Nghề TRỒNG NẤM MÙA HÈ ppt

14 1.1K 10
Nghề TRỒNG NẤM MÙA HÈ ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trung taâm Thoâng tin Noâng nghieäp & PTNT(Söu taàm) Nghề TRỒNG NẤM MÙA TRỒNG MỘC NHĨ I. NGHỀ TRỒNG MỘC NHĨ Trồng mộc nhĩ là một trong những nghề dễ làm. Nhiều người cho rằng, nó là nghề cho thu lợi nhanh và đạt hiệu quả tốt. Ai cũng có thể trồng mộc nhĩ: từ em bé đến các cụ già. Nơi nào cũng có thể trồng được mộc nhĩ: từ đồng bằng đến miền núi, từ nông thôn ra tành thị. Nhà trường, cơ quan, gia đình, đơn vị bồ đội, hội người cao tuổi, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, và các trại giáo dục lao động cũng có thể tiến hành trồng mộc nhĩ. Vì thế, nghề trồng mộc nhĩ đã lan ra mọi nơi. Mộc nhĩ không chỉ là một loại thực phẩm quý mà còn là một loại dược liệu có thể tham gia chữa các bệnh như bướu cổ, xấu máu, nóng trong, tóc bạc sớm v.v Trồng mộc nhĩ là một công việc đơn giản. Có lẽ khâu nặng nhọc chỉ là việc tho gom gỗ, đục lỗ và cấy giống. Sau các công việc này, ta chỉ còn việc theo dõi, phun ẩm và thu hái. Mộc nhĩ được thu hái liên tục trong vài tháng. Mỗi gia đình có thể nuôi trồng trên một khối hoặc vài chục khối gỗ một cách dễ dàng. Việc trồng mộc nhĩ không đòi hỏi vốn liếng cao. Nhà xưởng có thể dựa vào bóng cây hoặc lợp các lán g đơn giản. Có thể tận dụng chuồng lợn, nhà kho hoặc các đầu hồi. Ai cũng có thể tự thu xếp để trồng được mộc nhĩ. Mấy năm gần đây, lượng mộc nhĩ tiêu thụ trên thị trường nội địa ngày càng cao. Đây là tín hiệu tốt để nghề trồng mộc nhĩ phát triển nhanh chóng. II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘC NHĨ Cá i tên “mộc nhĩ” đã đặt cho chúng quả là ngộ nghĩnh: “mộc” là gỗ, “nhĩ” là tai. “Mộc nhĩ” có nghĩa là “tai gỗ”. Trong tự nhiên, nếu quan sát trên thân những cây gỗ có mọc mộc nhĩ sẽ thấy đúng như vậy. Ở phía Nam, bà con gọi mộc nhĩ là “nấm mèo” hay nấm tai mèo, nhìn kĩ sẽ thấy nó giống tai mèo. Mộc nhĩ thường có màu từ nâu hồng đến nâu đen. Khi khô, phân biệt rõ hai mặt trên dưới. M ặt trên thường có một lớp lông mịn, nhỏ li ti. M ặt dưới chứa các bào tử. Khi cây mộc nhĩ đã già, bào tử có thể phát tán đi theo gió. Tới chỗ nào thuận lợi, tức là có ẩm và xenlulô, chúng sẽ mọc ra khuẩn ty ( tức là các sợi trắng nhỏ xíu) và rồi hình thành mộc nhĩ. Vì vậy, ở trong rừng (nơi vừa ẩm, vừa nhiều nguồn xenlulô) thương có nhiều mộc nhĩ. Vào đầu mùa mưa, đi rừng ta thường gặp mộc nhĩ trên thân các khúc gỗ đã ẩm, mục. Ở mộc nhĩ, có một hệ men xenlulôza rất khỏe, có thể phân hủy gỗ để làm thức ăn nuôi chúng. Vì vậy, ở đâu giàu xenlulô và licnhin thì mộc nhĩ rất ưa mọc khi chúng gặp ẩm. Do đó, ta có thể trồng mộc nhĩ trên mùn cưa, thân cây gỗ, vỏ dừa, lõi ngô, rơm, rạ, v.v Tuy nhiên, nhiều người cho rằng trồng trên các loại cây gỗ vẫn l à tiện lợi và cho hiệu quả cao nhất. Khoảng 8 – 10 kg mộc nhĩ tươi cho 1 kg mộc nhĩ khô. Một khối gỗ khi trồng mộc nhĩ có thể thu được từ 12 – 15 kg mộc nhĩ khô. Sự phát triển của mộc nhĩ phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố ngoại cảnh nhiệt độ, độ ẩm, độ chiếu sáng, độ pH v.v Rừng nhiệt đới ẩm là môi trường thích hợp n hất để mộc nhĩ phát triển. Nhiệt độ thích hợp nhất để mộc nhĩ phát triển là từ 25 – 32 0 C. Khi nhiệt độ lên trên 35 0 C hoặc dưới 15 0 C thì mộc nhĩ phát triển kém và cho năng xuất thấp. Khi nhiệt độ không khí cao hơn 32 0 C, thường quan sát thấy mộc nhĩ mọc thưa dần, cánh mỏng, cây nhỏ và mép xoăn nhiều. Độ ẩm của cơ chất để trồng mộc nhĩ (như than gỗ, mùn cưa ) nên giữ ở khoảng 60 – 65%. Nếu quá khô hoặc quá ẩm đều không tốt. Trong khi đó, độ ẩm không khí nơi nuôi trồng mộc nhĩ nên giữ ở mức 90 – 95%. Trung taâm Thoâng tin Noâng nghieäp & PTNT(Söu taàm) Khi mới trồng mộc nhĩ, tức là giai đoạn ủ sợi, nên giữ chúng trong điều kiện thơng thống, tránh giữ những nơi q kín, bí hơi. Tới giai đoạn mộc nhĩ bắt đầu mọc ra, cần giữ chúng ở điều kiện có độ thống vừa phải. Nếu để thơng khí mạnh, mộc nhĩ sẽ chậm phát triển, cánh mỏng, đơi khi có thể làm cho chúng chết. Mộc nhĩ có khả năn g phát triển tốt trên nhiều loại ngun liệu khác nhau như: các loại cây gỗ (thường là các loại gỗ mềm, có nhựa mủ màu trắng, khơng có tinh dầu, khơng độc), mùn cưa, vỏ lạc, rơm rạ v.v Chính nhờ hệ men xenluloza rất mạnh có trong mộc nhĩ mà chúng có thể sử dụng nguồn hydratcacbon dồi dào có trong các ngun liệu trên. Nó sẽ chuyển chúng từ dạng khó tiêu sang dạng dễ tiêu để mộc nhĩ có khả năng hấp thụ được. Vào thời kỳ ủ sợi, nếu cung cấp thêm một lượng đạm vừa phải thì giúp mộc nhĩ phát triển mạnh hơn. III. KỸ THUẬT TRỒNG MỘC NHĨ Mộc nhĩ có thể trồng trên nhiều loại giá thể khác nhau. Tùy từng điều kiện mà lựa chọn cách trồng. Hiện nay, trồng mộc nhĩ phổ biến nhất vẫn là trên mùn cưa và trên thân cây gỗ. Mỗi loại g iá thể có phương pháp trồng riêng. 