Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu phân phối khí (Nghề Công nghệ ô tô Cao đẳng)

115 5 0
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu phân phối khí (Nghề Công nghệ ô tô  Cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH Mơ đun: Bảo dưỡng sửa chữa cấu phân phối khí NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 234 /QĐ-CDN ngày tháng 08 năm 2020 trường Cao đẳng nghề Hà Nam Hà Nam,năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo nghề tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Ngành công nghiệp ô tô ngành công nghiệp nặng với cơng nghệ cao Địi hỏi nhà nghiên cứu, thiết kế vận hành, sửa chữa có tích luỹ khơng ngừng tìm hiểu, trau kiến thức Để trang bị kiến thức lý thuyết thực hành ô tô nói chung hệ thống phân phối khí nói riêng, chúng tơi biên soạn giáo trình “Bảo dưỡng sửa chữa cấu phân phối khí” Giáo trình nhằm phục vụ: - Học sinh học nghề Công nghệ ô tô trường bạn yêu thích nghề cần có tài liệu tham khảo - Các thầy giáo, giáo dạy nghề Công nghệ ô tô làm tài liệu để biên soạn giáo án, tài liệu hỗ trợ giảng dạy Nội dung giáo trình bao gồm sáu bài: Bài Nhận dạng, tháo lắp hệ thống phân phối khí Bài Bảo dưỡng hệ thống phân phối khí Bài Sửa chữa nhóm xu páp Bài Sửa chữa cấu dẫn động xu páp Bài Sửa chữa đội trục cam Bài Sửa chữa truyền động trục cam Kiến thức giáo trình biên soạn theo nội dung chương trình dạy nghề trường cao đẳng nghề phê duyệt, xếp logic từ nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống phân phối khí đến cách phân tích hư hỏng, phương pháp kiểm tra quy trình thực hành sửa chữa Mặc dù cố gắng chắn khơng thể tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để giáo trình hồn thiện cho lần xuất sau Hà Nam, ngày… tháng… năm 2020 Tham gia biên soạn KS Phan Hưng Long Chủ biên ThS Nguyễn Đình Hồng Đồng chủ biên ThS Nguyễn Thanh Tùng Thành viên KS Trần Văn Thịnh Thành viên KS Ninh Văn Hào Thành viên KS Nguyễn Quang Hiển Thành viên MỤC LỤC ĐỀ MỤC TT TRANG Tuyên bố quyền Lời giới thiệu Mục lục Bài Nhận dạng, tháo lắp hệ thống phân phối khí Bài Bảo dưỡng hệ thống phân phối khí 19 Bài Sửa chữa nhóm xu páp 48 Bài Sửa chữa cấu dẫn động xu páp 69 Bài Sửa chữa đội trục cam 73 Bài Sửa chữa truyền động trục cam 89 10 Câu hỏi ơn tập 100 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: TÊN MÔ ĐUN:BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ Mã mơ đun: MĐ 17 I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau mơn học/ mơ đun sau: MH 07, MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, MĐ 13, MĐ 14, MĐ 15, MĐ 16 - Tính chất: Mơ đun chun mơn nghề bắt buộc II MỤC TIÊU MƠ ĐUN: + Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại hệ thống phân phối khí + Mô tả cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống phân phối khí dùng động + Phân tích tượng, nguyên nhân sai hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa sai hỏng hệ thống phân phối khí + Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân phối khí quy trình, quy phạm tiêu ch̉n kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa + Sử dụng dụng cụ tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phân phối khí bảo đảm xác an tồn + Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên III NỘI DUNG MÔ ĐUN Bài NHẬN DẠNG, THÁO LẮP HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ Mã bài: MĐ 17- 01 Giới thiệu Bài học cung cấp cho học sinh khái niệm, nguyên lý hoạt động hệ thống phân phối khí Ngồi ra, cịn cung cấp kiến thức, hình ảnh để học sinh nhận dạng trình tự tháo, lắp hệ thống phân phối khí Mục tiêu: - Phát biểu nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại nguyên lý làm việc loại hệ thống phân phối khí - Tháo, lắp hệ thống phân phối khí quy trình yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung chính: NHIỆM VỤ, YÊU CẦU, PHÂN LOẠI Mục tiêu: - Phát biểu nhiệm vụ, yêu cầu loại hệ thống phân phối khí 1.1 Nhiệm vụ Hệ thống phân phối khí (cơ cấu phân phối khí) có nhiệm vụ đóng, mở cửa hút (nạp), cửa xả (thải) để nạp đầy hỗn hợp (xăng + khơng khí) khơng khí vào xy lanh xả khí cháy ngồi theo trình tự làm việc động 1.2 Yêu cầu - Đảm bảo chất lượng q trình trao đổi khí - Đóng, mở xu páp thời điểm - Đảm bảo đóng kín buồng cháy - Độ mịn chi tiết tiếng kêu nhỏ - Dễ điều chỉnh, sửa chữa thay hư hỏng 1.3 PHÂN LOẠI 1.3.1 Hệ thống phân phối khí dùng xu páp - Hệ thống phân phối khí loại xu páp đặt bên - Hệ thống phân phối khí loại xu páp treo - Hệ thống phân phối khí loại trục cam nắp máy 1.3.2 Hệ thống phân phối khí loại ngăn kéo phân phối (van trượt) 1.3.3 Hệ thống phân phối khí loại kết hợp (vừa ngăn kéo vừa có xu páp) a b Hình 1.1: Hệ thống phân phối khí loại xu páp đặt bên (a) xu páp treo (b) b a Hình 1.2: Hệ thống phân phối khí loại trục cam đặt nắp máy (a) loại ngăn kéo phân phối (b) 2.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động loại hệ thống phân phối khí 2.1.1 Hệ thống phân phối khí dùng xu páp 2.1.1.1 Hệ thống phân phối khí loại xu páp đặt bên a Cấu tạo: Hình 1.3: Sơ đồ cấu tạo hệ thống phân phối khí loại xu páp đặt bên 1- Trục cam; 4- Móng hãm 7- Xu páp 2- Con đội; 5- Lị xo xu páp; 8- Ổ đặt xu páp 3- Bu lông chỉnh khe hở nhiệt; 6- Bạc dẫn hướng; 9- Khe hở nhiệt Thơng thường, hệ thống phân phối khí loại xu páp đặt bên thường chia phận sau: - Bộ phận đóng kín: để đóng kín cửa hút cửa xả, đóng kín gồm: ổ đặt xu páp, lị xo, đĩa tựa, móng hãm bạc hướng dẫn - Bộ phận truyền lực: Truyền lực từ trục phân phối đến xu páp: đội - Bộ phận trục phân phối: Điều khiển đóng mở xu páp - Bộ phận truyền động cho trục phân phối: truyền chuyển động quay từ trục đến trục phân phối, phận truyền động thường dùng bánh đai, xích b Nguyên lý hoạt động: Khi động hoạt động, trục khuỷu quay thông qua cặp bánh phân phối (hình 1.3) làm quay trục cam Tới lúc đỉnh vấu cam tì đẩy đội lên, qua đội đẩy xu páp lên mở đưa hỗn hợp vào buồng đốt, lúc đĩa lị xo ép lò xo ngắn lại Khi vấu cam trượt qua đáy đội lực đàn hồi lị xo 5, thông qua đĩa 4, đẩy xu páp xuống đóng cửa nạp, đồng thời đẩy đội xuống tiếp xúc với mặt cam Bu lông đội dùng để điều chỉnh khe hở nhiệt đội xu páp tránh làm kênh đóng kín xu páp Hệ thống điều khiển mở xu páp vấu cam thực hiện, điều khiển đóng xu