1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ôn tập ông đồ

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

l trea n o M Ôn tập văn Ông đồ Ho ck ey Vũ Đình Liên t Lite ure Ott aw a pl a M e A Bối cảnh xã hội: ia or t c Vi Từ đầu kỉ XX, chữ nho ngày vị quan trọng đời sống văn hoá Việt Nam Các nhà nho từ chỗ nhân vật trung tâm đời sống văn hố dân tộc, xã hội tơn vinh, trở nên lạc lõng thời đại mới, bị đời bỏ quên, cuối vắng bóng Số phận ông đồ thơ Trong thơ, tác giả không bàn bạc hết thời chữ nho, nhà nho mà thể tâm trạng ngậm ngùi, day dứt trước tàn tạ vắng bóng ơng đồ, người thời qua “Ơng đồ di tích tiều tuỵ đáng thương thời tàn” Van cou ve r B BÀI THƠ Tác giả Vũ Đình Liên (1913 - 1996), quê Hà Nội, nhà thơ, nhà dịch thuật, nhà giáo.Thơ ông thường mang nặng lịng thương người niềm hồi cổ.Ơng đồ thơ thành công xuất sắc Vũ Đình Liên Tác phẩm a Hồn cảnh sáng tác - Từ đầu kỉ XX, văn Hán học chữ Nho ngày suy vi đời sống văn hóa Việt Nam, mà Tây học du nhập vào Việt Nam, có lẽ mà hình ảnh ông đồ bị xã hội bỏ quên dần vắng bóng Vũ Đình Liên viết thơ Ông đồ thể niềm ngậm ngùi, day dứt cảnh cũ, người xưa Sáng tác năm 1936 b Thể loại: thể thơ chữ Mỗi câu có chữ, câu /khổ, gieo vần chân c PTBĐ: biểu cảm, tự sự, miêu tả d Bố cục Chia làm phần: - Phần (Hai khổ thơ đầu): Hình ảnh ông đồ thời Nho học thịnh hành, thịnh - Phần (Hai khổ tiếp theo): Hình ảnh ơng đồ Nho học suy vi (lụi tàn) - Phần (Cịn lại): Tâm tư thầm kín, niềm tiếc thương tác giả gửi gắm Tor on t o “Bài thơ thể sâu sắc tình cảnh đáng thương ơng đồ, qua tốt lên niềm cảm thương chân thành trước lớp người tàn tạ nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa nhà thơ .” Giá trị nội dung akes c n a P Tor on t o - Thể thơ ngũ ngơn bình dị, đúc mà gợi cảm - Kết cấu giản dị, chặt chẽ - Ngôn ngữ sáng, hàm súc, dư ba Nhân hóa, tả cảnh ngụ tình Giá trị nghệ thuật akes c n a P Ca l g ary Bài tập Mu ltic ult u ral Nêu ý nghĩa hình ảnh ơng đồ qua thơ? - Ông đồ: người làm nghề dạy học Trong vb: Là thầy đồ bán chữ, cho chữ Nho, câu đối ngày Tết - Là hình ảnh tiêu biểu cho lớp người xưa thời vang bóng - Là hình ảnh tiêu biểu cho nét đẹp văn hoá cổ truyền dân tộc (cho chữ, xin chữ ngày tết) - Là di tích thời Bài tập Phân tích hay hai câu thơ đoạn văn diễn dịch từ – câu Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu Gợi ý: Câu chủ đề: Trong văn “Ông đồ”, Vũ Đình Liên sử dụng nghệ thuật nhân hóa đắt qua hai câu thơ : “Giấy đỏ buồn không thắm/ Mực đọng nghiên sầu” để bộc lộ nỗi buồn nhân vật ông đồ - Mới đọc qua tưởng câu thơ tả cảnh thực chất mượn đồ vật để bộc lộ tâm trạng người - Giấy, mục, nghiên: đồ vật gắn bó máu thịt, linh hồn ông đồ =>bộc lộ tâm trạng ông đồ + Nỗi buồn tủi lan sang vật vô tri vô giác Tờ giấy đỏ phơi mà chẳng đụng đến trở thành bẽ bàng, màu đỏ trở thành vơ dun, khơng thắm lên + Nghiên mực vậy, không bút lông chấm vào nên mực đọng lại bao sầu tủi trở thành nghiên sầu - Biện pháp nghệ thuật nhân hoá dùng đắt: vừa cụ thể, vừa sâu lắng Bài tập Nêu cảm nhận em khổ thơ: Ơng đồ ngồi (phó từ tiếp tiếp diễn) Qua đường không hay Lá vàng rơi giấy Ngoài giời mưa bụi bay Gợi ý: + Ông đồ ngồi xưa, cố gắng bám trụ lấy đời , đời hoàn toàn khác xưa + Đường phố đông người qua đến có mặt ơng + Ơng cố bám lấy sống, muốn có mặt với đời cđời qn hẳn ơng Ơng ngồi mà vơ lạc lõng, lẻ loi Ông ngồi lặng lẽ mà lòng bi kịch + Trời đất ảm đạm, lạnh lẽo lịng ơng: - Lá vàng rơi vốn gợi sợ tàn tạ, buồn bã, lại rơi tờ giấy dành viết câu đối ơng đồ Vì ơng ế khách, tờ giấy đổ phơi hứng vàng rơi ông bỏ mặc (ẩn dụ cho đời ông đồ) - Ngoài trời mưa bụi bay nhẹ mà ảm đạm, lạnh lẽo tới buốt giá Bài tập “Mỗi năm hoa đào nở” Câu a Chép tiếp câu thơ để hoàn thành khổ thơ thơ “Ông đồ” Câu b Nêu nêu nội dung khổ thơ em vừa chép câu văn Câu c Hình ảnh ơng đồ gắn liền với thời điểm “mỗi năm hoa đào nở”, điều có ý nghĩa nào? Câu d Trong thơ, nhân vật trữ tình gọi theo cách khác nhau: ông đồ già, ông đồ, ông đồ xưa Hãy phân tích cách gọi vậy? Câu e “Niềm hoài cổ” thi cảm thơ “Ơng đồ” Kể tên một văn nói thi cảm (chỉ rõ tên tác giả) rõ “niềm hoài cổ” gì? Câu g Viết đoạn văn theo phép diễn dịch khoảng câu trình bày cảm nhận em hình ảnh ơng đồ hai khổ thơ đầu thơ Trong đoạn có sử dụng câu cầu khiến (Gạch chân rõ) Câu a Chép thơ “Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay” Câu b Nêu nêu nội dung khổ thơ em vừa chép câu văn Khổ thơ giới thiệu hình ảnh ơng đồ ngồi viết chữ ngày Tết đến xuân Câu c Hình ảnh ông đồ gắn liền với thời điểm “mỗi năm hoa đào nở”, điều có ý nghĩa nào? Hoa đào tín hiệu mùa xuân Tết cổ truyền dân tộc - Ơng đồ có mặt mùa đẹp vui, hạnh phúc người Câu d Trong thơ, nhân vật trữ tình gọi theo cách khác nhau: ông đồ già, ông đồ, ông đồ xưa Hãy phân tích cách gọi vậy? Cách gọi thể rõ tình cảm nhà thơ: - Ông đồ già: Gọi theo tuổi tác, tôn trọng, gợi thời gian tập quán viết câu đối thưởng thức câu đối người - Ông đồ: Tên gọi chung thầy đồ viết câu đối hè phố, gợi số đông, tất ông đồ làm công việc cảnh bị lãnh qn - Ơng đồ xưa: Ông đồ ngày xưa, thời qua Cách gọi phù hợp với hình ảnh ơng đồ lùi vào hẳn khứ, g ợi đ ược thương cảm Câu e “Niềm hoài cổ” thi cảm thơ “Ơng đồ” Kể tên một văn nói thi cảm (chỉ rõ tên tác giả) rõ “niềm hồi cổ” gì? -Văn “Nhớ rừng” – Thế Lữ Hai thơ mang niềm hồi cổ, nhớ q khứ “Nhớ rừng” “Ơng đồ” hổ nhớ khứ huy nỗi nhớ cảnh cũ người xưa, hồng nó, sống tự chạnh lòng giá trị tinh thần do, phóng khống vị chúa dân tộc bị mai tể Chốt ý Dẫn chứng Bức tranh mùa xuân “Mỗi năm hoa đào nở” “Bên phố đồng người qua” Hình ảnh ơng đồ “Lại thấy ơng đồ già Bày mực tàu giấy đỏ” “Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay” Phân tích - Hoa đào nở, mực tàu, giấy đổ: tín hiệu, sứ giả mùa xuân - Con người: rộn ràng góc phố, đông vui, tấp nập, rự rỡ, ấm áp - Cùng với hoa đào rực rỡ, ông đồ xuấ viết câu đối thật quên thuộc, gần gũi, thân thương - Như người nghệ sĩ say sưa sáng tạo, trổ hết tài năng, tâm huyết dành cho người Nghệ thuật: + Nhịp thơ nhanh, giọng thơ khỏe khoắn, hân hoan + Nghệ thuật so sánh “Hoa tay … rồng bay” -> tài năng, khéo léo Nhận xét ->bức tranh xuân tươi đẹp + tài hoa người (ơng đồ) -> Khơng khí nhộn nhịp, tràn đầy sức sống Bài tập Câu thơ thuộc thơ “Ơng đồ” Vũ Đình Liên: “… Ông đồ ngồi đấy” Câu 1: Chép tiếp câu thơ để hoàn thành khổ thơ Câu 2: Bài thơ “Ông đồ” viết theo thể thơ nào? Thể thơ có tác dụng việc thể nội dung cảm xúc thơ? Câu 3: Kết cấu thơ có đặc biệt? Lối kết cấu có ý nghĩa gì? Câu 4: Bài thơ có lần sử dụng câu hỏi tu từ? Em nêu giá trị nghệ thuật câu hỏi tu từ ấy? Câu 5: Thủ pháp tương phản thể hiệu thơ Hãy phân tích rõ điều đó? Câu 6: Xã hội Việt Nam thời kì hội nhập, nét đẹp văn hóa trân trọng, giữ gìn Từ văn “Ơng đồ” kết hợp với hiểu biết thân, viết chuỗi câu khoảng 1/2 trang giấy nêu suy nghĩ nhận xét trên? Câu 2: Bài thơ “Ông đồ” viết theo thể thơ nào? Thể thơ có tác dụng việc thể nội dung cảm xúc thơ? - Thể thơ: Ngũ ngôn (5 chữ) - Tác dụng: Vừa có khả tự (kể chuyện), miêu tả, triết lý, vừa diễn tả tâm tình sâu lắng, nỗi niềm hoài cổ Câu 3: Kết cấu thơ có đặc biệt? Lối kết cấu có ý nghĩa gì? -Kết cấu: Kết cấu “đầu cuối tương ứng”, mở đầu “Mỗi năm hoa đào nở - Lại thấy ông đồ già”, kết thúc “Năm đào lại nở - Không thấy ông đồ xưa” - Ý nghĩa: Làm bật tứ “cảnh cũ người đâu”, vừa thích hợp để diễn tả nỗi niềm bâng khuâng, nuối tiếc tác giả gợi lên người đọc niềm đồng cảm sâu sắc ... người - Ông đồ: Tên gọi chung thầy đồ viết câu đối hè phố, gợi số ? ?ông, tất ông đồ làm cơng việc cảnh bị lãnh qn - Ông đồ xưa: Ông đồ ngày xưa, thời qua Cách gọi phù hợp với hình ảnh ông đồ lùi... theo cách khác nhau: ông đồ già, ông đồ, ông đồ xưa Hãy phân tích cách gọi vậy? Cách gọi thể rõ tình cảm nhà thơ: - Ơng đồ già: Gọi theo tuổi tác, tôn trọng, gợi thời gian tập quán viết câu đối... (ơng đồ) -> Khơng khí nhộn nhịp, tràn đầy sức sống Bài tập Câu thơ thuộc thơ “Ơng đồ? ?? Vũ Đình Liên: “… Ông đồ ngồi đấy” Câu 1: Chép tiếp câu thơ để hoàn thành khổ thơ Câu 2: Bài thơ ? ?Ông đồ? ??

Ngày đăng: 13/01/2023, 12:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w