1. Trồng mộc nhĩ trên mùn cưa a. Xử lý ngun liệu Có thể trồng mộc nhĩ trên các loại mùn cưa khác nhau. Tuy nhiên, khơng dùng mùn cưa đã bị mốc hoặc mùn cưa của các loại cây có tinh dầu hay các loại cây độc. Tốt nhất là dùng mùn cưa bồ đề, cao su, gòn, gáo, Mùn cưa vừa cưa xong được thu gom và đem phơi khơ. Giữ cho chúng ở nơi khơ ráo và thống để tránh mốc. Khi bắt đầu trồng, phải làm ướt chúng bằng nước. Tốt nhất là nước vơi 1 – 2% (cứ 10 lít nước hòa với 100 – 200g vơi bột). Lưu ý, chỉ nâng độ ẩm lên 65 – 70% là tối đa. Nếu ẩm q hoặc khơ q, mộc nhĩ đều mọc khơng tốt. Theo kinh nghiệm, cứ 10kg mùn cưa khơ trộn với 6 lít nước (có hòa với vơi bột), có thể trộn thêm đạm u rê hoặc sun phát amơn với tỉ lệ 0,5 – 1% và đường saccarơ (đường mía) 0,5% so với trọng lượng khơ của mùn cưa. Tức là 1 tạ mùn cưa khơ cần trộn thêm 0,5 – 1kh đạm và 0,5kg đường. Các chất này có nhiệm vụ xúc tác cho sợi nấm mọc nhanh. Sau khi đã trộn, vun mùn cưa lại và ủ thành đống. Mỗi đống khoảng 1 tạ trở lên. Dưới đáy đống ủ nên lót một lớp vật liệu để dễ thốt nước (ví dụ như: dát tre, nứa, hoặc một lóp cót). Nếu ủ ở ngồi trời, nên có nilơng để che mưa. Thời gian ủ khá lâu, từ 30 – 45 ngày. Tốt nhất l à ủ mùn cưa trong nhà xưởng. Sau khi ủ 15 – 20 ngày, đảo đống ủ cho đều (trên xuống dưới, dưới lên trên, trong ra ngồi, ngồi vào trong). Làm như vậy để các hệ vi sinh vật có điều kiện hoạt động mạnh, phân hủy nhanh xenlulơ, sau đó tiếp tục vun lại và ủ cho hết thời gian rồi mới đưa ra, cho vào túi nilơng. Túi nilơng để dồn mùn cưa vào phải là loại chịu nhiệt, khơng phải là loại túi nilơng thường vì khi đem hấp sẽ biến dạn g và thủng. Túi dùng có các kích cỡ khác nhau: - Loại 20 x 37cm chứa được 1,3 – 1,5kg mùn cưa ẩm; - Loại 25 x 40cm chứa được 1,5 – 1,8kg mùn cưa ẩm; - Loại 25 x 50cm chứa được 2,5 – 3kg mùn cưa ẩm; Túi nilơng cần chuẩn bị trước, cẩn thận có thể dính 2 góc mép đáy túi lại. Khi cho mùn cưa vào túi nilơng, nó sẽ tạo ra đáy cs hình chứ nhật. Cũng có thể nghiêng túi cho mùn cưa vào, lấy tay ấn vào hai núm của túi để tạo ra đáy có hình chữ nhật. Làm cổ bịc h túi nilơng có thể dùng bìa cactơng cuộn tròn, ống trúc cắt ngắn hoặc ống nhựa có đường kính 3 – 5cm và cao khoảng 2 – 3cm. Cho mùn cưa vào dần, vào đến đâu dồn chặt đến đấy. Lưu ý, phải để túi căng đều. Khơng dồn mùn vào đầy đầy tràn mà để chừa ở phía trên 5 – 7cm để luồn cổ bịch, sau đó túm đầu nilơng và cho luồn qua cổ bịch, bẻ quặt xuống để cổ bịch nằm giữa hai lớp nilơng. D ùng dây chun buộc chặt cổ bịch, lấy bơng khơng thấm nước vê tròn thành nút và nút chặt vào cổ bịch, lấy giấy báo chùm lên nút và buộc lại. Các bịch túi này được hấp để diệt tất cả các loại vi sinh vật và bào tử có trong mùn cưa. Nếu có nồi hấp (autoclave) thì thuận lợi. Nâng nhiệt độ lên 120 – 125 0 C trong vòng 90 phút. Nếu khơng có nồi hấp chun dụng, có thể hấp bằng cách dùng thùng phuy, loại thùng sắt có dung tích 200 lít trở lên. Dưới thùng nên lót gỗ để đun cách thủy. Sàn gỗ xếp cách đáy khoảng 20cm, Trung tâm Thông tin Nông nghiệp & PTNT(Sưu tầm) dưới đó đổ một lớp nước khoảng 15cm. Xếp các bịch mùn cưa vào, tạo thành các lớp chồng lên nhau. Có thể xếp được 80 – 90 bịch vào một thùng. Đậy nắp thùng phuy vào và đun. Đun sơi liên tục trong thời gian 4 – 5 giờ. Khơng được rút ngắn thời gian hấp. Tốt nhất là đun bằng than hoặc lò trấu. Đun cả buổi chiều, sau đó ch âm ỉ qua đêm rồi giữ nhiệt để diệt bớt sinh vật trong mùn cưa. b. Cấy giống và ươm Sau khi hấp xong, để nguội và dỡ bịch ra. Giữ bịch ở bên ngồi 3 – 4 ngày cho nguội hẳn rồi mới cấy giống. giống thường được nhân bằng cọng sắn (thân cây sắn được cắt khác và chẻ nhỏ, hấp vơ trùng sau đó cấy giống vào, tồn bộ thanh cây sắn chứa đầy sợi nấm mộc nhĩ). Gỡ nút bơng ở các bịch mùn cưa và lấy một thanh cây sắn đã nhiễm giống mộc nhĩ vào giữa bịch mùn cưa. ấn lút hẳn vào bên trong. Sau đó nút lại bằng nút bơng và buộc giấy báo chùm ra ngồi. Mọi việc phải tiến hành thật nhanh. Tốt nhất là qua ngọn lửa đèn cồn để khử trùng. Tránh làm dây dưa, dễ ngây nhiễm. Sau đó, xếp các bịch đã cấy giống vào giá hoặc xỏ thành nâu để treo lên. Chỗ để bịch cần sạch sẽ, thơng thống. Nhiệt độ t hích hợp 25 – 30 0 C. Thời gian ủ sợi kéo dài 20 – 25 ngày. Các sợi nấm sẽ mọc loang dần ra cả bịch mùn cưa. Sợi nấm mọc đến đâu thì trắng đến đấy. Khi nào thấy cả bịch mùn cưa trắng như bơng thì lúc đó kết thúc giai đoạn ủ sợi và chuyển sang giai đoạn cho mộc nhĩ ra. c. Chăm sóc và thu hái Bào tử quả (t ức là các cánh mộc nhĩ) ưa điều kiện hiếu khí để ph át triển. Vì vậy, sau khi kết thúc giai đoạn ủ sợi ta dùng dao sắc rạch xung quanh bịch 4 – 5 vết, mỗi vết dài độ 4 – 5cm. Lưu ý, chỉ rạch rách túi, khơng được rạch sâu cà cơ chất của bịch. Nên rạch theo đường thẳng đứng hoặc theo đường xoắn ốc quanh bịch. Chỉ sau khoảng một tuần mộc nhĩ sẽ mọc ra chi chít tại các điểm rạch đó. Lúc này bắt đầu phun ẩm và phải phun liên tục nhiều lần trong ngày. Khơng nên xối nước mà nên phun mù bằng bình bơm. Dùng nước sạch để phun. Thấy cánh mộc nhĩ khơ nức là tiếp tục phun ngay. Khơng được mở miệng túi nilơng để tưới nước vào bên trong. Làm như vậy ngây nên hiện tượng sũng nước và thối sợi nấm. Lượng nước tưới nhiều hay ít phụ thuộc vào thời tiết và khả năng ra nấm. Về ngun tắc, nếu trời nắng thì nấm mọc ra nhiều. Lúc đó phải tưới thường xun hơn. Ngược lại, trong điều kiện khơng thuận lợi, nấm ra thưa, việc tưới nước chỉ cần vừa phải. Độ ẩm khơng khí trong khu vực này ln ln giữ ở ngưỡng cao 80 – 95%. Ánh sáng khu vực để bịch nấm nên là ánh sáng tán xạ, khơng nên tối q. Lượng ánh sáng vừa đủ để ta nhìn thấy cánh nấm để hái. Tránh ánh sáng q lớn sẽ làm nấm phát triển kém. Độ thống của khơng khí vừa p hải. Tránh để gió lùa làm nấm mau héo. Nấm mọc rất nhanh. Chỉ sau vài ngày, cánh mộc nhĩ đã lớn đến kích thước tối đa, có cánh to bằng bàn tay. Lúc này có thể thu hái, chọn những cụm to và hái cả cụm, sau đó tách ra từng cây riêng biệt. Nên thao tác nhẹ nhàng để tránh làm giập nát cánh mộc nhĩ. Nếu bịch làm tốt, q trình thu hoạch có thể kéo dài 2 – 3 tháng. Nên chú ý, sau mỗi đợt thu hái ngừng tưới vài ngày. Làm như vậy thì khi tưới lại, nấm mọc ra vẫn to. Khi thấy bịch nấm nhẹ tênh, tức là nấm đã hết, ta dỡ ra, trộn bã còn lại trong túi với phân cho giun ăn hoặc để làm phân bón cho cây. Hết một đợt trồng mộc nhĩ, nên làm vệ sinh cho cả khu vực. Dọn sạch, để khơ rồi tiếp tục trồng đợt tiếp theo. d. Một số loại bệnh và cách phòng trừ Trong q trình trồng mộc nhĩ trên mùn cưa thường xuất hiện một số bệnh mốc xanh, mốc vàng hoa cau, mốc đen. Các loại mốc này phát triển đồng thời với sợi nấm. Chúng có thể lấn át và làm chết hồn tồn sợi nấm. Nấm mực cũng có thể xuất hiện. Chúng có nón nấm nhỏ 2 – 3cm và màu đen, cọng nấm dài, màu trắng mọc ngay trong túi nilơng và cạnh tranh chất dinh dưỡng với mộc nhĩ. Ngun nhân dẫn tới các bệnh trên chủ yếu là do khâu xử lí ngun liệu. Mùn cưa khi thu về bị nhiễm nhiều l oại nấm, mốc. Nếu khâu xử lí bằng nhiệt độ khơng tốt (thường là do khơng đủ thời gian hấp) thì ngay trong bịch nấm đã có sẵn các loại nấm, mốc trên. Chúng sẽ cùng sinh sống và cạnh tranh với giống mộc nhĩ được cấy vào. Ngồi ra, nếu để độ ẩm trong túi q cao cũng kích thích bệnh phát triển. Trung tâm Thông tin Nông nghiệp & PTNT(Sưu tầm) Để chống các bệnh trên, cần hết sức coi trọng khâu xử lí ngun liệu. Khi hấp, phải đảm bảo nhiều nhiệt độ và đủ thời gian đã quy định. Nhà xưởng được vệ sinh thường xun và giữ cho thống mát sau mỗi đợt ni trồng. Nếu thấy bịch nào xuất hiện bệnh, biện pháp tốt nhất là loại ra hoặc để cách ly. Chú ý tưới nước đúng lượng, khơng để ứ nước trong bịch nấm. 2. Trồng mộc nhĩ trên thân cây gỗ a. Chọn gỗ và nhà xưởng Có rất nhiều loại gỗ có thể trồng mộc nhĩ. Tuy nhiên, các loại cây gỗ có nhựa mủ màu trắng, gỗ mềm, xốp, khơng độc, khơng có tinh dầu là loại tốt nhất. Có thể nêu ra một số loại như: sung, vả, mít, ngái, bồ đề, đa búp đỏ, si, dâu da xoan, so đũa, cao su, sau sau, Người ta còn trồng mộc nhĩ cả trên thân các loại cây cau, dừa. Điều qua n trọng nhất là phải trồng mộc nhĩ trên cây gỗ tươi. Khơng được trồng mộc nhĩ trên các gỗ đã khơ. Các đoạn cành có đường kính từ 10 – 20cm là tốt nhất, cưa thành từng đoạn dài 1,2 – 1,5m. Phần lớn các loại cây này có nhựa mủ, nên xếp chúng vào chỗ râm mát từ 7 – 10 ngày, thời gian đó đủ để cho đoạn cành chảy bớt nhựa ra ngồi. Nơi chứa cây có thể là các nhà xưởng cũ, các phòng bỏ khơn g, các ngăn chuồng trại chưa dùng tới v.v Nhiều nơi, bà con chứa cây ngay bên các bờ suối, bên các vách núi. Họ dựng tạm các lán trại dưới các tán cây lớn để che mưa, nắng và hạn chế gió lớn. Nên chọn những nơi có nền sạch sẽ, thốt nước và có mặt bằng tương đối rộng rãi để sau này trồng mộc nhĩ. Địa điểm trồng mộc nhĩ cần ở gần nguồn nước và tiện giao thơng để vận chuyển. Nhiều gia đình thường tận dụng các khoảng trống ở đầu nhà, đầu hồi và phần bán mái để làm nơi trồng mộc nhĩ nhưng chỉ với khối lượng nhỏ. b. Dụng cụ và giống Để trồng mộc nhĩ trên cây gỗ, phải dùng loại búa chun dụng để đục lỗ trên thân cây, khơng dùng khoan hoặc dùng đục của thợ mộc vì như vậy vừa khơng đảm bảo kỹ thuật, vừa tốn nhiều cơng sức. Loại búa này, ở phần đầu có mũi khoan và có đường thơng để phoi gỗ bật được ra ngồi. Đường kính của mũi khoan khoảng từ 1,2 – 1,5cm. Mũi khoan được tơi kĩ nên rất sắc và cứng, dễ dàng ăn sâu vào gỗ để tạo thành lỗ. Dùng búa chun dụng vừa nhẹ nhàng, thao tác đơn giản mà hiệu quả cao kĩ thuật đảm bảo. N gồi ra, phải chuẩn bị sẵn bình tưới nước hoặc phun nước, một số bao tải gai hoặc chiếu cũ đã được giặt sạch, phơi khơ để dùng làm vật che phủ cho đống ủ. Cũng có thể thay thế bằng cót hoặc tranh lợp nhà. Nếu làm ngồi trời, cần chuẩn bị thêm một số tấm bạt hoặc nilơng để che mưa. Vật liệu quan trọng nhất để tròng mộc nhĩ là giống. giống là yếu tố quyết định thành, bại. Vì vậy, giống cần được chuẩn bị chu đáo. Giống mộc nhĩ khơng giữ được lâu. Nếu để lâu, chúng sẽ bị già. Vì vậy, khi nhận giống, cần phải chú ý lựa chọn. Nếu chưa chặt cây thì có thể lấy giống non một chút. Giống non là giống mới ăn loang trắng được một phần. Phần còn lại có màu nâu của mùn cưa. Đối với giống đã được ăn xuống đáy rồi thì chỉ nên giữ thêm tối đa 1 tuần. Tốt nhất là dùng giống vừa loang xuống kín đáy. Vì vậy, cần mua giống ở những cơ sở sản xuất có uy tín, có trách nhiệm và có phương pháp tạo giống tốt. Tránh mua giống ở những cơ sở khơng đủ thiết bị và thiếu kinh nghiệm. c. Cách trồng Gỗ s au khi chặt hạ được cắt thành từng đoạn có độ dài từ 1,2 – 1,5m, được xếp vào chỗ râm mát vài ngày cho nhựa cây ra bớt. Pha một chậu nước vơi đặc, lần lượt nhúng hai đầu của các đoạn gỗ vào trong nước vơi, chỉ cần nhúng sâu độ 2 – 3cm để ngăn chặn các loại nấm mốc khác xâm nhập vào cây. Các vị trí gỗ bị sây sát cũng nên dùng nước vơi đặc bơi vào. Để gỗ tiếp 3 – 4 ngày để nhựa cây bớt r a, sau đó tiến hành cấy giống. Dùng búa chun dụng để đục lỗ. Cần nắm chặt búa ở phần cuối cán và vung búa, bổ mạnh. Lưu ý, bổ làm sao để mũi khoan vng góc với thân đoạn gỗ. Làm như vậy, búa sẽ ăn ngập mũi khoan và tạo thành một lỗ thủng cố độ sâu từ 1,5 – 2cm vng góc với cây gỗ. Trung tâm Thông tin Nông nghiệp & PTNT(Sưu tầm) c dc theo cõy g, l trc cỏch l sau 15 20cm. Hng th hai cỏch hng th nht 7 10cm. Cỏc l c ca hng th hai so le vi cỏc l c ca hng th nht. Tip tc, c l cỏc hng tip theo cho ti khi kớn ht xung quanh cõy g. Lu ý, cỏch mộp u ca khỳc g khong 5 7cm khụng cn c l. Khi c, phoi g s pht ra phớa sau, nờn thu li cỏc phoi g ú dựng lm nỳt vớt cht cỏc l sau ny. Ly ging cỏc bch nilụng ra tra vo cỏc l. Mi l y khong 2/3 chiu sõu (tc l lng ging bng 2 3 ht ngụ). Trỏnh ging vng vói ra ngoi. Sau ú, ly phoi g nỳt vo l. Dựng bỳa thng tỏn bt phn g cũn nhụ lờn ngang vi mt thõn g. Chỳng s lm thnh nhng nỳt bt cht khụng vng ra ngoi cng nh khụng cho sõu b, kin, mi moi ging ra n. Nu cn thn, cú th hũa xi mng c va phi (nh kiu hũa bt tr em) v bụi lờn mt nỳt, nht l ng xung quanh nỳt. Ch vi phỳt sau, xi mng s khụ cng v bt cht, ngn khụng cho nc thm vo v khụng cho nhng loi nm, mc, cụn trựng khỏc lt vo. Cú ni, b con dựng vụi tụi hoc t sột mi khai thỏc thay cho xi mng v mit cht vo ming l. Sau khi tra ging, cn xp b vo ch m. Tt nht l nờn xp chỳng vo cỏc nh xng, lỏn tri ó dng sn (khụng b ma, nng nh hng). Nu ng oi tri thỡ phi chun b cút v nilụng che v nờn chỳng di tỏn cõy to. Cỏc cõy g c xp theo kiu ci ln. Hai cõy bờn di cn c kờ gch, ỏ trỏnh tip xỳc vi mt t. Sau ú xp g thnh tng lp chng lờn nhau cao ti 1,5m. Ly bao ti hoc chiu rỏch ph lờn trờn ng g che nng, chn giú hun khụ v khụng nc ma thm vo bờn trong cõy g. Nu nc ma t hm vo, ging s cht. ging nm khụng chu c iu kin b sng nc. Nu tri núng cú th dựng bỡnh bm phun m lờn bao ti hoc chiu rỏch ph bờn ngoi ng g. Tuy nhiờn, khụng phun quỏ nhiu. Lng nc ch lm t lp bao ph gim núng cho ng g. ging nm sau khi cy vo qua cỏc l c s mc loang dn ra khp t hõn khỳc g v phỏt trin lan ra chng cht khp ni. Sau 25 30 ngy, cn kim tra cỏc l c. Nu xung quanh cỏc l c ú xut hin cỏc ng trng nho nh bao kớn, bờn trong dy, bờn ngoi tha dn thỡ ú chớnh l mm mc nh ó mc. Lỳc ny, nờn phỏ ng v xp dng ng cỏc khỳc g ú lờn. Bt u t lỳc ny phi phun nc liờn tc. Khụng nờn di o o hoc ti quỏ m. Tt nht l nờn dựng bỡnh bm, phun mự lờn cõy g. Y ờu cu ca giai on ny l to mụi trng luụn luụn m trờn bóo hũa. Mc nh phỏt trin thớch ng trong iu kin núng m. Vỡ vy, mi ngy phi phun nc nhiu ln. V nguyờn tc, khụng lỳc no cõy g b khụ. Ch 5 7 ngy sau, mc nh ó mc ln, cú th cho thu hoch. Thng thng vo t thu hỏi ln u ny mc nh mc xen nhau kớn c cõy g. Nờn chon nhng cỏnh mc nh to, mộp ó bt u c hm xoan hỏi trc. Khi hỏi khụng dựng tay bt mnh, vỡ lm nh vy, ụi khi c phn g bờn trong b bt ra. Cỏch l tt nht l túm ly tai mc nh v vn trũn. Tai mc nh s d dng t ra khi cõy g. C tai no to thỡ thu hoch trc, tai nh li. Chỳng s tip tc mc ln lờn. Cỏc t mc nh sau s tip tc mc ra. Qỳa trỡnh thu hỏi s din ra liờn tc trong 5 6 thỏng. Sut giai on ny phi phun m thng xuyờn cho cỏc khỳc g. Nu thi tit núng, nng nhiu thỡ phi tng s ln phun nc trong ngy. C khong 15 20 ngy, sau khi xong mt t thu hỏi mc nh, ch cn o g mt ln, o u trờn xung di, di lờn trờn, trong ra ngoi, ngoi vo trong, nhm m bo s chm súc ng u. iu quan trng nht l lm cho mi phớa ca khỳc g u c m. Cn iu chnh ỏnh sỏng cho mu ca cỏnh mc nh t mu nõu sm l tt. ớt ỏnh sỏng quỏ, mc nh s cú mu en. Nu tha ỏnh sỏng , cỏnh mc nh s nht nht. Cú l iu chnh gin che tng hoc gim chiu sỏng. Giai on ny l giai on thu hoch cho nờn khu vc trng mc nh cú nhiu rỏc bn. Sau mi ln thu hỏi, cn lm v sinh, quột dn sch s. Nu cú nn l nn cng bng phng thỡ nờn di nc cho cun ht cỏc cht bn ra ngoi. Trung taõm Thoõng tin Noõng nghieọp & PTNT(Sửu tam) Nước dùng để phun cho gỗ ve để dội nền đều phải là nước sạch. Khơng nên dùng nguồn nước bẩn vì nó dễ đưa mầm bệnh gây hại nấm. d. Thời vụ ni trồng Việc khởi sự trồng mộc nhĩ cần tính tốn kỹ lưỡng. Ta biết rằng, mộc nhĩ ưa khí hậu nóng, ẩm và thu hoạch của nó kéo dài nhiều tháng. Vì vậy, phải tính tốn để mùa trồng mộc nhĩ nằm trong giai đoạn nóng, ẩm. Đối với các tỉnh phía Nam, hầu như khơng có mùa đơng, do đó có thể trồng mộc nhĩ quanh năm. Riêng các cao ngun ở Nam Trung bộ thì nên thực hiện như miền Bắc. Ở miền Bắc nên khởi sự cơng việc trồng mộc nhĩ vào cuối tháng 4 dương lịch. Chặt cây, để ráo nhựa và cấy giống, sau đó ủ cây cả tháng 5. Từ tháng 6 trở đi, mộc nhĩ bắt đầu đư ợc thu hái, kéo dài tận tháng 10. e. Một số loại sâu, bệnh Khi tiến hành trồng mộc nhĩ, thường gặp ít sâu, bệnh. Tuy nhiên cũng cần chú ý tới một số kẻ thù sau đây: - Vào thời kì đầu, khi ươm gỗ thường có kiến, gián, cuốn chiếu, chuột tới “thăm viếng”. Lũ này rất thích mùi của giống nấm, nó hay tìm cách đào, bới để moi giống ra ăn Cần tìm cách xua đuổi hoặc t iêu diệt chúng, có thể đặt bẫy, đánh bả quanh khu vực chất gỗ. Tìm đường kiến đi để tiêu diệt tận nguồn. Dùng thuốc muỗi để phun dưới gầm của đống gỗ - Một số loại nấm, mốc thường phát sinh từ ngay giai đoạn ươm cho tới suốt q trình nấm mọc ra. Phổ biến nhất là nấm mực, mốc xanh và bệnh “rễ tre”. Chúng cạnh tranh với mộc nhĩ và mọc ngay trên cây gỗ. Bệnh rất khó loại trừ. Bệnh phát sinh do khâu vệ sinh chưa tốt hoặc để gỗ tiếp xúc với mặt đất, ứ đọng nước Tốt nhất, khi phát hiện khúc gỗ nào chớm nhiễm bệnh cần cách li ngay hoặc loại bỏ. Làm như vậy sẽ tránh lây lan mầm bệnh, sau đó cần tập trung làm vệ sinh tồn khu vực. - Khi thu hoạch, ở nấm thường xuất h iện bệnh nhện nấm (mites) và bệnh nhũn nhầy do tuyến trùng gây ra. Các bệnh này muốn diệt phải dùng một số loại thuốc mà các thuốc này có gây độc với người. Vì vậy, cần tập trung giữ gìn vệ sinh khu ni, tưới nước vừa đủ và nếu khúc nào xuất hiện bệnh thì kịp thời đưa đi xa để cách li ngay. 3. Kết luận Việc trồng mộc nhĩ khơng khó, ai cũng có thể làm đư ợc. Tuy nhiên, để đảm bảo thắng lợi, bà con cần giám sát các u cầu chúng tơi đã nêu ở trên. Một điều cần lưu ý phải hết sức thận trọng khi chọn giống. Khơng phải nơi nào cũng sản xuất được giống. Có những cơ sở khơng đủ cán bộ có trình độ và thiếu thiết bị cần thiết nhưng cũng tham gia vào sản xuất giống, gây lộn xộn trên thị trường . Do đó, cần tìm hiểu kĩ trước khi mua giống. Giống tốt là yếu tố đầu tiên đảm bảo cho thắng lợi. Nhiều cơ quan nghiên cứu, phòng thí nhiệm và một số cơng ty đã sản xuất giống nấm. N gười trồng nên lựa chọn cẩn thận để mua giống được tốt. TRỒNG NẤM SỊ I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG Nấm sò mà bà con phía Nam gọi là nấm bào ngư, cũng là loại nấm ăn, như nấm rơm, nấm mỡ, nấm đơng cơ Tai nấm dạng phễu, phiến kéo dài xuống chân. Cuống nấm gần gốc có lớp lơng mịn. Tai nấm còn non có màu sắc tối, nhưng khi trưởng thành, màu trở nên sáng hơn. Tai nấm sò phát triển qua nhiều giai đoạn, dựa theo hình dạng có tên gọi tương ứng: dạng san hơ, dạng dùi trống, dạng phễu, dạng bán cầu lệch, dạng lá lục bình. Ở châu Âu, nấm sò đứng hàng thứ hai trong các loại nấm ăn (chỉ sau nấm mỡ - Agaricus bisporus). Nấm sò khơng những ăn ngon, mà còn có nhiều tính chất q. Nếu tính về thành phần dinh dưỡng thì nấm sò có nhiều chất đường, thậm chí hơn cả nấm rơm, nấm mỡ, nấm đơng cơ. Về đạm và khống khơng thua gì các nấm kể trên. Xét về năng lượng, nấm s ò lại cung cấp năng Trung tâm Thông tin Nông nghiệp & PTNT(Sưu tầm) lng mc ti thiu, thp hn ụng cụ, tng ng vi nm rm, nm m, rt thớch hp cho nhng ngi n kiờng. Nm sũ c trng nc ta cỏch õy hn hai chc nm, vi nhiu chng loi: nm sũ trng (P. florida), nm sũ tớm (P. ostreatus), nm sũ xỏm (P. sajor-saju), nm sũ vng (P. pulmonarius), v trờn nhiu ngun nguyờn liu khỏc nhau nh: rm r, bó mớa, mt ca (hay mựn ca), bụng ph thi, cựi bp Kt qu cho thy nm mc tt trờn nhiu loi nguyờn liu v hiu sut sinh hc (nm ti trờn trng lng nguyờn liu khụ) rt cao. II. NGUYấN LIU DNG TRONG NUễI TRNG NM S ề Nm sũ, nh ó trỡnh by, cú th mc trờn nhiu loi g v c cht khỏc nhau. Tuy nhiờn, ph bin hin nay nhiu ni vn thớch trng trờn mt ca, bó mớa v rm r. 1. S dng mt ca Nguyờn liu s dng chớnh l mt ca cao su. Nhiu ni cng cú th dựng mt ca tp ca cỏc cõy lỏ rng, g mm, nh xoi, mớt, sung, so a, iu, ip Cỏch nuụi trng tng t nh i vi mc nh. Nm sũ khi a vo nh ti, cú th treo nh mc nh, nhng tt nht l xp k v ti nc. Vic ti nc s kớ ch thớch t nm kt bn li nhanh qua qu th, ng thi ra cỏc bi bm trờn bch trong quỏ trỡnh t. Sau khi ti nc hai ngy bt u m ming. Nu xp k, ch cn g nỳt bụng hoc rch b phn ni lụng chúp nh. Mt m tp trung v mt bờn gi m v chm súc, cng nh thu hỏi. Nu treo ngang hoc treo dc cú th rch thnh 4 hoc 5 ng di 4 5cm bờn hụng bch theo chiu thng ng. Sau khi m ming khong 6 gi, tin hnh ti to m cho nm sũ kt n. Mựa hố tt nht nờn ti vo bui ti, nh ban ờm tri mỏt v nc lnh s kớch thớch nm d kt n. Nm sũ khụng cn nhiu nc, nờn khụng ti nh mc nh, nht l dng c ti phi tht mn (p hun sng), nh vy mi khụng lm cht nm. Nm sũ ln rt nhanh. T lỳc xut hin n khi trng thnh, ch t hai n ba ngy. Nm mc thnh chựm, nờn phi tớnh cỏch hỏi cho cú li nht (tng t nm rm). Khi hỏi nờn hỏi c gc, khụng tha li phn chõn nm s d gõy nhim khun cho nm non cũn li. 2. S dng rm r Nuụi trng nm sũ trờn mt ca thớch hp cho nuụi trng cụng nghip, nhng ph bin rng rói trong dõn, nht l gii quyt xúa úi gim nghốo, thỡ vic u t khỏ tn kộm. Vỡ vy, nu cỏc vựng cú rm r, cú th cú phng phỏp n gin hn trng nm sũ vi nguyờn liu l rm r. Ngoi ra, cỏc vựng trng lỳa li khan him mựn ca, nờn s dng rm r lm nguyờn liu trng nm sũ, va h giỏ thnh, va thu c nng sut cao. Cỏch ch bin tng t nh trng hp x lý rm r trng nm rm, ngha l cng lm m bng nc hoc nc vụi 1%. Sau ú ng. Thi gian tt nht l 7 10 ngy. S hin din ca vụi lm mm nhanh nguyờn liu, ng thi lm kim húa mụi trng, hn ch s sng ca vi khun, nm mc ; ngoi ra, vụi cng giỳp kh c (nh gc Ca 2+ ). Nguyờn liu c xem l chớn khi rm tr nờn sm mu, mựi thm d chu. Nc rm chy cú mu c xỏ x. Trong trng hp mun rỳt ngn thi gian rm, thỡ cn cho men vi sinh vo nguyờn liu lm quỏ trỡnh phõn hy nhanh hn. Nguyờn liu x lớ xong c cho vo tỳi PP (kớch thc 30 x 40cm) ún g gúi nh lm bng mt ca. Kh trựng 105 0 C trong 4 gi. ngui 24 gi ri cy meo ging nm sũ vo. Trng hp lm n gin khụng cn kh trựng nhit thỡ nguyờn liu (sau x lý) cho vo nhng tỳi ni lụng ln hoc tỳi xp (35 x 45cm) thnh tng lp 10cm, ri gieo meo sỏt bỡa vỏch phớa trong tỳi. Tip tc cho rm thờm lp 10cm na v gieo meo tng t. Sau ú lm lp th ba, lp ny meo ging c gieo u khp b mt lm lp ph. Cui cựng xp ming bao li t rỏnh bi bm v ngun bnh ri vo. Nuụi cho t n y v em ra ti ún nm. III. NHNG LU í KHI NUễI T RNG NM Sề Nm sũ ging nh mt s loi nm khỏc, ngha l cng cú nhng c im riờng ca nú: 1. Tớnh nhy cm vi mụi trng Nm sũ l mt trong nhng loi nm nhy cm vi mụi trng nht. Ngoi yu t nhit , m , ỏnh sỏng, pH, nng CO 2 , nm cũn c bit nhy cm vi cỏc tỏc nhõn gõy ụ Trung taõm Thoõng tin Noõng nghieọp & PTNT(Sửu tam) nhim mụi trng nh húa cht, thuc tr sõu, cỏc kim loi nng c trong nguyờn liu cng nh trong khụng khớ. Tai nm thng bin dng hoc ngng phỏt trin khi gp iu kin bt li. Do ú, cn kim tra iu kin nuụi trng hoc ngun nguyờn liu khi nm cú biu hin khụng bỡnh thng. 2. D ng do bo t nm sũ i vi cỏc loi bo t thỡ bo t sũ c ghi nhn ó cú vi trng hp gõy d ng vi ngi. Trong trng hp ny ngi chm súc hớt phi bo t ca nú, thỡ triu chng s biu hin ngay trong 8 gi ( ngi nhy cm) hoc 4 6 tun ( trng hp khỏc). Bo t nm xõm nhp vo cung phi, gõy triu chng khú th, mt mi, nhiu vt tay, nhc u, ho v st (cú th n 39 0 C). Bnh kộo di vi ngy ri dt, nhng cú th tỏi i tỏi li, khi tip xỳc tr li vi ngun bnh. trỏnh hớt phi bo t nm (nm sũ, cng nh cỏc loi nm khỏc), khụng nờn vo nh trng vo sỏng sm, tri lnh (lỳc nm phúng thớch nhiu bo t nht) hoc eo khu trang khi vo khu vc nh trng. IV. NHNG BNH THNG GP NM Sề Nm sũ cú sc sng rt mnh, nhiu ni ngi t a s dng c bch nm mốo khụng mc c hoc b mc, hp li v trng nm sũ. Do ú, so vi nhng loi nm khỏc thỡ nm sũ l ớt b bnh nht. Tuy nhiờn, khi nuụi trng, nm li rt nhy cm vi mụi trng, nh nhit lờn xung t ngt cng cú th lm nm ngng tng trng, khụng mc hoc tn nhanh. Nc ti b phốn, b mn cng lm nm khụng phỏt trin c hoc d dng. Qỳa trỡnh ti, nu git nc quỏ ln v mnh s lm cht nhng n nm v tai ang trng thnh. Tai nm b nc thng nhn ra v cht r. i vi bnh nhim, thỡ cú hai bnh ch yu: mc xanh (Trichoderma sp.) v u trựng rui. Trichoderma phỏt trin mnh trờn cỏc c cht g, chỳng cú th tranh n vi nm sũ v nh hng n nng sut nm. Nm bnh bt u t nhng vt bụng xanh, sau ú chỳng nhanh chúng chuyn sang en. hn ch s phỏt trin ca loai mc ny, cn kh trựng tt nguyờn liu trng nm hoc nõng pH mụi trng. Trng hp u trựng rui hay cũn gi l giũi, chỳng chiu vo bch v bch s b thõm qung tng mng. Vt bnh cú nhng ng rónh qun quyn nh v bựa . ụi khi chỳng cng len vo gia cỏc khe bờn di m nm, cn phỏ lm h hi nm. Tc sinh sn ca chỳng rt nhanh, nờn thit hi khụng phi nh. Nh trng vỡ vy nờn lm li chn, trỏnh rui chui vo. Tuy nhiờn, vn chớnh l v sinh nh tri, khụng dch phỏt sinh. V. BO QUN V TIấU TH NM S ề Nm sũ c xp vo nhúm nm tht, tai nm khi chuyn sang dng phu lch l lỳc thu hỏi. Nm cú th bỏn ti hoc nm khụ. Nm cú th ch bin thnh nhiu mún n, n gin nh: xo du, chiờn ht vt, nu canh, nu sỳp, nu chỏo; phc tp nh: p x t nng, ln bt chiờn, hm g, hm vt, nu lu Nm ti thu hỏi tt nht dng phu v trỏnh t nc, khụng chng cht lờn nhau nhiu quỏ hoc khụng b nng gt cú th gi 12 gi ng h nhit thng. Nu iu kin mỏt (15 20 0 C), nm cú th gi c ba n nm ngy. Ngoi ra, cú th kộo di thi gian bo qun, nu gi trong tỳi PE vi nng CO 2 cao (trờn 25%). Trong trng hp khụng tiờu th kp nm rm, cú th phi khụ nm bo qun v bỏn dn. Nm sũ rt lm khụ, ch cn tri u ra v hong giú l tai nm ó khụ li. Tuy nhiờn, m bo cht lng nm khụ, sau khi phi, cn sy thờm nhit 40 0 C trong 4 gi. Trung bỡnh 10 11 kg nm ti s cho ra 1 kg nm khụ. Túm li, nm sũ l mt loi nm n ngon, b dng. Chc chn rng trong thi gian ti, nm sũ s chim c v trớ xng ỏng trong san xut v kinh doanh nm nc ta. Trung taõm Thoõng tin Noõng nghieọp & PTNT(Sửu tam) TRNG NM RM I. C IM CHUNG Tai nm trng thnh cú dng dự, m xũe rng, mt di m cu to bi nhng tm lỏ mng, gi l phin nm. M i tai nm cú khong 280 380 phin, xp sỏt vo nhau nh nan qut, khi u t trung tõm (cung nm) ra ti bỡa mộp. Phin khi cũn non mu trng, nhng khi tai nm trng thnh, phin chuyn sang mu hng tht, l mu ca bo t chớn. õy l c im d nhn bit n ht ca nm rm. Nm rm l loi nm nhit i v cn nhit i, nờn nhit thớch hp cho t nm tng trng v phỏt trin khỏ cao (30 35 0 C), m ca khụng khớ t 80 90%, ỏnh sỏng cho tai nm phỏt trin l 600 2000 lux. Ngoi ra, nguyờn liu trng nm ch yu l rm r v cỏc ph liu ca nụng nghip. II. THI V TRNG NM Khớ hu nc ta, nhỏt l cỏc tnh phớa Nam, khụng cú mựa ụng kộo di, m ch cú hai mựa ma, nng rừ rt, rt thớch hp cho trng nm rm quanh nm. Tuy nhiờn, do c im v qui trỡnh, ngun nguyờn liu v nhu cu th trng, m vic trng nm rm vn c ũn mang tớnh thi v. -Qui trỡnh trng nm rm hin nay ch yu ngoi tri, nờn vo nhng mựa nghch, mựa ma hoc nhng thỏng cui nm cú giú lnh, thỡ vic chm súc nm khú hn. Vỡ vy, nhng thi im ny s ngi trng gim xung, nh hng nhiu n sn lng cho ch bin. - Ngun nguyờn liu trng nm ph bin vn l rm r, nờn thng ph thuc vo mựa v. Sau thu hoch lỳa, ngi nụng dõn mi cú nguyờn liu v thi gian rnh ri trng nm. Kt qu sn lng nm cng tng gim theo. - nhng vựng, vic tiờu th nm rm ch yu qua bỏn l trong dõn, thỡ nhu cu v giỏ c lờn xung tựy thi im trong thỏng. Giỏ nm thng lờn cao nhng ngy rm, n chay, Vỡ vy, bỏn c g iỏ cao, ngi trng nm phi canh cho nm ra ỳng vo cỏc ngy trờn. Do ú, mc dự kh nng trng nm rm quanh nm, nhng thc t, vic trng nm nc ta cũn mang tớnh thi v. õy l vn cn khc phc gúp phn cho cụng nghip ch bin nm xut khu phỏt trin. III. CHN A IM TRNG NM Vi p hng phỏp trng ngoi tri, cú th tn dng mi din tớch xp mụ trng nm. Mụ nm cú th cht dc li i, bói sõn trng, trong vn, quanh nh, mt rung Vic chn a im trng nm cũn liờn quan n nhiu yu t nh thi tit, khớ hu, hng giú, hng nng Kinh nghim ca nhng ngi trng lõu nm cho thy, nhng mụ nm b gi ú thc vo hụng, thng d b tht thu; ngc li, nhng mụ c ỏnh nng tri u trờn khp chiu di s thu hỏi cú kt qu hn. Vỡ vy, vic sp xp mụ nm thớch hp vi hng nng v hng giú l cn thit, va si m cho t, va trỏnh giú lm gim m ca mụ. Ngoi ra, tựy theo mựa hoc thi tit, m chn mt bng thng ng cho vic xp mụ. Mựa ma nờn ch nhng gũ cao, ớt ngp nc, hoc lờn lip trỏnh ngp ỳng lm cht t nm. M ựa lnh tt nht nờn chn nhng v trớ thp, rónh cn, xp mụ. Mt vn cng cn lu ý l iu kin i li ni trng nm, va tin cho vic vn chuyn nguyờn liu (rm r), va thun li cho chm súc. Gia cỏc mụ nờn cha nhng li i chớnh. Trong trng hp do hng nng hoc hng giú, cn phi b trớ mụ song song vi li i chớnh, thỡ nờn to mt li vo ct gia cỏc mụ. Qỳa trỡnh ch bin nguyờn liu, cng nh ti, chm súc nm, rt cn nc. Do ú, ni trng hoc xp mụ khụng nờn xa ngun nc sch ( ti hoc trn nguyờn liu). C cht Nng sut (%) C cht Nng sut (%) Rm 14,5 21,6 Bó mớa 12,4 Bụng thi 25 45,2 X da 18,2 B chui 11,2 Mt ca thi 22,0 Trung taõm Thoõng tin Noõng nghieọp & PTNT(Sửu tam) [...]... u cầu, người ta còn chế biến nấm ở dạng khơ (nấm khơ) Nấm rơm búp thường khó phơi hoặc sấy hơn các loại nấm khác, để nhanh khơ, phải chẻ đơi tai nấm Nấm sấy bao giờ cũng giữ được mùi vị và màu sắc tốt hơn phơi nắng Nhiệt độ 0 0 sấy nên bắt đầu ở 40 C, sau đó nâng lên 55 C và kéo dài trong 8 giờ Nấm khơ cuối cùng chỉ còn khoảng 10% nấm tươi (10kh nấm tươi cho 1kg nấm khơ) Nấm đã khơ tốt, nếu để trong... thu hái nấm ở dạng trứng Sau khi thu hoạch đợt 1, nếu muốn tiếp tục thu hái đợt 2 hoặc đợt 3, phải tiếp tục ủ tơ trở lại (thường là 5 – 6 ngày) và sau đó tưới đón nấm (như đợt 1) M ột mơ nấm có thể thu nhiều đợt, nhưng những đợt sau nấm giảm, nên để kinh doanh, người trồng chỉ thu hoạch hai đợt là thu dọn, để xử lý đất và ni đợt mới VI BỆNH TRONG TRỒNG NẤM RƠM Cũng như vật ni và cây trồng, nấm rơm... lux trở lên trong 4 giờ, nấm chết 100% Trung tâm Thông tin Nông nghiệp & PTNT(Sưu tầm) - Nước tưới: chi phối tồn bộ hoạt động sống của nấm Ngồi vấn đề dư nước hoặc thiếu nước, thì tính chất của từng loại nước rất quan trọng (nước phèn, nước mặn, nước nhiễm bẩn về vi sinh hoặc hóa học ) Tơ nấm bị nước phèn sẽ mọc chậm, thưa và đầu sợi tơ sẽ cong lại, tai nấm tưới bằng nước phèn sẽ dị hình, tạo dạng... hình, tạo dạng bơng cải hoặc chết non Nước nhiễm mặn còn làm cho sự tăng trưởng và phát triển của nấm rơm càng khó khăn hơn Tơ nấm đổi màu, rối bơng, quả thể khơng hình thành được 2 Bệnh nhiễm Trong q trình ni ủ, mơ nấm thường bị nhiễm tạp bởi nấm mốc và nấm dại Nấm mốc có mốc xanh, mốc cam, mốc thạch cao, nấm trứng cá Mức độ nhiễm nhẹ: phơi khơ mặt mơ (một nắng), dùng nước vơi 0,5 – 1% tưới lên vết... trồng như tưới nước, xới nhẹ, rắc thuốc diệt cơn trùng như Furadan, M ocap Khi tưới đón nấm, rắc vơi xung quanh mơ (nếu trồng dưới đất) Phơi rơm (dùng làm áo mơ) 2 – 3 nắng Bệnh xảy ra thường giảm năng suất và gây thất thu cho người trồng Do đó, càng hạn chế bệnh được tốt, thì người trồng càng thu lợi cao M uốn vậy cần có biện pháp phòng trừ tổng hợp như: Các biện pháp phòng ngừa trong ni trồng nấm. .. chế biến nấm hoặc gần chợ, thì vấn đề đơn giản hơn, nhưng đối với những nơi xa nguồn tiêu thụ, thì thật sự gây khó khăn cho người trồng 0 Nấm rơm tươi có thể giữ thời gian dài (4 ngày), nếu để ở nhiệt độ 10 - 15 C Nấm được cho vào dụng cụ chứa, như thùng gỗ và sọt tre (có lót lưới nhựa), bảo quản bằng đá khơ (đã sản xuất tại Việt Nam) Ngồi ra, người ta còn có thể giữ nấm ở dạng muối (nấm muối) Nấm được... do rơm chưa ngấm nước hồn tồn khi xếp mơ hoặc chèn mơ (các bó rơm) khơng chặt Có thể sửa bằng cách chèn lại cho chặt hơn -Thời tiết lạnh, nhất là về đêm, cần che đập mơ nấm kỹ hơn (áo mơ dày hơn hoặc lớp ni lơng như đã nói ở trên) Trong thời gian ủ tơ, hạn chế tưới nước, vì nấm dại dễ phát triển , ảnh hưởng đến nấm trồng Nhưng vào những tháng nắng gắt, mơ nấm bị mất nhiều nước hoặc nhiệt độ trong mơ... cũng như ẩm cho nấm Phổ biến hiện nay thường dùng rơm rạ, bện lại thành tấm hoặc khơng, để phủ lên mơ nấm Rơm phủ tốt nhất nên làm hai lớp: lớp mỏng chủ yếu là rơm vụn, lót (đệm) ở trong; lớp dày, rơm tốt hơn, để che chở ngồi Vào mùa lạnh hay mùa mưa, người ta còn dùng ni lơng để đậy thêm lên lớp lót Nhờ áo mơ, tơ nấm có điều kiện tăng trưởng tốt hơn, tạo nhiều sinh khối (lượng tơ nấm) , chuẩn bị cho... sử dụng đậy mơ nấm - Ln giữ mơ ở nhiệt độ 32 – 350C - Trời lạnh thêm áo mơ, trời nắng lấy bớt - Theo dõi thường xun để phát hiện bệnh - Diệt ngay nguồn bệnh để tránh lây lan - Dọn vệ sinh và xịt thuốc sau mỗi đợt trồng VII VẤN Đ Ề BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ NẤM RƠM RA S AO? Dạng thương phẩm của nấm rơm chủ yếu là dạng búp (cầu hoặc trứng) và nấm thường bán ra chợ dưới dạng tươi, nên người trồng phải hái... nấm rơm có thể bị nhiều bệnh Bệnh ở nấm rơm có thể chia làm hai loại: bệnh sinh lý và bệnh nhiễm 1 Bệnh sinh lý Nấm rơm là loại nấm rất nhạy cảm với mơi trường, bao gồm nhiệt độ, ánh sáng, nước tưới, dưỡng khí (oxy) và thán khí (carbonnic) - Nhiệt độ: ảnh hưởng rất lớn đến sự tăng trưởng (ra tơ) và phát triển (ra quả thể) của 0 nấm rơm Do đó, giống nấm rơm (tơ nấm) để bảo quản trong tủ lạnh (12 – . nghieäp & PTNT(Söu taàm) Nghề TRỒNG NẤM MÙA HÈ TRỒNG MỘC NHĨ I. NGHỀ TRỒNG MỘC NHĨ Trồng mộc nhĩ là một trong những nghề dễ làm. Nhiều người cho rằng, nó là nghề cho thu lợi nhanh và. giống nấm. N gười trồng nên lựa chọn cẩn thận để mua giống được tốt. TRỒNG NẤM SỊ I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG Nấm sò mà bà con phía Nam gọi là nấm bào ngư, cũng là loại nấm ăn, như nấm rơm, nấm mỡ,. những đợt sau nấm giảm, nên để kinh doanh, người trồng chỉ thu hoạch hai đợt là thu dọn, để xử lý đất và ni đợt mới. VI. BỆNH TRONG TRỒNG NẤM RƠM Cũng như vật ni và cây trồng, nấm rơm có thể

Ngày đăng: 24/03/2014, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan