều chỉnh khe hở Cần nối Trục vít Vỏ cấu điều chỉnh Trục đào hãm Bánh vít Bi định vị Lị xo Cần đẩy 100 - Nới lỏng êcu hãm (9) sau xoay đầu nối ren chữ U (8) để thay đổi chiều dài đẩy Nếu khoảng dịch chuyển lớn tăng chiều dài đẩy ngược lại Thường khoảng dịch chuyển bánh trớc 15  25(mm) với bánh sau 20  40(mm) * Chú ý: - Lò xo hồi vị màng bầu phanh vị trí khơng làm việc - Sau điều chỉnh xong phải xiết chặt đai ốc hãm + Điều chỉnh khe hở phía Điều chỉnh khe hở phía trên, ta tiến hành điều chỉnh đồng thời hai guốc phanh cách sau: - Nới lỏng vít định vị trục vít sau xoay trục vít (2), bánh vít (5) quay, làm cho trục cam lắp then hoa với then phía vành quay góc, làm giảm khe hở má phanh trống phanh, sau điều chỉnh ta dùng để kiểm tra khe hở Trị số khe hở cho phép 0,4(mm) không qua hết toàn bề rộng má phanh + Điều chỉnh khe hở Điều chỉnh khe hở phía tiến hành độc lập cho má phanh cách: - Nới lỏng đai ốc hãm (2) sau dùng clê xoay chốt lệch tâm (1), làm thay đổi khe hở phía dới má phanh tang trống * Chú ý: Sau điều chỉnh xong phải kiểm tra lại khe hở Việc kiểm tra khe hở ta dùng (1) qua cửa (2) đo cách đầu guốc 40  45 (mm) Trị số cho phép 0,25 (mm) Sau điều chỉnh xong, trống phanh phải quay dễ dàng không chạm vào guốc - Sau điều chỉnh xong phải xiết chặt đai ốc hãm H 50 : Kiểm tra trị số khe hở Căn Trống phanh Lỗ kiểm tra Guốc phanh 101 Câu hỏi ôn tập 4: Câu 1: Trình bày nguyên nhân gây hư hỏng cách kiểm tra khắc phục hư hỏng tượng Ly hợp bị trượt? Câu 2: Trình bày nguyên nhân gây hư hỏng cách kiểm tra khắc phục hư hỏng tượng Ly hợp bị dính? Câu 3: Trình bày nguyên nhân gây hư hỏng cách kiểm tra khắc phục hư hỏng tượng Ly hợp phát tiếng kêu Câu 4: Trình bày nguyên nhân gây hư hỏng cách kiểm tra khắc phục hư hỏng tượng hộp số Sang số khó, vào số nặng? Câu 5: Trình bày nguyên nhân gây hư hỏng cách kiểm tra khắc phục hư hỏng tượng hộp số bị rò rỉ dầu? Câu 6: Trình bày nguyên nhân gây hư hỏng cách kiểm tra khắc phục hư hỏng tượng đạp phanh phanh không ăn hệ thống phanh dầu? Câu 7: Trình bày nguyên nhân gây hư hỏng cách kiểm tra khắc phục hư hỏng tượng phanh bị bó hệ thống phanh dầu? Câu 8: Trình bày nguyên nhân gây hư hỏng cách kiểm tra khắc phục hư hỏng tượng đạp phanh xe bị nhao phía hệ thống phanh dầu? Câu 9: Trình bày nguyên nhân gây hư hỏng cách kiểm tra khắc phục hư hỏng tượng đạp phanh xe bị nhao phía hệ thống phanh khí? 102 Tài liệu cần tham khảo: a- Nguyễn Minh Tuấn - Động đốt – Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật – 1977 b- Trường Đại học Thủy lợi – Bộ môn máy xây dựng - Giáo trình động xăng động điêzen - Nhà xuất Nông nghiệp – 1981 c- Nguyễn Đức Tuyên Nguyễn Hoàng Thế – Sử dụng, bảo dưỡng sửa chữa ôtô - Tập I – Nhà xuất Đai học Giáo dục chuyên nghiệp – 1988 103 ... loại pan tơ + Trình bày tượng,ngun nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa pan ô tô - Về kỹ năng: + Phát sửa chữa nhanh xác pan thông thường ô tô +Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra, ... Bộ giáo trình đáp ứng phần cho học sinh bạn đọc đầy đủ điều muốn biết kỹ thuật sửa chữa ô tô Để phục vụ cho học viên học nghề thợ sửa chữa ô tô kiến thức lý thuyết thực hành kiểm tra sửa chữa Pan. .. chữa Pan ô tô Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm bảy bài: Bài 1: Sửa chữa PAN động xăng dùng chế hịa khí Bài 2: Sửa chữa PAN động diesel Bài 3: Sửa chữa PAN hệ thống

Ngày đăng: 14/01/2023, 03:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan