1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Bảo trì hệ thống truyền động điện (Nghề Bảo trì thiết bị cơ điện Trung cấp)

113 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: BẢO TRÌ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGHỀ: BẢO TRÌ THIẾT BỊ CƠ ĐIỆN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số:203/QĐ-CĐDK ngày tháng năm 2022 Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Đất nước Việt Nam cơng cơng nghiệp hố - đại hoá, nềnkinh tế đà phát triển Yêu cầu sử dụng điện thiết bị điện ngày tăng Việc trang bị kiến thức hệ thống điện nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt người, cung cấp điện cho thiết bị khu vực kinh thế, khu chế xuất, xí nghiệp cần thiết Với vai trò quan trọng xuất phát từ yêu cầu, kế hoạch đào tạo, chương trình mơn học Trường Cao Đẳng Dầu Khí Chúng tơi biên soạn giáo trình Bảo trì hệ thống truyền động điện gồm với nội dung sau: - Bài 1: Công tác chuẩn bị trước kiểm tra hiệu chỉnh hệ thống truyền động điện - Bài 2: Bảo dưỡng động chiều DC động xoay chiều AC - Bài 3: Bảo dưỡng Chopper giảm áp động chiều DC Chopper đảo dòng động chiều DC - Bài 4: Bảo dưỡng chỉnh lưu tia pha với động chiều DC chỉnh lưu cầu pha với động chiều DC - Bài 5: Bảo dưỡng kiểm tra hiệu chỉnh động điện, máy phát điện - Bài 6: Thử phận truyền động sau hiệu chỉnh Trong trình biên soạn, chúng tơi tham khảo trích dẫn từ nhiều tài liệu liệt kê mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng chân thành cảm ơn tác giả tài liệu mà tham khảo Bên cạnh đó, giáo trình khơng thể tránh khỏi sai sót định Nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, bạn người học bạn đọc Trân trọng cảm ơn./ Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2022 Tham gia biên soạn Chủ biên: Phạm Văn Cấp Ninh Trọng Tuấn Nguyễn Xuân Thịnh MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN: BẢO TRÌ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN BÀI 1: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI KIỂM TRA HIỆU CHỈNH HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN BÀI 2: BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU DC VÀ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU AC 28 BÀI 3: BẢO DƯỠNG BỘ CHOPPER GIẢM ÁP ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU DC VÀ BỘ CHOPPER ĐẢO DÒNG ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU DC 65 BÀI 4: BẢO DƯỠNG BỘ CHỈNH LƯU TIA PHA VỚI ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU DC VÀ BỘ CHỈNH LƯU CẦU PHA VỚI ĐỘNG CƠ CHIỀU DC 78 BÀI 5: BẢO DƯỠNG, KIỂM TRA VÀ HIỆU CHỈNH ĐỘNG CƠ ĐIỆN, MÁY PHÁT ĐIỆN 93 BÀI 6: THỬ BỘ PHẬN TRUYỀN ĐỘNG SAU KHI HIỆU CHỈNH 106 TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO 110 Trang CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN: BẢO TRÌ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Tên mơ đun: Bảo trì hệ thống truyền động điện Mã mô đun: ELEM5313 Thời gian thực mô đun: 75 giờ; (Lý thuyết: 14 giờ; Thực hành: 58 giờ, kiểm tra: 03 giờ) Số tín chỉ: 03 Vị trí, tính chất Mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí sau người học nghề học xong môn Kỹ thuật điện, bảo trì hệ thống truyền động khí - Tính chất: Là mô đun bắt buộc Mục tiêu mô đun: Về kiến thức: - + Hiểu công tác chuẩn bị kiểm tra hiệu chỉnh hệ thống truyền động điện + Hiểu trình thực kiểm tra hiệu chỉnh hệ thống truyền động điện đảm bảo tiêu chí kỹ thuật - Về kỹ năng: + Thực quy trình chạy thử xử lý sai sót hệ thống truyền động điện sau hiệu chỉnh - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính kiên trì, tỉ mỉ, tác phong làm việc khoa học Nội dung mô đun: 5.1 Chương trình khung: Mã MH/MĐ/HP I COMP52001 COMP51003 COMP51007 COMP52009 COMP52005 FORL54002 SAEN52001 II Tên môn học, mô đun Các mơn học chung/đại cương Giáo dục trị Pháp luật Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng nn ninh Tin học Tiếng Anh An toàn vệ sinh lao động Các môn học, mô đun Thời gian học tập (giờ) Trong Thực hành/ Kiểm tra thực tập/ Lý thí nghiệm/ thuyết LT TH tập/ thảo luận Số tín Tổng số 14 285 117 153 10 1 30 15 30 15 13 24 0 2 45 21 21 2 40 45 90 30 1005 15 30 23 253 29 56 706 16 0 30 Trang Mã MH/MĐ/HP II.1 MECM51200 ELEI53117 ELEI53115 ELET5201 ELEI62158 MECM51310 Thời gian học tập (giờ) Trong Thực hành/ Kiểm tra thực tập/ Lý thí nghiệm/ thuyết LT TH tập/ thảo luận Số tín Tổng số chuyên môn ngành, nghề Môn học, mô đun sở 15 330 112 203 Vẽ kỹ thuật 45 14 29 Khí cụ điện Đo lường điện An toàn điện Đại cương thiết bị điện 3 2 75 75 30 30 14 14 28 28 58 58 0 1 2 2 0 Gia công nguội 75 14 58 25 675 141 503 22 75 120 14 28 58 87 2 3 60 28 29 90 28 58 2 75 14 58 75 14 58 54 180 1290 15 370 155 859 26 10 35 Tên môn học, mô đun Môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề ELEI53150 Thực tập điện ELET55157 Trang bị điện Xử lý cố thiết bị ELEM53167 điện ELEM5415 Bảo trì máy điện Bảo trì hệ thống truyền MECM53124 động khí Bảo trì hệ thống truyền ELEM5313 động điện ELEM54154 Thực tập sản xuất Tổng cộng II.2 5.2 Chương trình chi tiết Mô đun : Thời gian (giờ) Số TT Nội dung tổng quát Tổng số Thực hành, Lý thí nghiệm, thuyết thảo luận, tập Kiểm tra LT TH Bài 1: Công tác chuẩn bị trước kiểm tra hiệu chỉnh hệ thống truyền động điện 0 Bài 2: Bảo dưỡng động chiều DC động xoay chiều AC 15 12 Bài 3: Bảo dưỡng Chopper giảm áp động chiều DC Chopper đảo dòng động chiều DC 16 13 0 Trang Thời gian (giờ) Số TT Nội dung tổng quát Tổng số Thực hành, Lý thí nghiệm, thuyết thảo luận, tập Kiểm tra LT TH Bài 4: Bảo dưỡng chỉnh lưu tia pha với động chiều DC chỉnh lưu cầu pha với động chiều DC 0 Bài 5: Bảo dưỡng kiểm tra hiệu chỉnh động điện, máy phát điện 16 12 Bài 6: Thử phận truyền động sau hiệu chỉnh 16 12 75 14 58 Cộng Điều kiện thực Mơ đun: 6.1 Phịng học chun mơn hóa, nhà xưởng: 6.2 Trang thiết bị máy móc:     Bộ dụng cụ/thiết bị dùng cho bảo dưỡng hệ thống truyền động điện Bộ dụng cụ điện cầm tay Dụng cụ khí cầm tay Thiết bị, vật tư để bảo dưỡng hệ thống truyền động điện 6.3 Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: - Giáo trình, giáo án - Phiếu thực hành, phiếu học tập Nội dung phương pháp đánh giá: 7.1 Nội dung: - Về kiến thức: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan tự luận về: + Cấu tạo, nguyên lý làm việc đặc điểm lắp ghép hệ thống truyền động điện + Nội dung công tác bảo trì hệ thống truyền động điện động xoay chiều AC, chiều DC - Về kỹ năng: + Tháo, làm sạch, kiểm tra chi tiết hệ thống truyền động khí + Bảo trì, phát hiện, xử lý thiếu sót, sai hỏng nhỏ chi tiết thay chi tiết cho hệ thống truyền động điện - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính kiên trì, tỉ mỉ, tác phong làm việc khoa học 7.2 Phương pháp đánh giá: Trang - Kiểm tra thưởng xuyên:  Số lượng bài: 02  Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực thời điểm q trình học thơng qua việc kiểm tra vấn đáp học, kiểm tra viết với thời gian làm 30 phút, kiểm tra số nội dung thực hành, thực tập, chấm điểm tập - Kiểm tra định kỳ:  Số lượng bài: 03, 01 lý thuyết 02 thực hành  Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực theo theo số kiểm tra quy định chương trình mơn học mục III hình thức kiểm tra viết từ 45 đến 60 phút, chấm điểm tập lớn, tiểu luận, làm thực hành, thực tập Giáo viên biên soạn đề kiểm tra lý thuyết kèm đáp án đề kiểm tra thực hành kèm biểu mẫu đánh giá thực hành theo biểu mẫu qui định, đó: Stt Bài kiểm tra Hình thức kiểm Nội dung Thời gian tra 1 Bài kiểm tra số Lý thuyết Bài 45 ÷ 60 phút Bài kiểm tra số Thực hành Bài 60 ÷ 90 phút Bài kiểm tra số Thực hành Bài 60 ÷ 90 phút - Thi kết thúc môn học: lý thuyết thực hành  Hình thức thi: Tích hợp lý thuyết thực hành  Thời giant thi: 90 ÷ 120 phút Hướng dẫn thực Mô đun: 8.1 Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình mơn học áp dụng cho nghề “Bảo trì thiết bị điện” trình độ Cao đẳng 8.2 Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy, học tập môn học: - Đối với giáo viên, giảng viên: + Thiết kế giáo án theo thể loại lý thuyết phù hợp với học Giáo án soạn theo buổi dạy + Tổ chức giảng dạy: học lý thuyết lớp phòng học chung, thảo luận kiến tập thiết bị, dụng cụ xưởng khí + Thiết kế phiếu học tập, phiếu thực hành - Đối với người học: + Tài liệu, dụng cụ học tập, ghi đầy đủ + Hoàn thành thực hành kỹ + Tổ chức làm việc nhóm, làm việc độc lập + Tuân thủ qui định an toàn, giấc 8.3 Những trọng tâm chương trình cần ý: - Kiểm tra, hiệu chỉnh hệ thống truyền động điện - Chạy thử xử lý sai sót hệ thống truyền động điện Tài liệu cần tham khảo: Trang - [1] Truyền động điện, Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Văn Liễn, nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2008 - [2] Cơ sở truyền động điện, Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Ts Phạm Văn Khảo, Nguyễn Minh Đức, nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2006 Trang BÀI 1: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI KIỂM TRA HIỆU CHỈNH HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN GIỚI THIỆU BÀI 1: Bài trình bày cơng tác chuẩn bị trước kiểm tra hiệu chỉnh hệ thống truyền động điện để người học có kiến thức tảng dễ dàng tiếp cận nội dung học  MỤC TIÊU CỦA BÀI LÀ: Về kiến thức:  Trình bày nguyên lý làm việc tính chất lắp ghép số phận thông thường hệ thống truyền động điện;  Xác định công tác chuẩn bị dụng cụ, phương tiện, chất liệu cần cho việc kiểm tra, hiệu chỉnh theo quy trình Về kỹ năng:  Lập quy trình kiểm tra, hiệu chỉnh Về lực tự chủ trách nhiệm:  Rèn luyện tính cẩ n thâ ̣n, và nghiêm túc học tập thực công việc  PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1: - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực câu hỏi thảo luận tập (cá nhân nhóm) - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận tập tình mở đầu theo cá nhân nhóm nộp lại cho người dạy thời gian quy định  ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1: - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng máy điện - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có  KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1: - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ  Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập Trang Để thực công đoạn này, motor điện cần kết nối chạy tải hoạt động thơng thường (nếu có thể) Cách đơn giản để phân biệt cân điện hay khí trước hết phải cho chạy động điện, sau ngắt nguồn cung cấp Nếu tiếng ồn độ rung tồn khơng có điện vào vấn đề đến từ cân khí Ngược lại, tiếng ồn ngưng ngắt nguồn điện, phát sinh tiếng ồn rung motor điện thường bắt nguồn từ lỗi điện - Kiểm tra mắt: Trước tháo mở động điện, nên tham khảo hướng dẫn kiểm tra quy trình kiểm tra từ tài liệu kỹ thuật nhà sản xuất Tài liệu cung cấp thơng tin hữu ích cho việc tiến hành kiểm định mắt Kiểm định mắt thường thực quan sát ghi nhận dấu hiệu bất thường động điện ngưng hoạt động Khi động motor điện bị dơ, trầy xước bị có dấu hiệu tổn thương, điều có nghĩa động điện vận hành môi trường khắc nghiệt có nhiều vấn đề phát sinh Kiểm tra mắt nên bao gồm kiểm tra mùi Liệu có mùi cháy từ bối dây? Mùi cháy đến từ vecni (varnish) cách điện bối dây motor điện Nếu có mùi cháy, vấn đề đến từ nhiệt Cuộn dây động điện bị tổn hại nguyên trên, việc kiểm tra cuộn dây cần phải thực để đưa kết luận việc động motor điện có cần phải quấn dây hay không - Kiểm tra cuộn dây motor điện: Tiêu chuẩn kiểm tra cách điện cuộn dây kiểm tra megger điện 500 1000 V cho động điện chiều DC Đo điện trở cách điện tiếp đất tối thiểu phải Megaohm/KV Megaohm nhiệt độ môi trường 40 độ C Điện trở cách điện mức 50 megahom bình thường Điện trở phụ thuộc vào kích thước động điện, loại dây - Bảo trì chổi than cổ góp: Chổi than có nhiều vết trầy xước dấu hiệu cho biết motor điện chiều DC hoạt động khơng tốt có nhiều ngun nhân gây tượng Trang 96 Khi ngắt điện, quay rotor động điện tay để đánh giá xem chổi than có hoạt động bình thường cổ góp hay khơng lị xo có giữ đủ độ đàn hồi để tiếp xúc vừa đủ cổ góp Làm mảnh vụn quanh chổi than So sánh chổi than dùng với chổi than để nắm rõ độ mài mòn Nếu mài mòn nhiều không đảm bảo chổi than dùng vận hành tốt đợt bảo dưỡng động điện chiều DC tiếp theo, thay chổi than - Bạc đạn: Thay bôi trơn: Nếu ổ bạc đạn nóng chạm vào, bạc đạn gặp vấn đề Khi thực kiểm tra “âm thanh”, ý đến âm lách cách âm thể mài mịn Nếu có âm này, bạc đạn cần kiểm tra kỹ tiến hành thay Trong hầu hết trường hợp, nguyên nhân gây hỏng bạc đạn động điện do:  Thiếu dầu mỡ bôi trơn  Quá nhiều dầu mỡ gây nghẽn nhiệt  Bạc đạn bị mài mòn (bể bi bạc đạn mài mòn vịng ổ bi bạc đạn)  Motor điện bị nóng mơi trường vận hành q nóng 5.1.2 Kiểm tra, hiệu chỉnh động điện xoay chiều: Kiểm tra thông số kĩ thuật định kì cho động điện xoay chiều máy: Máy nén khí, bơm nước, quạt gió …là việc quan trọng cần thiết, việc giúp doanh nghiệp, nhà máy giảm thiểu tối đa rủi ro như: Chập điện, cháy động cơ… Đây việc bảo trì phịng ngừa vào thơng số kĩ thuật kiểm tra giúp doanh nghiệp, nhà máy có phát sớm nguy tiềm ẩn có kế hoạch bảo dưỡng phù hợp làm tăng tuổi thọ cho động an toàn cho người vận hành, ổn định sản xuất Ngoài lắp ráp động điện xoay chiều pha trước chạy thử cần kiểm tra thông số kĩ thuật gồm: – Điện trở cách điện – Dòng điện khơng tải – Dịng điện có tải – Tốc độ động vv Dưới vài hướng dẫn giúp người vận hành kiểm tra tình trạng thiết bị cách đơn giản cụ thể nhât a Kiểm tra cách điện: + Dùng Mega ôm để thang 500v động qua sử dụng, thang đo 1000v động + Kiểm tra đo pha với vỏ động + Kiểm tra pha với ( phải tháo điểm nối chung để dây nằm riêng ra) Trang 97 + Tiêu chuẩn đạt từ 0.5 Mega ôm trở lên động hạ chạy – Nhưng động có cách điện tốt, khơng có bụi bám cuộn dây đo thực tế thường từ 20 Mega ôm đến vô cực + Nếu số đo 0.3 Mega ôm động bị ẩm bị nhiều bụi bẩn dẫn điện không đạt yêu cầu kĩ thuật phải làm sạch, sấy khô… + Đồng hồ vọt lên số động bị hỏng ( chạm mát, chạm pha) phải tháo sửa quấn lại b Kiểm tra chạy thử khơng tải có tải Ampe kìm: +Cho chạy khơng tải trước, + Dịng khơng tải pha phải nhau, dịng điện khơng vượt mực độ quy định bảng 2.1 Chú Thích: + Trong bảng giá trị trung bình dịng điện đo khơng tải khơng cao mức độ động tốt, cao quy định quấn sai, thiếu vịng dây, đấu dây sao, khe hở khơng khí khơng bi bạc bị mịn, gia cơng khí lắp ráp + Đối với động đặc biệt sử dụng cho cần cẩu, máy nâng hạ, trị số dịng điện khơng tải phải lấy cao 1.3 đến 1.4 lần + Sau cho chạy có tải, đo dịng điện tải pha khơng vượt trị số định mức ghi nhãn động + Nếu kiểm tra tốc độ không tải tốc độ định mức tải nặng ( Tham khảo bảng 2.2) Chú thích: + Thơng thường chạy hết tải, tốc độ quay roto giảm xuống tới tôc độ định mức ( 1,5 – 2% động công suất lớn, 5-6% với động công suất nhỏ) Kinh Nghiệm: + Khi kiểm tra động có tải ( động 3~380v) 1kw tương đương với 2A trở lại động chạy bình thường Ví dụ: Động KĐB 3~380v có P=7.5kw, 1450 Rpm – Dòng tải định mức Iđm = 7,5*2 = 15A – Chạy không tải là: 15*0.45 = 6.75A ( +/- 6.5A) tra theo bảng 2.1 – Chạy có tải đo 15A, có điều kiện dùng tốc độ kế kiểm tra tốc độ 1450 v/ph trở lên động đủ điều kiện làm việc lâu dài, không nóng q mức cho phép Trang 98 Bảng 4-2: Dịng điện không tải động không đồng pha Công suất kW 0,1-0,4 0,5-1 1,1-5 5,1-10 10,1-25 25,1-30 Chú thích: Dịng điện khơng tải (%) so với Iđm tốc độ (vòng/phút) 3000 1500 1000 750 600 55 70 80 40 55 60 35 50 55 60 25 45 50 55 60 20 40 45 50 55 18 35 40 45 50 + Trong bảng giá trị trung bình, dịng điện đo khơng tải không cao mức độ động tốt; cao quy định quấn sai, thiếu vòng dây, đấu dây sai; khe hở khơng khí khơng đều, bi bạc bị mịn;gia cơng khí lắp ráp + Các động đặc biệt sử dụng cần cẩu; máy nâng, hạ trị số dịng điện khơng tải phải lấy cao 1,3-1,4 lần Bảng 4-2: Tốc độ quay động không đồng pha Số đôi cực P Số cực 2P 10 Tốc độ quay (vòng/phút) Từ trường quay Động trục Rôto Stato 3000 2815-2940 1500 1400-1470 1000 930-985 750 720-740 600 580-585 Chú thích: Trang 99 Thơng thường chạy hết tải, tốc độ quay rôto giảm xuống tới tốc độ định mức (1,5-2 % động lớn, 5-6 % động pha cỡ nhỏ) 5.4 Kiểm tra, hiệu chỉnh máy phát điện: 5.4.1 Mục đích: Bảo trì máy phát điện thường xun giúp máy phát điện hoạt động ổn định hơn, độ bền cao tránh lỗi vặt phát sinh hoạt động Bảo dưỡng giúp máy hoạt động tốn nhiên liệu Các phận hệ thống lọc dầu, bơi trơn, hệ thống lọc gió hoạt động hiệu Giúp tiết kiệm thời gian sửa chữa máy phát điện hạn chế máy xảy cố Gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh gia đình, đơn vị 5.4.2 Các phận máy phát điện cần bảo dưỡng định kì: - Động cơ: Động phận quan trọng tiến hành bảo dưỡng máy phát điện Bộ phận định đến hiệu phát điện máy - Hệ thống làm mát: Máy phát điện không bị nhiệt hoạt động người dùng cần kiểm tra thường xuyên hệ thống làm mát máy Nhờ vào hệ thống làm mát mà tránh trường hợp xảy cháy nổ hay hư hỏng động xảy Để kiểm tra phận này, bạn cần tháo nắp kiểm tra phận tản nhiệt Nếu có nhiều bụi bẩn cần phải xử lý - Hệ thống bôi trơn: Hệ thống bôi trơn bao gồm đầu động lọc dầu Bạn nên kiểm tra lưu ý kiểm tra mức dầu chất lượng dầu máy Bạn tự thay dầu thay lọc dầu để không làm ảnh hưởng đến môi trường Nếu bạn có kỹ thuật biết cách xử lý lượng dầu thay cách thích hợp Trang 100 Hệ thống nhiên liệu: Sau khoảng năm sử dụng, hệ thống nhiên liệu bị nhiễm bẩn ăn mong Trước chúng xuống cấp thải mơi trường bạn nên cố gắng dùng hết nhiên liệu Hãy mang máy đánh bóng vịng – tháng, cho dù máy khơng hoạt động Và làm nhiên liệu để đảm bảo máy hoạt động trơn tru, đề phịng trường hợp cần sử dụng máy gấp - Hệ thống điện: Một nguyên nhân khiến cho máy phát điện khơng hoạt động ắc quy yếu hết điện Để máy phát điện hoạt động hiệu quả, thường xuyên kiểm tra Thay có phát dấu hiệu bị ăn mịn sạc đầy ắc quy - Hệ thống xả: Để xử lý khí thải từ máy phát điện nhờ có hệ thống xả Bạn cần ý theo dõi đường ống xả, mối hàn, mối nối, miếng đệm Để xem có bị rị rỉ làm ảnh hưởng đến mơi trường bên ngồi hay khơng 5.4.3 Quy trình bảo dưỡng máy máy điện chi tiết: - Công tác chuẩn bị: Trước bắt đầu tiến hành quy trình bảo dưỡng máy phát điện, người dùng cần tiến hành kiểm tra vấn đề sau đây:  Kiểm tra đầy đủ dụng cụ cần thiết  Trang bị đồ bảo hộ phù hợp với cơng đoạn bảo trì  Đặt biển báo khu vực cần bảo trì  Kiểm tra kỹ độ an tồn, điều kiện mơi trường xung quanh máy phát điện  Chạy máy phát điện chế độ không tải 10 phút, sau chuyển sang chế độ có tải 15 phút Để đánh giá tình trạng hoạt động thiết bị, việc chạy máy trước bảo dưỡng cần thiết Ngồi ra, cịn có tác dụng làm lỗng dầu bơi trơn động để dễ thay - - Quy trình thực hiện: Trang 101 Quy trình bảo trì máy phát điện đơn giản, nên người dùng tự thực Để tiết kiệm chi phí khơng cơng di chuyển A Chế độ A: Bảo trì tháng 1000 hoạt động: Kiểm tra báo cáo chạy máy Kiểm tra động cơ:  Rò rỉ dầu, nhớt, nước làm mát  Thông số đồng hồ điện hệ thống an toàn  Kiểm tra áp lực nhớt  Kiểm tra hệ thống khí nạp máy  Kiểm tra hệ thống xả  Kiểm tra ống thông  Kiểm tra độ căng đai  Kiểm tra cánh quạt  Kiểm tra & điều chỉnh hiệu điện Bảo trì lần thứ nhất:  Thay lọc nhớt máy  Thay lọc nhiên liệu  Thay nhớt máy  Vệ sinh lọc gió B Chế độ B: Bảo trì 12 tháng 1500 hoạt động Kiểm tra bảo trì động Lặp lại bước kiểm tra định kỳ chế độ A Kiểm tra nồng độ dung dịch nước làm mát, thiếu phải châm thêm Kiểm tra hệ thống lọc khí:  Kiểm tra đường ống cứng, ống mềm, mối nối  Kiểm tra thị áp lực đường nạp  Thay lọc gió, cần Kiểm tra hư hỏng, nứt vặn đai (thay cần) Kiểm tra tình trạng cánh quạt Kiểm tra tình trạng tản nhiệt Kiểm tra điều chỉnh hiệu điện Tiến hành thay  Nhớt máy  Lọc nhớt, dầu nước, lọc gió (nếu cần)  Nước làm mát Chạy máy, kiểm tra tổng thể máy phát điện C Chế độ C: Bảo trì đến năm 2000 đến 6000 hoạt động Làm động Điều chỉnh khe hở xúp bắp & béc phun Kiểm tra hệ thống bảo vệ động Bơi mỡ bánh căng đai, phần ngồi động Kiểm tra thay đường ống hư Trang 102 Bình điện ( Thay khơng đủ điện ) Xiết lại bulơng bị lỏng Kiểm tra tồn máy phát điện Đo kiểm tra độ cách điện ( Đầu phát điện ) Sau 2000 – 6000 máy hoạt động phụ tùng cần thay  Bộ lọc nhớt  Bộ lọc nhiên liệu  Bộ lọc nước  Dây Curoa phần trục máy phát sạc bình ( Nếu cần)  Nước làm mát  Ong cấp nhiên liệu, van ống ( Ống dầu mềm ) D Chế độ D: Bảo trì đến 10 năm 6000 hoạt động Lập lại chế độ bảo trì C ( Trung tu )  Làm động  Kiểm tra hệ thống làm mát Làm cân chỉnh béc phun, bơm nhiên liệu: thực máy chuyên dùng xưởng Làm bên hệ thống làm mát: dùng máy phun nước nóng Làm xúc rửa bên hệ thống làm mát: Dùng chất xúc rửa chuyên dùng Fleetguard Tháo rã, làm kiểm tra; Nếu phát chi tiết hư hỏng thay phần Gate nhớt lốc máy gate  Puli cánh quạt  Bộ tăng áp  Bộ giảm chấn  Puli giảm chấn  Puli bơm nước  Bơm nhớt gate  Máy phát sạc bình  Bơm cao áp  Các đường ống dẫn nước khí nạp Thay thế:  Bộ sửa chữa bơm nước ( cần )  Bơm nhớt bôi trơn ( Nếu cần )  Bộ sửa Puly trung gian  Thay nước làm mát + lọc nước  Thay lọc nhiên liệu lọc nhớt E Bảo trì máy phát điện định kì tháng 250 hoạt động: - Làm lọc gió  Lõi lọc gió cần phải giữ Vì lõi lọc giá bẩn làm giảm công suất động Cần phải thường xuyên vệ sinh thiết bị phải làm việc môi trường có nhiều bụi bẩn Trang 103  Thay lọc gió, lọc dầu diesel, lọc nhớt bơi trơn, thay nhớt bơi trơn động Tiến hành tháo lọc gió vệ sinh lọc gió chưa đủ để thay Nếu kiểm tra thấy lọc bị thấm nước phải tiến hành thay ngay, chưa đủ - Thay dầu bôi trơn  Nổ máy cho máy chạy không tải đến ấm máy, sau tắt máy mở thước thăm dầu Dùng khay chứa dầu đặt chỗ xả dầu, mở ốc xả dầu Vặn ốc lại quy định từ từ đổ dầu vào sau xả xong Sau dùng thước thăm để đảm bảo dầu bám đến vạch cao - Thay nước làm mát  Sau khoảng thời gian định, phải thay nước định kỳ đảm bảo đạt tỉ lệ chuẩn 30% – 50% hỗn hợp LCC nước Hiệu chống gỉ bị giảm tỉ lệ thấp 30% - Xả e nước nhiên liệu  Hãy tháo “ống cấp nhiên liệu” để khử khơng khí sau đấu lại  Bơm cấp nhiên liệu bầu lọc nhiên liệu để khử khơng khí Đẩy khơng khí khỏi ống cấp nhiên liệu cách ấn bơm cấp nhiên liệu  Kiểm tra đệm lò xo bầu lọc nhiên liệu  Sử dụng chìa vặn bầu lọc lò xo để tháo đệm lò xo  Rửa lọc bôi lớp dầu mỏng lên bề mặt lọc, sau lắp lại Khơng nên siết q chặt  Cần phải đẩy khơng khí khỏi ống cấp nhiên liệu sau thực thay đệm lò xo 5.4.4 Một số lưu ý bảo trì bảo dưỡng máy phát điện: Vận hành máy thường xuyên, nên bật máy hoạt động tháng lần khoảng thời gian 30 phút Nên thay phụ kiện máy phát điện hãng, có xuất xứ rõ ràng Tuyệt đối không nên mua phụ kiện giá rẻ thị trường Cần đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người vận hành máy Bọc dây điện bị hở để tránh hoạt động nguy hiểm xảy Sau 50 vận hành rà soát lần đầu, bạn cần thay nhớt cho động  TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI 5: 5.1 Kiểm tra, hiệu chỉnh động điện 5.1.1 Động điện chiều 5.1.2 Động điện xoay chiều 5.2 Kiểm tra, hiệu chỉnh máy phát điện 5.2.1 Kiểm tra máy phát điện 5.2.2 Hiệu chỉnh máy phát điện  CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI 5: Câu Lập quy trình kiểm tra, hiệu chỉnh động điện chiều? Trang 104 Câu Lập quy trình kiểm tra, hiệu chỉnh động điện xoay chiều? Câu Lập quy trình kiểm tra, hiệu chỉnh máy phát điện? Trang 105 BÀI 6: THỬ BỘ PHẬN TRUYỀN ĐỘNG SAU KHI HIỆU CHỈNH  GIỚI THIỆU BÀI 6: Bài trình bày hướng dẫn thử phận truyền động điện sau hiệu chỉnh  MỤC TIÊU CỦA BÀI LÀ: Về kiến thức:  Trình bày nội dung bước chạy hệ thống truyền động điện sau kiểm tra, điều chỉnh Về kỹ năng:  Thực công tác chạy thử xử lý sai sót cấu phận truyền động điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Về lực tự chủ trách nhiệm:  Rèn luyện tính cẩ n thâ ̣n, và nghiêm túc học tập thực công việc  PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 6: - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực câu hỏi thảo luận tập (cá nhân nhóm) - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 6) trước buổi học; hồn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận tập tình mở đầu theo cá nhân nhóm nộp lại cho người dạy thời gian quy định  ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 6: - Phòng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng máy điện - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có  KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 6: - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ  Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)  Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có Trang 106  Kiểm tra định hành: điểm kiểm tra  NỘI DUNG BÀI 6: 6.1 Nội dung bước chạy thử hệ thống truyền động điện 6.1.1 Các bước chạy thử: Trước tiến hành khởi động ban đầu, cần kiểm tra điều sau đây: - Điện trở cách điện chịu đựng cuộn động tới mặt đất phải 1MΩ cho động thấp 600V 10MΩ cho động 600V - Đảm bảo điện trở nhiệt RTDs gắn phải kiểm tra đạt tình trạng hoạt động tốt - Đảm bảo điện trở điện mắc vào rơ-le bảo vệ động nhằm ngắt nguồn cung cấp tới động nhiệt độ tăng cao mức - Đầu dò phải kết nối với thiết bị đầu để bảo vệ motor trường hợp nhiệt - Đoản mạch toàn cuộn dây tiến hành kiểm tra độ cách điện cuộn dây với cuộn với vỏ động Điện trở sấy chống ngưng tụ nước (nếu cung cấp), phải lắp cho khởi động nguồn cung cấp cho động khơng hoạt động, ngược lại, bị tắt nguồn cung cấp cho động hoạt động - Bảo đảm điện áp cung cấp tần số phù hợp với ghi nhãn sản phẩm động - Bảo đảm trục quay tự trước q trình khởi động ban đầu Đo điện trở cuộn dây ghi chép vào sổ a Chuẩn bị trước khởi động: - Đưa CB máy vị trí OFF - Kiểm tra mức nhớt bôi trơn, nước làm mát, nhiên liệu - Kiểm tra mức nước bình acquy, mối nối với bình acquy - Kiểm tra khắc phục rò rỉ máy - Kiểm tra, xiết lại phát có nới lỏng đai ốc, vịng kẹp… - Khơng để vật có khả vào máy hoạt động b Khởi động máy: Phải đảm bảo bước chuẩn bị thực xong Nhấn nút Start máy nổ chế độ không tự động Nếu máy khơng nổ, đèn EMERGENCY STOP sáng xoay nhẹ nút dừng khẩn cấp (màu đỏ) theo chiều kim đồng hồ khởi động lại c Đóng tải cho máy phát điện: Khi máy nổ nên kiểm tra thông số hiển thị bảng điều khiển đồng hồ: - Điện áp: 220/380V - Tần số: 50  52 Hz - Áp lực nhớt: 200Kpa  500Kpa Trang 107 Sau kiểm tra xong bật khóa máy vị trí RUN/OFF Sau đóng tải theo thứ tự công suất lớn trước, công suất nhỏ sau cho dịng điện đồng hồ AMPE khơng vượt trị số ghi plate máy d Dừng máy: Trong điều kiện bình thường, cắt tải theo thứ tự ngược lại với lúc đóng tải - Cắt át đóng tải - Để máy chạy khơng tải phút - Nhấn phím STOP Trong trường hợp khẩn cấp: - Khi có cố chạm chập có tượng bất thường xảy thí nhấn nút EMERGENCY STOP máy ngừng lập tức, sau đưa chìa khóa vị trí RUN/OFF Chú ý: + Đối với máy phát điện, thời gian chạy rô-đa phép mang tải từ 40  60% công suất định mức + Đối với nhân viên trực máy nên kiểm tra lần sau chạy máy liên tục 6.1.2 Kiểm tra hệ thống truyền động điện: - Biện pháp thử tải: + Tăng giảm tải mô tơ đa cấp nên điều chỉnh tốc độ thay đổi tải phù hợp với thực tế sử dụng + Đo tần số – điện áp đồng hồ chuyên dùng + Máy phát điện thử tải theo thông số ghi Biên Bản nghiệm thu - Tiêu chuẩn thử: mức 100% tải + Dòng điện định mức + Điện áp + Nhiệt độ nước + Áp suất nhớt + Tần số + Thời gian hoạt động liên tục 6.2 Chạy thử xử lý sai sót hệ thống: Để vận hành hệ thống điện cách hiệu trơn tru cần phải thực theo bước sau: Bước 1: - Giám sát, kiểm tra hệ thống điện: Đầu tiên, để xác định số lượng vị trí đặt thiết bị, bạn cần vào sơ đồ hệ thống điện tòa nhà Tiếp đó, tiến hành bật CB để cung cấp điện cho hệ thống Cuối cùng, kiểm tra thiết bị đèn báo, số điện áp, nguồn điện… Bước 2: - Khởi động hệ thống: Sau kiểm tra xác định hệ thống điện trạng thái ổn định, bạn khởi động hệ thống điện thiết bị để đảm bảo cho trình vận hành hiệu Trang 108 Bước 3: - Theo dõi tình trạng hệ thống điện: Trong trình hệ thống hoạt động, cần lưu ý thường xuyên kiểm tra vận hành thiết bị Trong q trình theo dõi, vào đồng hồ kỹ thuật Bên cạnh đó, tiến hành so sánh thông số hệ thống với để kịp thời phát sai sót sửa chữa chúng Bước 4: - Tiến hành ngừng hoạt động: Để hệ thống nghỉ ngơi tiến hành kiểm tra lỗi, tiến hành đưa hệ thống trạng thái Off tắt hẳn CB nguồn thiết bị Bước 5: - Bảo trì, sửa chữa hệ thống định kỳ: Sau hệ thống hoạt động thời gian định cần sửa chữa bảo trì định kỳ Do đó, tiến hành xem xét đánh giá tình trạng hệ thống điện thực bảo trì kĩ thuật tịa nhà định kỳ để đưa phương án bảo trì phù hợp Bước nhằm hỗ trợ cho hệ thống điện làm việc suất hiệu  TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI 6: 6.1 Nội dung bước chạy thử hệ thống truyền động điện 6.1.1 Các bước chạy thử 6.1.2 Kiểm tra hệ thống truyền động điện 6.2 Chạy thử xử lý sai sót hệ thống 6.2.1 Chạy thử 6.2.2 Xử lý sai sót hệ thống  CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI 6: Câu Trình bày bước chạy thử hệ thống truyền động điện? Câu Trình bày bước chạy thử xử lý sai sót hệ thống truyền động điện? Trang 109 TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO [1] Truyền động điện, Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Văn Liễn, nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2008 [2] Cơ sở truyền động điện, Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Ts Phạm Văn Khảo, Nguyễn Minh Đức, nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2006 Trang 110 ... ELEI53150 Thực tập điện ELET55157 Trang bị điện Xử lý cố thiết bị ELEM53167 điện ELEM5415 Bảo trì máy điện Bảo trì hệ thống truyền MECM53124 động khí Bảo trì hệ thống truyền ELEM5313 động điện ELEM54154... ghép số phận truyền động điện: 1.1.1 Nguyên lý làm việc số phận truyền động điện thông thường: Hệ truyền động điện tập hợp thiết bị như: thiết bị điện, thiết bị điện từ, thiết bị điện tử, phục... hệ thống truyền động điện + Nội dung cơng tác bảo trì hệ thống truyền động điện động xoay chiều AC, chiều DC - Về kỹ năng: + Tháo, làm sạch, kiểm tra chi tiết hệ thống truyền động khí + Bảo trì,

Ngày đăng: 12/01/2023, 18:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN