Đến ẤnĐộthămchùa
Chuột
Chu
ột gây hại, phá hoại m
ùa màng, gieo r
ắc
dịch bệnh. Bởi vậy, người ta săn chuột, bẫy
chuột, giết chuột. Nhưng riêng tại Bikaner
(bang Desanuke, Ấn Độ) thì không thế, ở đây
chuột là thần linh.
Được xây dựng từ thế kỷ 15, ngôi chùa Chu
ột
chưa bao gi
ờ vắng bóng tín đồ Hindu giáo đến
cúng bái trong suốt 500 năm qua.
Chùa Chuột lúc đầu mang t
ên Karni Mata,
không phải thờ chuột mà thờ nữ thần m
ình
ngư
ời đầu voi Durga. Mata trong tiếng ẤnĐộ
có nghĩa là “mẹ, bà, ngư
ời phụ nữ tôn kính”,
còn Karni nghĩa là đem lại hạnh phúc.
Tương truyền từ xa xưa, có một cô bé t
ên là
Ridhu Bai, sinh ngày 2/10/1387. Lên 6 tuổi, cô bé chữa khỏi bệnh cho ngư
ời cô
ruột một cách kỳ lạ nên nhiều người tin rằng Ridhu Bai chính là đ
ức mẹ Durga hạ
thế cứu người tạo phúc. Từ đó, Ridhu Bai được gọi là Karni Mata.
Ridhu Bai lập gia đình vào năm 1415, nhưng không lâu sau bà rời gia đình đ
ể khổ
hạnh tu luyện. Đến năm 1463, con nuôi của bà chẳng may té sông chết đuối, bà c
ầu
xin thần chết Yama cho con bà hồi sinh nhưng bị từ chối.
Thế là bà thề nguyền từ đó về sau, người dân trong làng sẽ không rơi vào tay th
ần
chết nữa. Linh hồn của những ngư
ời qua đời sẽ tạm trú trong các con chuột, đến
khi có em bé chào đời, linh hồn sẽ về với đứa trẻ, bắt đầu một cuộc sống mới.
Do đó, sau khi bà chết, người dân bắt đầu thờ chuột tại ngôi chùa Karni Mata. D
ần
dần, số lượng chuột kéo về ngày càng đông. Tên gọi chính thức của chùa c
ũng dần
chìm vào lãng quên, người ta chỉ còn nhớ đến cái tên chùa Chuột.
Trong quan niệm của dân chúng, chuột là sứ giả của nữ thần Durga. Ngoài vi
ệc
đem lại may mắn, hạnh phúc, chuột còn mang linh h
ồn của thân nhân chờ hồi sinh
nên người trong làng rất tôn kính chuột. Người có thể không có gì ăn, nhưng chu
ột
thì không được để đói. Họ tin rằng đối xử tốt với chuột sẽ gặp điều lành, còn xử t
ệ
sẽ gặp tai ương.
Theo quy định, mỗi ngày chùaChuột tiến hành hai lần nghi lễ cầu nguyện v
à cho
chuột ăn. Nghe tiếng chuông, trống, niệm kinh, các chú chuột trong hang lũ lư
ợt
kéo ra chờ ăn và uống sữa. Đánh chén no nê xong, chuột rúc lại vào hang chờ
ăn
tối hoặc chơi giỡn khắp sân chùa, không hề sợ người.
Dân chúng vào chùa phải cởi giày dép, thành kính, không được to tiếng, huy
ên
náo. Nếu có chú chuột nào chạy ngang hay đùa giỡn trư
ớc chân bạn, dân địa
phương sẽ chúc mừng vì bạn có điềm may.
Còn nếu bạn vô tình giẫm phải hay đạp chết chuột, nhà chùa s
ẽ bắt phạt số nén bạc
bằng với trọng lượng của chú chuột nạn nhân.
. Đến Ấn Độ thăm chùa Chuột Chu ột gây hại, phá hoại m ùa màng, gieo r ắc dịch bệnh. Bởi vậy, người ta săn chuột, bẫy chuột, giết chuột. Nhưng riêng tại Bikaner (bang Desanuke, Ấn Độ) . dần, số lượng chuột kéo về ngày càng đông. Tên gọi chính thức của chùa c ũng dần chìm vào lãng quên, người ta chỉ còn nhớ đến cái tên chùa Chuột. Trong quan niệm của dân chúng, chuột là sứ. không thế, ở đây chuột là thần linh. Được xây dựng từ thế kỷ 15, ngôi chùa Chu ột chưa bao gi ờ vắng bóng tín đồ Hindu giáo đến cúng bái trong suốt 500 năm qua. Chùa Chuột lúc đầu mang