páp lực đàn hồi lò xo xu páp thơng qua đĩa lị xo thực Hiện nay, dùng hệ thống phân phối khí dùng xu páp đặt bên động xăng kì kiểu cũ, có tỉ số nén  thấp động kì chạy dầu hoả 2.1.1.2 Hệ thống phân phối khí loại xu páp treo a Cấu tạo: Hình 1.4: Sơ đồ cấu tạo hệ thống phân phối khí loại xu páp treo 1- Ổ đặt 6- Móng hãm 11- Đũa đẩy 2- Xu páp 7- Đòn gánh 12- Con đội 3- Bạc dẫn hướng 8- Trục đòn gánh 13- Trục cam 4- Lò xo 9- Vít điều chỉnh 14- BR phân phối 5- Đĩa tựa 10- Giá đỡ Thông thường, hệ thống phân phối khí loại xu páp treo thường chia phận sau: - Bộ phận đóng kín: để đóng kín cửa hút cửa xả, đóng kín gồm: ổ đặt xu páp, lị xo, đĩa tựa, móng hãm bạc hướng dẫn - Bộ phận truyền lực: Truyền lực từ trục phân phối đến xu páp, gồm: cụm đòn gánh, đẩy, đội - Bộ phận trục phân phối: Điều khiển đóng mở xu páp - Bộ phận truyền động cho trục phân phối: truyền chuyển động quay từ trục đến trục phân phối, phận truyền động thường dùng bánh đai, xích b Nguyên lý hoạt động: Khi động hoạt động, trục khuỷu quay làm cho trục cam 13 quay khiến vấu cam quay theo Vấu cam đẩy đội 12, đũa đẩy 11 lên ép cần bẩy quay quanh trục tì ép xu páp, qua đĩa lò xo ép lò xo để đẩy xu páp xuống mở cửa nạp Khi đỉnh vấu cam trượt qua đáy đội lị xo xu páp 4, thơng qua đĩa lị xo đẩy xu páp lên đóng cửa nạp, đồng thời qua cần bẩy ép đũa đẩy 11 đội 12 xuống để đẩy đội tiếp xúc với mặt cam Như vậy, lực mở xu páp lực đẩy vấu cam, cịn lực đóng kín xu páp lực dãn lò xo tác dụng lên đĩa lị xo Ngày nay, tồn động diesel hầu hết động xăng kì dùng hệ thống phân phối khí loại xu páp treo có nhiều ưu điểm: - Buồng cháy gọn - Ít cản đường nạp giúp nạp nhiều môi chất - Dễ kiểm tra điều chỉnh khe hở nhiệt xu páp * So sánh ưu, nhược điểm hệ thống phân phối khí loại xu páp treo và hệ thống phân phối khí loại xu páp đặt bên - Dùng hệ thống phân phối khí xu páp đặt bên chiều cao động giảm xuống, kết cấu nắp xy lanh đơn giản, dẫn động xu páp dễ dàng - Hệ thống phân phối khí xu páp treo buồng cháy gọn 100 Hiện tượng mịn đĩa xích xảy đĩa xích Đĩa xích mịn làm cho xích bám q sâu đĩa xích, làm giảm đường kính ngồi xích lắp đĩa xích Do đó, lắp xích lên đĩa xích sau đo đường kính ngồi xích để đánh giá xem đĩa xích có bình thường hay khơng Để đĩa xích mịn tiếp tục làm việc gây nên nhảy hay bỏ qua xích chùng, làm hư hỏng hệ thống phối khí Thước kẹp Xích cam Đĩa xích - Kiểm tra trượt giảm chấn căng xích Thanh trượt xích cam Bộ giảm chấn xích cam Vùng mà trượt giảm chấn tiếp xúc với xích cam bị mịn Khi điều xảy ra, xích cam bắt đầu rung, lúc căng xích khơng cịn tác dụng đủ lực căng vào xích cam nữa, làm cho xích cam bị lỏng gây nhảy xích, làm hỏng hệ thống phối khí Nếu có hư hỏng căng xích cam, khơng cịn có khả tác dụng lực căng lên xích cam, điều làm cho xích cam bị lỏng gây nhảy răng, dẫn đến hư hỏng hệ thống xu páp Khi nâng vấu hãm cóc, kiểm tra piston dịch chuyển tay 100 101 Khi đẩy vấu hãm cóc ngược lại, kiểm tra piston bị hãm Gợi ý: Chắc chắn piston chuyển động êm khơng có lực cản lớn Thay căng xích có trục trặc Kiểm tra thẳng hàng dấu cam Sau lắp trượt căng xích cam căng xích cam, quay trục khuỷu vòng theo chiều kim đồng hồ để chắn dấu cam puly thẳng hàng Chú ý: Nếu xích cam bị lắp sai vị trí, thời điểm đóng mở xu páp bị lệch Tùy theo kiểu động cơ, piston xu páp bị hư hỏng, làm cho trục khuỷu không quay Thanh trượt căng xích cam Quay trục khuỷu chậm Bộ căng xích cam Khơng tác dụng lực q lớn Dấu cam trục khuỷu trở nên khó quay Nếu dấu cam bị lệch sau quay trục khuỷu vịng, lắp lại xích cam 101 102 Nắp xích cam; Keo làm kín; Gioăng chữ O Nắp xích cam lắp với keo làm kín Những hướng dẫn quy trình sau cho việc bôi keo làm việc với keo làm kín Vệ sinh bề mặt bơi keo Bơi keo Lắp nắp xích cam 2.1.3.1 Kiểm tra truyền động đai Kiểm tra độ mòn bánh cam cách kiểm tra khe hở ăn khớp bánh cam với bánh trục khuỷu, dùng chì mềm có đường kính (1- 2) mm đặt vào hai bánh ăn khớp quay bánh răng, sau lấy dùng pan me đo chiều dày dây chì, giá trị đo khe hở ăn khớp cặp bánh răng, từ xác định độ mòn bánh cam Dây đai dẫn động trục cam kiểm tra cách lộn mặt phần có dây đai để kiểm tra vết nứt, vào số km vận hành xe để xác định hư hỏng (tuổi thọ dây đai thông thường quy định khoảng (100.000 150.000) km vận hành) a Kiểm tra độ chùng Đai 7.0 đến 8.5 mm (0.28 đến 0.33 in) 102 103 Đai cũ 11 đến 13 mm (0.43 đến 0.51 in) b Kiểm tra độ căng đai Đai 539 đến 637 N (55 đến 65 kg, 121 đến 143 ld) Đai cũ 245 đến 392 N (25 đến 40 kg, 55 đến 88 ld) Nếu độ chùng dây đai V không tiêu chuẩn, điều chỉnh Lưu ý: - Tiến hành kiểm tra điều chỉnh đai V động nguội - Kiểm tra độ chùng đai V điểm định - Khi kiểm tra độ chùng đai V, tác dụng lực căng 98 N (10 kgf) lên - Nên kiểm tra độ căng độ chùng đai V sau quay trục khuỷu vòng - Khi dùng đồng hồ đo độ căng đai, trước hết kiểm tra độ xác cách dùng dưỡng - Khi kiểm tra đai dùng động phút, áp dụng trường hợp đai cũ 2.2 Thực hành sửa chữa 2.2.1 Sửa chữa truyền động xích Nếu xích dẫn động bị rão phải thay mới, tuỳ theo trường hợp mà thay bánh xích cho phù hợp, bánh xích mịn hàn đắp phần bị mịn gia cơng lại theo kích thước ban đầu 2.2.2 Sửa chữa truyền động đai Nếu dây đai có tượng rạn nứt bánh tỳ đai ép hết mà trùng đai cần thay để tránh đứt dây đai gây hỏng hóc phận khác 103 104 2.2.3 Sửa chữa truyền động bánh Nếu bánh dẫn động bị mịn, sứt phải thay mới, tuỳ theo trường hợp mà thay cả, mịn hàn đắp phần bị mịn gia cơng lại theo kích thước ban đầu Khi lắp bánh loại ăn khớp trực tiếp, lắp dấu bánh trục khuỷu trùng với dấu nằm hai bánh trục cam bánh khác Bánh trục cơ; 2- Bánh trục cam; 3- Bánh trung gian; 4- Bánh truyền động cho bơm trợ lực lái; 5- Bánh truyền động cho bơm cao áp; 6- Bánh truyền động cho bơm dầu; c, p, t- dấu ăn khớp NỘI DUNG, YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ - Bài tập thực hành học viên + Các tập áp dụng, ứng dụng kiến thức học: kiểm tra truyền động trục cam + Bài thực hành giao cho cá nhân, nhóm nhỏ: sửa chữa truyền động trục cam + Nguồn lực thời gian cần thiết để thực cơng việc: có đầy đủ loại hệ thống phân phối khí, thời gian theo chương trình đào tạo + Kết sản phẩm phải đạt được: kiểm tra, sửa chữa truyền động trục cam + Hình thức trình bày tiêu chuẩn sản phẩm 104 105 - Yêu cầu đánh giá kết học tập: + Đưa nội dung, sản phẩm chính: thực kiểm tra, sửa chữa truyền động trục cam hệ thống phân phối khí + Cách thức phương pháp đánh giá: thông qua tập thực hành để đánh giá kỹ + Gợi ý tài liệu học tập: Các tài liệu tham khảo có cuối sách 105 106 CÂU HỎI ÔN TẬP A Câu hỏi đúng, sai Ổ đặt xu páp thường chế tạo liền với mặt máy: a Đúng b Sai Ưu điểm hệ thống phân phối khí loại xu páp đặt bên ngược lại với nhược điểm hệ thống phân phối khí loại xu páp treo? a Đúng b Sai Hệ thống phân phối khí loại xu páp treo sử dụng nhiều hệ thống phân phối khí loại xu páp đặt bên? a Đúng b Sai Biểu đồ phân phối khí để biểu diễn góc mở sớm, đóng muộn động cơ? a Đúng b Sai Trục cam thường để điều chỉnh đóng, mở xu páp trật tự làm việc động cơ? a Đúng b Sai B Chọn câu trả lời Câu Nhiệm vụ hệ thống phân phối khí để làm ? a Để đóng mở cửa hút cửa nạp b Nạp đầy hỗn hợp khơng khí kỳ xả c Thải khí cháy ngồi chu kỳ hút d Để đóng mở cửa hút Câu Hệ thống cấu phân phối khí xe vios gồm có ? a Xu páp, lị xo, pít tơng, xi lanh b xu páp, lò xo, trục cam, trục c Xu páp, lò xo, trục cam, mặt máy d Xu páp, lò xo, trục cam, đội thủy lực Câu Yêu cầu hệ thống phân phối khí: a Đóng, mở xu páp thời điểm b Đảm bảo đóng kín ống xả c Dễ điều chỉnh, sửa chữa thay hư hỏng d Không điều chỉnh khe hở nhiệt Câu Góc quay trục khuỷu tính từ xu páp hút bắt đầu mở đến pít tơng đến ĐCT gọi là: a Góc mở sớm xu páp hút 106 107 b Góc đóng muộn xu páp hút c Góc mở sớm xu páp xả d Góc đóng muộn xu páp xả Câu Biểu đồ phân phối khí là: a Thời điểm đóng xu páp theo góc quay trục khuỷu b Thời điểm pít tơng vị trí điểm chết c Thời điểm đóng, mở xu páp xả theo góc quay trục cam d Thời điểm pít tống thời điểm trết Câu Cơ cấu phân phối khí loại xu páp đặt bên xu páp nằm đâu? a Nắp máy b Thân máy c Trên nắp thân máy d Không nằp nắp thân máy Câu Cơ cấu phân phối khí loại xu páp đặt bên thường dùng động nào? a Động xăng có tỉ số nén thấp b Động đieze có tỉ số nén cao c Động đieze có số vịng quay thấp d Động kỳ Câu Cơ cấu phân phối khí loại xu páp treo xu páp đặt đâu? a Nắp máy b Thân máy c Trên nắp thân máy d Không nắp nắp thân máy Câu Động 4A –FE xe vios sử dụng CCPPK loại ? a Xu páp treo b Khơng có xu páp c Loại ngăn kéo phân phối d Ở động kỳ Câu 10 Buồng đốt động dùng CCPPK loại xu páp treo so với buồng đốt động dùng CCPPK loại xu páp đặt bên: a Ngắn b Dài c Bằng 107 108 d Thể tích lớn Câu 11 Có cách bố trí xu páp động a cách b cách c cách d cách Câu 12 Sự khác cấu phân phối khí loại xu páp đặt bên loại xu páp treo gì? a Xu páp cấu phân phối khí loại đặt bên bố trí mặt máy cịn loại xu páp treo khơng b Động sử dụng cấu phân phối khí loại xu páp đặt có tỷ số nén thấp c Diện tích truyền nhiệt bề mặt xu páp treo lớn xu páp đặt d Xu páp cấu phân phối khí loại đặt bên bố trí thân máy cịn loại xu páp treo khơng Câu 13 Động kỳ thường sử dụng CCPPK loại? a Xu páp treo b Loại xu páp đặt bên c Loại ngăn kéo d Loại xu páp đặt thân động Câu 14 Đặc điểm cấu phân phối khí kiểu là: a Xu páp đặt nắp máy b Trục cam đặt thân máy c Trục cam đặt mặt máy d Trục cam xu páp đặt mặt máy Câu 15 Với CCPPK loại xu páp treo, phận đóng kín bao gồm: a Xu páp, ổ đặt, lị xo, bạc dẫn hướng, móng hãm, đĩa tựa b Xu páp, ổ đặt, lị xo, móng hãm, đĩa tựa, đội c Xu páp, ổ đặt, bạc dẫn hướng, móng hãm, đũa đẩy d Xu páp, ổ đặt, bạc dẫn hướng, trục cam Câu 16 Với động đốt trong, thơng thường máy mà có xu páp hút xu páp xả xu páp xu páp lớn ? a Xả lớn hút b Hút lớn xả c Hút xả 108 109 d Tuỳ hãng chế tạo Câu 17 Kết cấu xu páp gồm : a Đế tựa, thân, đuôi b Đế tựa, đầu, thân, đuôi, c Đỉnh, đuôi, thân d Đỉnh, đầu, đuôi, thân Câu 18 Có loại xu páp? a loại b loại c loại d loại Câu 19 Lị xo xu páp ngồi sức căng ban đầu cịn chịu tải trọng thay đổi đột ngột tuần hồn trình xu páp? a Quá trình đóng xu páp b Q trình mở xu páp c Q trình đóng, mở xu páp d Trong qúa tring xu páp đứng yên Câu 20 Nhằm cải thiện trình xả, xu páp xả người ta khơng dùng loại xu páp sau đây: a Đế xu páp b Đế xu páp lõm c Đế xu páp lồi d Thân xu páp rỗng Câu 21 Bộ phận tự xoay xu páp để: a Nạp đầy thải b Để tăng tuổi thọ c Để nhanh hỏng xu páp d Để tăng tuổi thọ đảm bảo độ kín khít cho xu páp đóng Câu 22 Trong cấu phân phối khí chi tiết làm việc kiện nhọc là: a Trục cam, đội, pít tơng b Xu páp, ống dẫn hướng xu páp, trục cam c Xu páp móng hảm d Xu páp, đế xu páp Câu 23 Trạng thái xu páp kỳ hút động Diesel kỳ 109 110 a Xu páp hút đóng, xu páp xả mở b Xu páp hút mở, xu páp xả đóng c Xu páp hút đóng, xu páp xả đóng d Xu páp hút mở, xu páp xả mở Câu 24 Trạng thái xu páp cuối kỳ ép động Diesel kỳ a Xu páp hút đóng, xu páp xả mở b Xu páp hút đóng, xu páp xả đóng c Xu páp hút mở, xu páp xả đóng d Xu páp hút mở, xu páp xả mở Câu 25 Trạng thái xu páp kỳ xả động Diesel kỳ a Xu páp hút đóng, xu páp xả mở b Xu páp hút mở, xu páp xả đóng c Xu páp hút đóng, xu páp xả đóng d Xu páp hút mở, xu páp xả mở Câu 26 Trạng thái xu páp cuối kỳ nén động Diesel kỳ a Xu páp hút đóng, xu páp xả mở b Xu páp hút mở, xu páp xả đóng c Xu páp hút đóng, xu páp xả đóng d Xu páp hút mở, xu páp xả mở Câu 27 Với CCPPK loại xu páp treo, phận truyền lực gồm có: a Con đội, đũa đẩy, địn gánh lò xo xu páp b Con đội, đũa đẩy, vít điều chỉnh địn gánh c Con đội, đũa đẩy, vít điều chỉnh, trục địn gánh, địn gánh d Con đội, đũa đẩy, vít điều chỉnh, lị xo xu páp Câu 28 Nhiệm vụ trục cam: a Điều chỉnh đóng, mở xu páp khơng trật tự b Truyền động cho bơm nước c Truyền động cho bơm dầu trợi lực lái d Điều chỉnh đóng, mở xu páp trật tự Câu 29 Khi trục quay vịng trục cam quay vòng? a vòng b vũng c ẵ vũng d ẳ vũng Cõu 30 Các cổ trục cam có đặt biệt? 110 111 a Nhỏ dần từ puly tới bánh đà b Nhỏ dần từ bánh đà tới puly c Các cổ lớn nhỏ xen kẻ d Các cổ Câu 31 Vị trí đặt trục cam động 1NZ-FE xe Vios a Vị trí đặt trục cam mặt thân máy b Vị trí đặt trục cam mặt máy c Vị trí đặt trục cam đáy te d Vị trí đặt trục cam đáy te thân máy Câu 32 Trục cam dẫn động bởi: a Các bánh phân phối c Dây đai b Xích dẫn động d Cả phương án Câu 33 Câu sau câu khơng xác a Cơ cấu phân phối khí dùng để đóng mở cửa hút cửa xả b Bánh trục khuỷu gấp hai lần bánh trục cam c Xu páp đóng mở nhờ vấu cam lò xo d Mỗi cam dẫn động xu páp Câu 34 Bánh phụ có tác dụng thay đổi mơmen? a Giảm tiếng ồn b Giảm va đập c Giảm mài mòn d Tăng khả truyền động Câu 35 Con đội thủy lực điều chỉnh khe hở nhiệt cách nào? a Điều chỉnh vít b Điều chỉnh đệm c Cả điều chỉnh vít đệm d Điều chỉnh đầu thủy lực Câu 36 Khi có tiếng kêu gõ xu páp do: a Khe hở nhiệt tiêu chuẩn b Khe hở nhiệt nhỏ c Khơng có khe hở nhiệt d Khe hở nhiệt q lớn Câu 37 Kiểm tra độ kín xu páp ổ đặt dùng phương pháp: a Dùng xăng b Dùng nước 111 112 c Dùng mắt d Dùng bút chì 2B Câu 38 Ổ đặt xu páp bị mịn, khơng cháy rỗ, độ tụt sâu cịn giới hạn cho phép thì: a Thay ổ đặt xu páp b Thay xu páp c Thay ổ đặt d Rà xu páp ổ đặt Câu 39 Ổ đặt xu páp bị mòn, cháy rỗ do: a Xu páp đóng mở liên tục, khơng có khe hở nhiệt, bột mài, tiếp xúc với đốt b Xu páp đóng mở liên tục, khe hở nhiệt lớn, bột mài, tiếp xúc với đốt c Xu páp đóng mở liên tục, bột mài, tiếp xúc với đốt d Xu páp đóng mở liên tục, khe hở nhiệt nhỏ Câu 40 Khi ổ đặt xu páp bị mòn, cháy rỗ thì: a Tăng thể tích buồng đốt, tăng tỷ số nén b Tăng thể tích buồng đốt, giảm tỷ số nén c Giảm thể tích buống đốt, tăng tỷ số nén d Giảm thể tích buống đốt, giảm tỷ số nén Đáp án Câu 1: d Câu 2: d Câu 3: d Câu 4: a Câu 5: d Câu 6: b Câu 7: d Câu 8: a Câu 9: a Câu 10: a Câu 11: c Câu 12: d Câu 13: c Câu 14: b Câu 15: a Câu 16: b Câu 17: a Câu 18:b Câu 19: c Câu 20: c Câu 21: c Câu 22: c Câu 23: b Câu 24: b Câu 25: a Câu 26: c Câu 27: c Câu 28: d Câu 29: c Câu 30: a Câu 31: b Câu 32: d Câu 33: b Câu 34: a Câu 35: d Câu 36: a Câu 37: d Câu 38: a Câu 39: a Câu 40: b C Câu hỏi tự luận Trình bày nhiệm vụ, phân loại hệ thống phân phối khí? 112 113 So sánh ưu, nhược điểm hệ thống phân phối khí loại xu páp treo hệ thống phân phối khí loại xu páp đặt bên? Trình bày tượng, nguyên nhân hư hỏng hệ thống phân phối khí? Nêu phương pháp kiểm tra phận hệ thống phân phối khí? Trình bày nội dung sửa chữa hệ thống phân phối khí? 113 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình mơ đun Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân phối khí Tổng cục dạy nghề ban hành - Nguyễn Quốc Việt - Động đốt máy kéo nông nghiệp - Tập1,2,3 - NXB HN-2005 - Trịnh Văn Đạt, Ninh Văn Hoàn, Lê Minh Miện-Cấu tạo sửa chữa động ô tô - xe máy-NXB Lao động - Xã hội-2007 - Nguyễn Oanh-Kỹ thuật sửa chữa ô tô động nổ đại-NXB GTVT2008 - Nguyễn Tất Tiến, Đỗ Xn Kính-Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô, máy nổNXB Giáo dục-2009 114 ... nói chung hệ thống phân phối khí nói riêng, chúng tơi biên soạn giáo trình ? ?Bảo dưỡng sửa chữa cấu phân phối khí? ?? Giáo trình nhằm phục vụ: - Học sinh học nghề Công nghệ ô tô trường bạn u thích... kỹ thuật công tác bảo dưỡng hệ thống phân phối khí Mục tiêu: Mục tiêu: - Trình bày mục đích, nội dung yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng hệ thống phân phối khí - Bảo dưỡng hệ thống phân phối khí phương... pháp kiểm tra, sửa chữa sai hỏng hệ thống phân phối khí + Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân phối khí quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa + Sử dụng

Ngày đăng: 14/01/2023, 03:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan